Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Tam Đại Con Gà – Ngữ Văn 10 Tập 1 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tìm hiểu chung
* Truyện cười là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc, hành vi trái với tự nhiên của con người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội.
* Văn bản Tam đại con gà thuộc thể loại truyện trào phúng, hướng sự châm biếm, đả kích vào những kẻ “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”. Cái xấu, cái dốt càng che đậy thì càng dễ lộ ra và đáng cười hơn rất nhiều lần.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Mâu thuẫn trái tự nhiên của nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ):
“Thầy” liên tiếp bị đặt vào các tình huống khó xử:
Là anh học trò học hành dốt nát mà lại làm thầy đồ đi dạy học trò, dạy chữ nhưng lại “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì”. Học trò hỏi gấp, thầy đáp liều.
Chủ nhà phát hiện “thầy” dạy sai thì ra sức bao biện và giấu dốt
“Thầy” đã giải quyết những tình huống đó như sau:
Tình huống 1: “thầy” chọn cách “nói liều”, sợ sai bảo học trò đọc nhỏ rồi sau đó thay vì hỏi người giỏi “thầy” lại khấn thổ công.
Tình huống 2: khi chủ nhà phát hiện dạy sai, “thầy” vẫn bao biện, “lí sự cùn”, giấu dốt, không chịu thừa nhận cái sai của mình.
Trong quá trình giải quyết các tình huống, từ đầu đến cuối “thầy” đều ra sức giấu dốt. Dù có bị đặt vào các tình huống khó xử như thế nào thì “thầy” vẫn cố gắng che giấu, để rồi càng che thì bản chất thật sự càng lộ ra. Đây cũng là mâu thuẫn cơ bản nhất và là yếu tố chính để gây cười. Ở đây, ta thấy được sự phi lí trong cả lời nói và hành động của “thầy”. Đây chính là một thủ pháp nghệ thuật được sử dụng.
Câu 2:
Ý nghĩa phê phán của truyện:
Truyện không chỉ phê phán anh học trò dốt mà còn phê phán tật xấu là giấu dốt và không chịu học hỏi, không chịu tiếp thu của một bộ phận nhân dân. Qua câu chuyện cũng khuyên mọi người chúng ta khi đang đi học thì không nên giấu dốt, hãy biết thừa nhận cái sai của mình và biết lắng nghe, biết học hỏi từ người khác.
Ngoài ra, cái gây cười trong truyện ngắn này chủ yếu vẫn mang tính chất giải trí. Chúng ta cười sự ngây ngô và liều lĩnh của thầy đồ, chứ không có tính đả kích gay gắt.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Soạn Văn 10 Bài: Tam Đại Con Gà
Soạn văn 10 bài: Tam đại con gà
Soạn văn lớp 10 ngắn gọn
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu , với nội dung tài liệu ngắn gọn và chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học một cách đơn giản. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.
Soạn văn lớp 10 Tam đại con gà
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ)
– “Thầy” liên tiếp bị đặt vào các tình huống khó xử:
+ Là anh học trò học hành dốt nát mà lại làm thầy đồ đi dạy học trò, dạy chữ nhưng lại “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì”. Học trò hỏi gấp, thầy đáp liều
+ Chủ nhà phát hiện thầy dạy sai thì ra sức bao biện, giấu dốt
– Cách giải quyết của “thầy”
+ Tình huống thứ nhất: “thầy” chọn cách “nói liều”, sợ sai bảo học trò đọc nhỏ rồi sau đó thay vì hỏi người giỏi “thầy” lại khấn thổ công
+ Tình huống thứ hai: khi chủ nhà phát hiện dạy sai, “thầy” vẫn bao biện, “lí sự cùn”, giấu dốt, không chịu thừa nhận cái sai của mình.
– Dù cho cái dốt bị đặt vào các tình huống khó xử thì thầy vẫn cố gắng che giấu để rồi càng che giấu thì bản chất càng lộ ra. ở đây ta thấy được sự phi lí trong cả lời nói và hành động của “thầy”. Đây là một thủ pháp nghệ thuật được sử dụng.
Câu 2 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Ý nghĩa phê phán của truyện:
Câu truyện không chỉ phê phán anh học trò dốt mà phê phán tật xấu giấu dốt, không chịu học hỏi của một bộ phận nhân dân. Câu truyện còn khuyên mọi người đặc biệt là những người đi học: chớ nên giấu dốt, hãy thừa nhận cái sai của mình và mạnh dạn học hỏi từ người khác.
Truyện chỉ dừng lại ở mức phê phán nên tạo ra tiếng cười mang tính chất sảng khoái, không có tính đả kích gay gắt.
Luyện tập
Thủ pháp gây cười thông qua câu truyện là thủ pháp tăng tiến trong miêu tả và lời nói nhân vật.
– Các hành động của thầy đồ:
+ Tỏ ra thận trong khi bảo học trò khe khe, rồi xin đài âm dương.
+ Tỏ ra đắc trí khi ngồi bệ vệ trên đường rồi bảo học trò đọc to.
Soạn Bài Tam Đại Con Gà Và Nhưng Nó Phải Bằng Hai Mày Sbt Ngữ Văn 10 Tập 1
1. Truyện Tam đại con gà cười điều gì ở anh học trò ?
A – Sự dốt nát
B – Đã dốt lại hay nói chữ
C – Sự luống cuống khi chủ nhà hỏi
D – Sự giấu dốt
Giải thích vì sao anh (chị) chọn phương án đó.
Trả lời:
D là phương án đúng.
Ta biết được điều đó qua bản chất của anh học trò đã được giới thiệu ở đầu truyện : “dốt hay nói chữ”. Vì vậy, anh ta phải lên mặt là người văn hay chữ tốt, từ đó mà phải luôn tìm cách giấu dốt nên mới dẫn đến tấn bi hài kịch đó.
2. Trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày, chi tiết nào làm cho anh (chị) thích thú và bật cười ? Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì để tạo nên chi tiết hài hước độc đáo ấy ?
Trả lời:
Chi tiết làm ta bật cười một cách thích thú là câu nói cuối cùng của thầy lí. Để tạo nên chi tiết hài hước độc đáo ấy, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật :
– Xây dựng tình huống gây cười đặc sắc (Cải đã đút lót tiền mà vẫn bị đánh ; thầy lí đã ăn tiền đút lót mà vẫn đánh người).
– Đẩy lên cao trào cho tiếng cười “oà” ra (thầy lí “xoè năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt” và nói “nhưng nó lại phải bằng… hai mày”). Ở đây có ngôn ngữ nói và có cả động tác của thầy lí. Một chi tiết thật tinh tế mà thâm thuý, sâu cay khi “cười” vào mặt vị đại diện cho công lí của chính quyền phong kiến ở nông thôn trước đây.
Trả lời:
– Đặc trưng cơ bản của truyện cười :
+ Về nội dung : truyện có mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười.
+ Về nghệ thuật : ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ để bật ra tiếng cười.
– Chứng minh qua : Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày:
+ Nội dung là mâu thuẫn trái tự nhiên :
Đã đút lót tiền mà vẫn bị đánh.
Đã ăn tiền hối lộ mà vẫn đánh người.
+ Về nghệ thuật: Truyện rất ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh (Cải đút tiền nhưng vẫn bị đánh – xoè năm ngón tay để thầy lí biết mình đã đút tiền nhưng thầy lí lại xoè năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt), kết thúc bất ngờ (câu nói của thầy lí).
Với cách phân tích này, anh (chị) có thể phân tích thêm truyện Tam đại con gà để chứng minh cho hai đặc trưng cơ bản của truyện cười.
4. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.
MẤT RỒI
Một người có việc đi xa, dặn con :
Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo :
– Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy này.
Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.
Hôm sau có người khách lại chơi, hỏi:
– Bố cháu có nhà không ?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
– Mất rồi.
Ông khách sửng sốt :
– Mất bao giờ ?
– Thưa… tối hôm qua.
– Sao mà mất nhanh thế ?
– Cháy ạ.
( Truyện cười dân gian Việt Nam,
NXB Văn học, Hà Nội, 1964).
a)Truyện cười trên thuộc loại truyện khôi hài hay trào phúng ? Vì sao anh (chị) có thể xác định như vậy ?
b) Những đặc trưng cơ bản của truyện cười đã được thể hiện trong truyện này như thế nào ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ.
Trả lời:
a) Truyện cười này thuộc loại truyện khôi hài, nhằm mục đích mua vui, giải trí trong cuộc sống.
b) Những đặc trưng cơ bản của truyện cười được thể hiện trong truyện :
– Mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười : chuyện mất giấy mà thành chuyện người chết – một chuyện cỏn con, vô thưởng vô phạt mà thành chuyện động trời.
– Kịch tính phát triển nhanh do có sự hiểu nhầm diễn ra ở cả hai phía (ông khách và em bé) vì ai cũng đang nghĩ đến điều mà mình quan tâm.
– Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ để bật ra tiếng cười.
chúng tôi
Soạn Bài Tam Đại Con Gà Môn Văn Lớp 10 Siêu Ngắn
1. Bài Tam đại con gà (ngắn gọn)
1.1. Soạn văn bài Tam đại con gà mẫu 1
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ)
– “Thầy” liên tiếp bị đặt vào các tình huống khó xử:
+ Là anh học trò học hành dốt nát mà lại làm thầy đồ đi dạy học trò, dạy chữ nhưng lại “thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì”. Học trò hỏi gấp, thầy đáp liều
+ Chủ nhà phát hiện thầy dạy sai thì ra sức bao biện, giấu dốt
– Cách giải quyết của “thầy”
+ Tình huống thứ nhất: “thầy” chọn cách “nói liều”, sợ sai bảo học trò đọc nhỏ rồi sau đó thay vì hỏi người giỏi “thầy” lại khấn thổ công
+ Tình huống thứ hai: khi chủ nhà phát hiện dạy sai, “thầy” vẫn bao biện, “lí sự cùn”, giấu dốt, không chịu thừa nhận cái sai của mình.
– Dù cho cái dốt bị đặt vào các tình huống khó xử thì thầy vẫn cố gắng che giấu để rồi càng che giấu thì bản chất càng lộ ra. ở đây ta thấy được sự phi lí trong cả lời nói và hành động của “thầy”. Đây là một thủ pháp nghệ thuật được sử dụng.
Câu 2 (trang 79 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Ý nghĩa phê phán của truyện:
Câu truyện không chỉ phê phán anh học trò dốt mà phê phán tật xấu giấu dốt, không chịu học hỏi của một bộ phận nhân dân. Câu truyện còn khuyên mọi người đặc biệt là những người đi học: chớ nên giấu dốt, hãy thừa nhận cái sai của mình và mạnh dạn học hỏi từ người khác.
Truyện chỉ dừng lại ở mức phê phán nên tạo ra tiếng cười mang tính chất sảng khoái, không có tính đả kích gay gắt.
Luyện tập
Thủ pháp gây cười thông qua câu truyện là thủ pháp tăng tiến trong miêu tả và lời nói nhân vật.
– Các hành động của thầy đồ:
+ Tỏ ra thận trong khi bảo học trò khe khe, rồi xin đài âm dương.
+ Tỏ ra đắc trí khi ngồi bệ vệ trên đường rồi bảo học trò đọc to.
1.2. Soạn văn bài Tam đại con gà siêu ngắn mẫu 2
Câu 1 (trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Câu chuyện buồn cười ở việc anh học trò ít chữ nhưng lại khoe khoang và đi dạy chữ.
Mâu thuẫn truyện ngày càng được đẩy tới đỉnh điểm khi thầy liên tiếp được đặt vào những tình huống:
+ Lần thứ 1: Thầy không biết chữ kê, bị học trò hỏi gấp thầy nói liều “dủ dỉ là con dù dì”- sự liều lĩnh và dốt nát được bộc lộ.
+ Lần thứ 2: Người ta cười về sự giấu dốt và sĩ diện hão của ông thầy “thầy xấu hổ bảo trò đọc khe khẽ”, anh ta dùng sự láu cá để lấp liếm che giấu dốt
+ Lần thứ 3: Điểm buồn cười khi anh chàng tìm tới thổ công, thổ công ngửa cả ba đài âm dương, thầy đắc ý bệ vệ kêu trẻ đọc to. Cái dốt lúc này được phô trương
+ Lần thứ 4: Cái dốt bị lật tẩy, Thầy lòi ra cái đuôi dốt nhưng vẫn gượng gạo giấu dốt, cái dốt tầng tầng lớp lớp chồng chất lên nhau
– Trong mỗi lần giải quyết tình huống, cái dốt của thầy đồ dần được bộc lộ chân tướng. Thầy càng che giấu cái dốt càng chồng chất.
– Mâu thuẫn là thầy dốt nhưng không chịu nhận dốt, liên tục ngụy biện, giấu dốt
Câu 2 (trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Ý nghĩa phê phán của truyện:
– Phê phán bộ phận người dốt nát nhưng thích tỏ ra hay chữ
– Phê phán thói mê tín dị đoan trong dân gian
– Tuy nhiên câu chuyện này vẫn là câu chuyện giải trí, chưa tới mức đả kích và tiêu diệt đối tượng.
Luyện tập
Bài 1 (trang 79 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Hành động của nhân vật:
– Thầy không biết chữ kê nên yêu cầu học trò đọc nhỏ: muốn che giấu cái dốt
– Sau khi xin đài âm dương, thầy bệ vệ bảo trẻ đọc to: đắc chí tin vào cái dốt
– Thầy cãi cố, bào chữa cho cái dốt trước mặt nhà chủ: tiếng cười được đẩy lên đỉnh điểm, hành động này của thầy bộc lộ rõ nhất bản chất nhân vật, khiến tiếng cười bật ra thoải mái nhất.
Lời nói của nhân vật:
+ Dủ dỉ là con dù dì
+ Dạy cháu biết tới tam đại con gà
+ Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà
Các lời nói về sau chứa đựng sự phi lý, ngu dốt mà nhân vật mang ra để chống chế, che dấu cái dốt của bản thân.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Tam Đại Con Gà – Ngữ Văn 10 Tập 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!