Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Nói Với Con – Ngữ Văn 9 Tập 2 # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Nói Với Con – Ngữ Văn 9 Tập 2 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Nói Với Con – Ngữ Văn 9 Tập 2 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Y Phương trong SGK Ngữ văn 9 Tập 2).

2. Tác phẩm

* Xuất xứ: Bài thơ Nói với con được Y Phương sáng tác vào năm 1980, được in trong Thơ Việt Nam 1945 – 1985.

* Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.

* Bố cục:

Phần 2: còn lại: Tự hào về sức sống bền bỉ của quê hương và lời dặn dò của người cha.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mãnh liệt, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ theo mạch cảm xúc đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra là tình cảm của quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên lẽ sống.

Câu 2:

Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương:

Chân phải bước tới cha

Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

Hai bước tới tiếng cười.

4 câu thơ đầu có những hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô ý song lại tạo ra sự độc đáo trong tư duy và cách diễn đạt của người miền núi. Những từ ngữ giàu sắc thái biểu hiện (cài nan hoa, ken câu hát) đã miêu tả cụ thể cuộc sống và tình cảm gắn bó, quấn quýt của con người quê hương. Con người trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên mơ mộng, trữ tình của quê hương.

Câu 3:

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của người “đồng mình”, những đức tính đó là:

Dễ thương, giàu tình cảm

Có tấm lòng thủy chung, luôn gắn bó với quê hương

Hồn nhiên, mạnh mẽ, không ngại gian khổ

Là những con người có bản lĩnh, bền bỉ, không dễ dàng bỏ cuộc.

Mộc mạc, chân chất nhưng vẫn không kém phần kiêu hãnh, giàu ý chí, nghị lực và niềm tin.

Từ đó, người cha muốn nhắc nhở con trên đường đời sống phải có nghĩa tình thủy chung biết chấp nhận vượt qua gian nan bằng ý chí. Hơn thế nữa, con phải luôn tự hào về truyền thống của dân tộc mình, phải không ngừng cố gắng góp phần phát triển quê hương giàu mạnh.

Câu 4:

* Qua bài thơ, em thấy tình cảm của người cha đối với người con thật trìu mến, thiết tha và tin tưởng.

* Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là lòng tự hào, là sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và muốn con tự tin bước vào đời.

Câu 5:

Cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ rất độc đáo. Những từ ngữ, hình ảnh trong bài rất mộc mạc nhưng đồng thời cũng rất giàu hình ảnh gợi tả, vừa cụ thể vừa có sức khái quát cao. Hơn thế nữa lại giàu chất thơ, độc đáo và đậm chất dân tộc.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Soạn Bài: Con Cò – Ngữ Văn 9 Tập 2

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Chế Lan Viên trong SGK Ngữ văn 9 Tập 2).

2. Tác phẩm

* Xuất xứ: Bài thơ Con cò được in trong tập thơ Hoa ngày thường – chim báo bão (1967) của Chế Lan Viên.

* Thể thơ: tự do

* Bố cục: Văn bản có thể được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: phần I : Hình ảnh con cò qua lời ru đến với con người từ thuở thơ ấu.

Đoạn 2: phần II : Con cò qua lời ru đi vào tiềm thức tuổi thơ và theo đường đời.

Đoạn 3: phần III : Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói về hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống cần cù, vất vả. Ở đây, Chế Lan Viên chỉ khai thác hình ảnh con cò là biểu trưng cho tâm lòng của người mẹ và những câu hát ru.

Câu 2:

* Bố cục đã được chia ở mục trên.

* Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung và biến đổi qua các đoạn thơ: con cò trong lời ru (đoạn 1) biến thành con cò mang tình cảm của mẹ mãi dõi theo bước chân đứa con mình (đoạn 2) và trở thành biểu tượng cho lời ru, cho lòng mẹ theo con suốt cuộc đời. Con cò trong bài hát ru đã trở thành con cò nâng đỡ, dìu dắt con khôn lớn, trưởng thành, đồng hành với con suốt đời trong một tình yêu thiêng liêng và cao cả.

Câu 3:

* Trong đoạn đầu bài thơ, những câu ca dao đã được vận dụng là:

– Con cò bay lả bay la

Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng.

– Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.

– Con cò mày đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.

* Cách vận dụng ca dao của tác giả: Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao, tác giả chỉ lấy vài chữ trong mỗi câu ca dao để nhằm gợi nhớ chứ không lấy nguyên vẹn. Cách vận dụng đó ít nhiều thể hiện sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của “con cò”.

Câu 4:

Ở  bài thơ này có những câu thơ mang tính khái quát:

– Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

– Một con cò thôi

Con cò mẹ hát

Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nôi.

Câu thơ thứ nhất cho người đọc thấy được một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến của người mẹ. Dù con ở đâu, còn nhỏ hay đã trưởng thành thì vẫn được người mẹ hết lòng yêu thương, luôn ở bên che chở, đồng hành cùng con trên mọi nẻo đường.

Câu thơ thứ hai, sự hóa thân của người mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhằn nhọc để những lời yêu thương càng trở nên sâu sắc và đằm thắm. Có thể nói, câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp. Cánh cò vỗ qua nôi như dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con những lời tha thiết từ tận đáy lòng của người mẹ.

Câu 5:

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn khác nhau, kết hợp với giọng điệu triết lí suy ngẫm, nhịp điệu bắt vần tạo nên âm hưởng như lời hát ru con của người mẹ. Chính những yếu tố này đã làm cho việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của tác giả được nhất quán, đa dạng và sáng tạo.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Soạn Bài Nói Với Con Của Y Phương, Ngữ Văn Lớp 9 Trang 72

Bài soạn văn lớp 9 tiếp theo chúng ta sẽ được học là bài thơ khá hay và độc đáo của một nhà thơ dân tộc Tày với cách nói giản dị và giọng điệu thơ trong sáng. Các em cùng soạn bài Nói với con của Y Phương để hiểu hơn về những tư tưởng và tình cảm của tác giả gửi gắm trong đó.

HOT Soạn văn lớp 9 đầy đủ, chi tiết

Bài thơ Nói với con là lời một người cha nói với con nhằm gợi nhắc cho con về cội nguồn của mình và khơi gợi trong con niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, đức tính cao đẹp của “người đồng mình”, đồng thời nhắc nhở con phải luôn giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của quê hương. Các em soạn bài Nói với con trong chương trình soạn văn lớp 9 để tìm hiểu sâu hơn về nội dung tư tưởng bài thơ.

1. Soạn bài: Nói với con, ngắn 1

I. Đọc – hiểu văn bản

Mượn lời nói với con nhà thơ đã thể hiện tình cảm đó thông qua bố cục 2 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời” với hình ảnh người con lớn lên trong sự yêu thương của cha mẹ

– Phần 2: Tiếp cho đến hết – là lòng tin yêu của cha mẹ về tương lai của con trong việc kế tục những truyền thống đất nước quê hương

Người đồng mình thương lắm con ơi

Con đường cho những tấm lòng

Đó là sự chia sẻ, yêu thương và đùm bọc của quê hương với con, sự trưởng thành khôn lớn của con trong tình yêu của cha mẹ, của quê hương.

– Đức tính cao đẹp của người đồng mình: Nuôi chí lớn, không lo cực nhọc, không nhỏ bé.

⟶ Những con người chân thật, mộc mạc, có chí lớn và không bé nhỏ trước những khó khăn.

⟶ Người cha nhắc nhở con trên đường đời hãy sống như người đồng mình: không ngại khó, ngại khổ, sống chân thành và mang chí lớn để xây dựng quê hương đất nước.

– Tình cảm của cha dành cho con trong bài thơ là tình cảm thiêng liêng, chân thành mộc mạc trìu mến.

– Điều lớn nhất cha dặn con chính là lòng tự hào dân tộc và không được quên nơi mình đã sinh ra.

– Hình ảnh được sử dụng trong bài thơ độc đáo, mang đậm vẻ đẹp văn hoá vùng núi.

– Từ ngữ gần gũi, mộc mạc có tính khái quát và giàu hình ảnh; giọng điệu đặc trưng của người miền núi nhẹ nhàng, giản dị mà chân thật.

⟶ Qua đó nổi bật lên hình ảnh con người vùng núi mộc mạc, đằm thắm, chất phác và giàu tình cảm với quê hương.

– Cảm nhận được tình cảm chân thành của cha gửi cho mình

– Trân trọng tình cảm , vẻ đẹp giá trị quê hương trong đời sống hiện nay

– Xúc động trước những tình cảm lớn lao của cha mẹ dành cho mình

2. Soạn bài: Nói với con, ngắn 2

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước Soạn bài Tổng kết từ vựng để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 9 của mình. Chi tiết nội dung phần Soạn bài Đồng Chí để có sự chuẩn bị tốt cho những nội dung Ngữ Văn lớp 9.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-9-noi-voi-con-30852n.aspx

soan bai noi voi con cua y phuong ngu van lop 9

, soan noi voi con ngan, soan noi voi con lop 9,

Soạn Bài : Nói Với Con

1. Mượn lời nói của con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào ?

2. Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy.

3. Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình”, từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào ?

4. Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ?

5. Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”, “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”…)

I. Đọc – Hiểu văn bản

Câu 1 trang 73 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Mượn lời nói của con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào ?

Trả lời :

Bố cục của bài thơ thể hiện ý tưởng gồm hai phần :

– Phần 1 : Lời cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

– Phần 2 : Truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được kế tục và phát triển.

Câu 2 trang 73 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy.

Trả lời :

Người con lớn lên trong sự yêu thương của cha mẹ :

– Tình cảm gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con trưởng thành.

– Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong tình yêu thương của ” người đồng mình” và trong nghĩa tình, sự đùm bọc của quê hương làng xóm.

– Chính những điều đẹp đẽ của quê hương đã hun đúc nên tâm hồn cao đẹp của con người.

Câu 3 trang 73 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình”, từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào ?

Trả lời :

Những đức tính cao đẹp của người đồng mình hiện dần lên qua lời tâm tình của người cha với cách nói vừa cụ thể vừa mang sức khái quát.

– Đó là tấm lòng thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn.

– Đó là một cuộc sống tràn đầy niềm vui và lạc quan.

– Người cha ước mong, hi vọng người con phải yêu quý, tự hào với truyền thống đó của quê hương để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung.

Câu 4 trang 74 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ?

Trả lời :

Tình cảm của người cha với người con là “yêu lắm con ơi”.

– Người cha đã nói tất cả nguồn sinh dưỡng chan hòa niềm vui, niềm lạc quan và sự đùm bọc của cha mẹ.

– Người cha cũng nhắc cho con biết về những nét đáng tự hào của “người đồng mình”, của quê hương.

– Điều lớn nhất mà người cha muốn con cảm nhận đó là lòng tự hào về quê hương và lòng tự tin khi bước vào đời.

Câu 5 trang 74 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”, “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”…) Trả lời :

Cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh là nét độc đáo của nghệ thuật bài thơ.

– Các hình ảnh được sử dụng trong bài vừa cụ thể vừa mang tính khái quát.

– Vận dụng lối nói của người miền núi để thể hiện tình cảm của cha với con.

II. Luyện tập (trang 74 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2) Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, soạn một bài nói ngắn về cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con.

Học sinh dựa theo những gợi ý sau để viết bài văn ngắn

– Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Nói với con”

– Thân bài : Phân tích từng khổ thơ

+ Khổ 1 : cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

+ Khổ 2 : Những đức tính cao đẹp của người đồng mình

+ Người cha ước mong, hi vọng người con phải yêu quý, tự hào với truyền thống đó của quê hương để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung.

– Kết bài : Cảm nhận chung về bài thơ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Nói Với Con – Ngữ Văn 9 Tập 2 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!