Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Những Đứa Trẻ – Ngữ Văn 9 Tập 1 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả ( các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Mác-xim Go-rơ-ki trong SGK Ngữ văn 9 Tập 1).
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: Văn bản Những đứa trẻ được trích trong chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương).
* Tóm tắt:
Truyện kể về 3 anh em con nhà Ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với A-li-ô-sa sau một tuần xảy ra sự kiện đứa em nhỏ bị ngã xuống giếng. Chúng nói với nhau rất nhiều thứ chuyện. Bỗng nhiên lão đại tá bắt gặp và đuổi khỏi nhà, cấm các con của ông chơi với cậu. Nhưng không vì thế mà lũ trẻ chịu xa nhau, chúng vẫn tìm mọi cách để chơi với nhau một cách vụng trộm.
* Bố cục: Văn bản Những đứa trẻ có thể được chia làm 3 phần:
Phần 3: còn lại : Sự bền chặt của tình bạn vượt qua rào cản ngăn cấm.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
* Bố cục: mục trên
* Những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ là: ba đứa trẻ hàng xóm, chuyện về những con chim, những chuyện cổ tích, người bà hiền hậu.
Câu 2:
* Hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa và 3 đứa con ông đại tá: là hàng xóm của nhau nhưng địa vị xã hội khác nhau tạo ra rào cản ngăn cách mối quan hệ tự nhiên giữa những đứa trẻ mồ côi. Do trong một lần, A-li-ô-sa đã góp sức cứu đứa trẻ là con nhà ông đại tá bị rơi xuống giếng nên 3 đứa mới rủ A-li-ô-sa sang chơi cùng. Có thể nói, chính hoàn cảnh sống thiếu tình thương đã tạo nên tình bạn trong sáng giữa lũ trẻ.
Câu 3:
* Một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa: Vẻ ngoài của chúng giống nhau (mặc áo xanh và quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhau, khuôn mặt tròn, mắt sáng, phải phận biệt theo tầm vóc. Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con, những con ngỗng con ngoan ngoãn.
Câu 4:
Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki:
Có thể nói, đoạn trích đã thể hiện đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích. Những chi tiết về “dì ghẻ”, “mẹ khác” khiến người đọc liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác trong những truyện cổ tích. Rồi đến khi những đứa trẻ nói về “mẹ thật”, A-li-ô-sa cũng có những suy tưởng như độc thoại nội tâm, lạc ngay vào thế giới truyện cổ tích. Hơn thế nữa, chi tiết người bà nhân hậu cũng được kể lại bằng giọng của truyện cổ tích.
5
/
5
(
6
bình chọn
)
Soạn Bài Những Đứa Trẻ (Trích Thời Thơ Ấu) Sbt Ngữ Văn 9 Tập 1
1. Tóm tắt nội dung văn bản nhằm làm nổi bật tình cảm thân thiết giữa Go-rơ-ki thời thơ ấu với ba đứa trẻ con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp bên hàng xóm (làm miệng).
Trả lời:
Bài tập này không cần viết ra giấy mà chỉ làm miệng nhằm ôn tập, ghi nhớ nội dung văn bản. Tuy nhiên, nên quan niệm đây là bài văn miệng, mỗi ý phải được diễn đạt thành một số câu hoàn chỉnh. Ngoài ra, cũng cần phải có một, hai câu mở bài và kết bài ngắn gọn.
Nội dung tóm tắt là phần trung tâm có thể triển khai theo trật tự ba ý :
– Hoàn cảnh khác biệt của hai gia đình A-li-ô-sa và mấy đứa trẻ bên hàng xóm.
– Những nguyên nhân trực tiếp và sâu xa khiến những đứa trẻ trở nên thân thiết với nhau.
– Sự thể hiện và diễn biến tình cảm của những đứa trẻ.
Phải đáp ứng yêu cầu “tóm tắt”. Muốn thế, phải cân nhắc, lựa chọn. Giả dụ viết ra giấy thì ba ý lần lượt chỉ nên chiếm khoảng 3,9 và 8 dòng.
2. Phát biểu những suy nghĩ của mình về nhân vật đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp (làm miệng).
Trả lời:
Bài tập này yêu cầu HS phát biểu chân thực suy nghĩ của mình về các nhân vật. Tuy chỉ là phát biểu miệng, nhưng HS phải cân nhắc để mỗi phát biểu được diễn đạt từ 5 đến 7 câu.
3. Phát biểu những suy nghĩ của mình về mấy đứa trẻ hàng xóm (làm miệng).
Trả lời:
Bài tập này yêu cầu HS phát biểu chân thực suy nghĩ của mình về các nhân vật. Tuy chỉ là phát biểu miệng, nhưng HS phải cân nhắc để mỗi phát biểu được diễn đạt từ 5 đến 7 câu.
4. Phát biểu những suy nghĩ của mình về nhân vật A-li-ô-sa (làm miệng).
Trả lời:
Bài tập này yêu cầu HS phát biểu chân thực suy nghĩ của mình về các nhân vật. Tuy chỉ là phát biểu miệng, nhưng HS phải cân nhắc để mỗi phát biểu được diễn đạt từ 5 đến 7 câu.
5. Tổng kết một số nét cơ bản nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong văn bản.
Trả lời:
Bài tập 5 không đòi hỏi viết ra giấy mà chỉ cần nêu tóm tắt và ghi vào sổ tay. Bài này nhằm giúp HS ôn tập, ghi nhớ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong văn bản.
Có thể triển khai theo trật tự :
– Thể loại tự thuật và phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất (dựa vào các chú thích trong SGK và nghe giảng ở lớp).
– Xen kẽ linh hoạt giữa lời người kể chuyện và lời đối thoại giữa các nhân vật (dẫn chứng).
– Xen kẽ linh hoạt giữa chuyện đời thường và không khí truyện cổ tích (dẫn chứng)…
chúng tôi
Soạn Vnen Văn 9 Bài 17: Những Đứa Trẻ
C. Hoạt động luyện tập
1. Luyện tập đọc hiểu đoạn trích Thời thơ ấu
Bài tập 1: Thời thơ ấu của M. Go-rơ-ki được viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn trữ tình C. Tiểu thuyết tự thuật
B. Tiểu thuyết lịch sử D. Hồi kí
Câu 2. Vì sao nói, Thời thơ ấu được viết theo thể loại đó?
A. Vì các sự việc, chi tiết trong tác phẩm do nhà văn hư cấu, tưởng tượng nên
B. Vì tác phẩm dùng ngôi thứ nhất (tôi) kể lại những chuyện đời mình.
C. Vì tác phẩm kể lại những chuyện có thật, xảy ra trong lịch sử dân tộc Nga.
D. Vì tác phẩm ghi chép lại các sự việc xảy ra trong chuyến đi thực tế của nhà văn.
Câu 3. Nội dung của đoạn trích Những đứa trẻ là gì?
A. Kể lại những lần nhân vật “tôi” kể chuyện cổ tích cho bọn trẻ con hàng xóm nghe.
B. Kể lại sự việc nhân vật “tôi” cứu một đứa trẻ hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng.
C. Kể về tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “tôi” và bọn trẻ con hàng xóm sống thiếu tình thương, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.
D. Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật “tôi”.
Câu 4. Câu văn “Chúng tôi ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con” sử dụng phép tu từ gì?
A. Hoán dụ B. Nói quá C. So sánh D. Nhân hóa
Câu 5. Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ ở câu 4?
A. Nói lên sự sợ hãi của những đứa trẻ
B. Nói lên sự ngây thơ non nớt của những đứa trẻ
C. Nói lên lòng thương cảm của nhân vật “tôi” với nỗi bất hạnh của các bạn
D. Nói lên hoàn cảnh sống giống nhau của những đứa trẻ.
Câu 6. Khi nhìn “mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà”, nhân vật “tôi” lại nghĩ đến những con vật nào?
A. Những chú gà con C. Những chú ngỗng ngoan ngoãn
B. Những chú thỏ con D. Những con dế
Câu 7. Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của sự liên tưởng ấy?
A. Thể hiện được dáng dấp của những đứa trẻ
B. Thể hiện được thế giới nội tâm của những đứa trẻ
C. Thể hiện được sự cảm thông của nhân vật “tôi” với những đứa trẻ
D. Thể hiện được sự hài hước trong liên tưởng của những đứa trẻ
Câu 8. Trong con mắt của nhân vật “tôi”. Đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp hiện lên là một người như thế nào?
A. Nghiêm khắc với các con
B. Tàn nhẫn và thiếu tình thương
C. Hiểu rõ tâm lí trẻ con
D. Nhân hậu, hiền từ
Câu 9. Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?
A. Vì bản thân chúng không có tên
B. Vì nhân vật “tôi” đã quên mất tên của những đứa trẻ
C. Vì những đứa trẻ phải giấu tên của chúng
D. Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn.
Câu 10. Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích Những đứa trẻ?
A. Kết hợp giữa tự sự và lập luận
B. Sử dụng nhiều độc thoại nội tâm
C. Đan xen câu chuyện đời thường với truyện cổ tích
D. Xây dựng tình huống độc đáo, bất ngờ
Soạn Bài: Những Đứa Trẻ
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả ( các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Mác-xim Go-rơ-ki trong SGK Ngữ văn 9 Tập 1).
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: Văn bản Những đứa trẻ được trích trong chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương).
* Tóm tắt:
Truyện kể về 3 anh em con nhà Ốp-xi-an-ni-cốp lại ra chơi với A-li-ô-sa sau một tuần xảy ra sự kiện đứa em nhỏ bị ngã xuống giếng. Chúng nói với nhau rất nhiều thứ chuyện. Bỗng nhiên lão đại tá bắt gặp và đuổi khỏi nhà, cấm các con của ông chơi với cậu. Nhưng không vì thế mà lũ trẻ chịu xa nhau, chúng vẫn tìm mọi cách để chơi với nhau một cách vụng trộm.
* Bố cục: Văn bản Những đứa trẻ có thể được chia làm 3 phần:
Phần 3: còn lại : Sự bền chặt của tình bạn vượt qua rào cản ngăn cấm.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
* Bố cục: mục trên
* Những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ là: ba đứa trẻ hàng xóm, chuyện về những con chim, những chuyện cổ tích, người bà hiền hậu.
Câu 2:
* Hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa và 3 đứa con ông đại tá: là hàng xóm của nhau nhưng địa vị xã hội khác nhau tạo ra rào cản ngăn cách mối quan hệ tự nhiên giữa những đứa trẻ mồ côi. Do trong một lần, A-li-ô-sa đã góp sức cứu đứa trẻ là con nhà ông đại tá bị rơi xuống giếng nên 3 đứa mới rủ A-li-ô-sa sang chơi cùng. Có thể nói, chính hoàn cảnh sống thiếu tình thương đã tạo nên tình bạn trong sáng giữa lũ trẻ.
Câu 3:
* Một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa: Vẻ ngoài của chúng giống nhau (mặc áo xanh và quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhau, khuôn mặt tròn, mắt sáng, phải phận biệt theo tầm vóc. Chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con, những con ngỗng con ngoan ngoãn.
Câu 4:
Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki:
Có thể nói, đoạn trích đã thể hiện đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích. Những chi tiết về “dì ghẻ”, “mẹ khác” khiến người đọc liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác trong những truyện cổ tích. Rồi đến khi những đứa trẻ nói về “mẹ thật”, A-li-ô-sa cũng có những suy tưởng như độc thoại nội tâm, lạc ngay vào thế giới tr uyện cổ tích. Hơn thế nữa, chi tiết người bà nhân hậu cũng được kể lại bằng giọng của truyện cổ tích.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Những Đứa Trẻ – Ngữ Văn 9 Tập 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!