Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Mã Giám Sinh Mua Kiều – Ngữ Văn 9 Tập 1 # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Soạn Bài: Mã Giám Sinh Mua Kiều – Ngữ Văn 9 Tập 1 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Mã Giám Sinh Mua Kiều – Ngữ Văn 9 Tập 1 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Nguyễn Du

2. Tác phẩm

* Vị trí đoạn trích: Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều nằm ở đầu phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc) . Sau khi gia đình Kiều bị vu oan, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình tránh khỏi tai họa. Đoạn trích được học nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều.

* Bố cục: Đoạn trích thơ có thể được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: 10 câu đầu: Khắc họa chân dung Mã Giám Sinh qua ngoại hình và hành động, cử chỉ

Đoạn 2: 6 câu tiếp: Diễn tả nỗi đau đớn và tủi nhục của Kiều.

Đoạn 3: 10 câu thơ còn lại: Bản chất con buôn của Mã Giám Sinh.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Nhân vật Mã Giám Sinh:

Về ngoại hình: lai lịch không rõ ràng, còn mập mờ, ngoại hình thì “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”, đây là một ngoại hình hoàn toàn không phù hợp với độ tuổi ngoài 40 như hắn tự khai.

Về hành động: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”, hành động thô lỗ, nói năng thì cộc lốc, vô học, hắn coi con người như món hàng, cò kè trả giá từng đồng bạc.

Về tính cách, bản chất: là một con người bất nhân, đúng tính chất con buôn vì tiền, keo kiệt, giả dối, không đáng mặt đấng nam nhi.

Câu 2:

Cảm nhận về hình ảnh của Thúy Kiều:

Về gia đình: bị kẻ xấu vu oan, gặp cơn nguy biến nên nàng phải bán mình chuộc cha

Nỗi đau đớn, tái tê: “Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”, “Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” diễn tả nỗi đau đớn đến tột cùng, trong lòng thì ngổn ngang, tình duyên thì bị đứt đoạn, cảm thấy day dứt, có lỗi với Kim Trọng, lo lắng về tương lai sắp tới.

Câu 3:

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện qua đoạn trích:

Niềm cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi của người phụ nữ, trước việc giá trị con người bị chà đạp.

Lên án, tố cáo xã hội đen tối, đầy rẫy những bất công, nơi của thế lực và đồng tiền lộng hành đã đẩy con người vào những đau khổ, bất hạnh.

Tác giả bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người tàn nhẫn, bất nhân, không có tính người.

3.6

/

5

(

11

bình chọn

)

Soạn Văn Mã Giám Sinh Mua Kiều Chương Trình Ngữ Văn 9

Soạn văn Mã Giám Sinh mua Kiều chương trình Ngữ văn 9

Cuộc sống “êm đềm chướng rủ màn che” của Thúy Kiều kết thúc và bước đến con đường đầy đau khổ, đọa đầy bắt đầu từ quyết định bán mình chuộc cha. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều thể hiện chân thực nhất nỗi đau đớn, ê chề của nàng Kiều khi bị coi như một thứ hàng hóa để mua bán, trao đổi.

Câu 1. Phân tích những nét về ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh

(Gợi ý:

– Về ngoại hình, hành động: cách ăn mặc, cách nói năng, cử chỉ, thái độ,…

– Về bản chất, tính cách: tính chất bất nhân, tính chất con buôn vì tiền, sự giả dối,…)

Những nét về ngoại hình và tính cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh:

– Về ngoại hình, hành động: cách ăn mặc, cách nói năng, cử chỉ, thái độ,…

+ Cách ăn mặc: ngoại tứ tuần nhưng “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”

+ Cách nói năng: hoa mĩ, giảo hoạt, đậm chất lừa đảo.

+ Cử chỉ, thái độ: giả dối, vờ mua vợ nhưng thực chất là buôn bán người.

– Về bản chất, tính cách: bản chất là một tên lừa đảo, tên buôn người chuyên nghiệp với tính cách đậm chất con buôn “Có kè bớt một thêm hai,/Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm”. Một con người đáng giá bốn trăm lạng bạc…

Câu 2. Cảm nhận của em về hình ảnh Thúy Kiều?

(Gợi ý:

– Tình cảnh tội nghiệp.

– Nỗi đau đớn, tái tê.)

Hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cho ta thấy:

– Tình cảnh tội nghiệp: vì gia đình sa cơ lỡ bước, trở thành vật bị người ta ngã giá “bớt một thêm hai”, món hàng buôn bán hời của những kẻ buôn người chuyên nghiệp

– Nỗi đau đớn, tái tê: nỗi đau tê tái với phận mình, phận nhà bi ai, khi bị người ta buôn đi bán lại, thành món hàng cho những tên buôn người mua hương bán sắc, “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,/Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”

Câu 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích

(Gợi ý:

– Nỗi đau đớn, xót xa trước tình cảnh con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

– Sự khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn người bất nhân, tàn bạo)

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích:

– Nỗi đau đớn, xót xa trước tình cảnh con người bị hạ thấp, bị chà đạp: thể hiện qua các câu thơ: “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,/Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!” số phận bi thương của Kiều, hai hàng lệ hoa rơi cho phận mình của Kiều, hay sự khóc thương của Nguyễn Du.

– Sự khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn người bất nhân, tàn bạo: mang con người ra buôn bán, coi con người như một món hàng giao dịch, trả giá mua đi bán lại, dưới danh nghĩa chính nhân quân tử nhưng thực chất là con buôn thứ thiệt. “rằng: Mua ngọc đến Lam kiều/ Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?” nhưng là cuộc ngã giá “Có kè bớt một thêm hai,/Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm”

Theo chúng tôi

Soạn Bài: Mã Giám Sinh Mua Kiều

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Nguyễn Du

2. Tác phẩm

* Vị trí đoạn trích: Văn bản Mã Giám Sinh mua Kiều nằm ở đầu phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc). Sau khi gia đình Kiều bị vu oan, Kiều quyết định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình tránh khỏi tai họa. Đoạn trích được học nói về việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều.

* Bố cục: Đoạn trích thơ có thể được chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: 10 câu đầu: Khắc họa chân dung Mã Giám Sinh qua ngoại hình và hành động, cử chỉ

Đoạn 2: 6 câu tiếp: Diễn tả nỗi đau đớn và tủi nhục của Kiều.

Đoạn 3: 10 câu thơ còn lại: Bản chất con buôn của Mã Giám Sinh.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

Nhân vật Mã Giám Sinh:

Về ngoại hình: lai lịch không rõ ràng, còn mập mờ, ngoại hình thì “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”, đây là một ngoại hình hoàn toàn không phù hợp với độ tuổi ngoài 40 như hắn tự khai.

Về hành động: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”, hành động thô lỗ, nói năng thì cộc lốc, vô học, hắn coi con người như món hàng, cò kè trả giá từng đồng bạc.

Về tính cách, bản chất: là một con người bất nhân, đúng tính chất con buôn vì tiền, keo kiệt, giả dối, không đáng mặt đấng nam nhi.

Câu 2:

Cảm nhận về hình ảnh của Thúy Kiều:

Về gia đình: bị kẻ xấu vu oan, gặp cơn nguy biến nên nàng phải bán mình chuộc cha

Nỗi đau đớn, tái tê: “Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”, “Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” diễn tả nỗi đau đớn đến tột cùng, trong lòng thì ngổn ngang, tình duyên thì bị đứt đoạn, cảm thấy day dứt, có lỗi với Kim Trọng, lo lắng về tương lai sắp tới.

Câu 3:

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện qua đoạn trích:

Niềm cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi của người phụ nữ, trước việc giá trị con người bị chà đạp.

Lên án, tố cáo xã hội đen tối, đầy rẫy những bất công, nơi của thế lực và đồng tiền lộng hành đã đẩy con người vào những đau khổ, bất hạnh.

Tác giả bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người tàn nhẫn, bất nhân, không có tính người.

Theo chúng tôi

Bài 7. Mã Giám Sinh Mua Kiều

Phòng giáo dục và đào tạo lộc hà Trường THCS Tân VịnhNgữ văn 9Tiết 31. Mã Giám Sinh mua KiềuGiáo viên: Bùi Thanh Gòn Tiết 31. Văn bản: Mã Giám Sinh mua Kiều. ( Trích truyện Kiều- Nguyễn Du)Đọc- Tìm hiểu chung.ĐọcHướng dẫn: Đọc chậm rãi, rõ ràng, phân biệt được lời người kể và lời nói nhân vật.Tìm hiểu chung.+ ? Vị trí của văn bản: Phần thứ hai của truyện Kiều(Gia biến và lưu lạc)+ ?Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.+ Giải thích các chú thích số: (1), (2), (3), (7), (9).Viễn khách: Khách ở xa đến.

a.Trong lễ Vấn Danh:

b.Cuộc mua bán ? Kết quả của cuộc mua bán như thế nào?? Kết quả bán với giá:Bốn trăm lạng vàng.? Qua cuộc mua bán người, em hãy khái quát về bản chất của mã Giám Sinh.KL: Mã Giám sinh bất nhân, keo kiệt. Lỗ rõ bản chất của kẻ buôn người chuyên nghiệp.

Quan sát bức tranh, cho biết bức tranh diễn tả điều gì?Bức tranh diễn tả cuộc mua bán người.

2. Tâm trạng của Thúy Kiều.

2. Tâm trạng của Thúy Kiều.

+ Thái độ của tác giả qua cuộc mua bán? ? Thái độ tác giả: Căm tức bọn buôn người. Đồng thời xót thương, cảm thông sẻ chia với cảnh ngộ của Thúy Kiều.

? Em có suy nghĩ gì khi xem bức tranh.– Buồn về gia sự ( việc nhà)– Thúy Kiều trở thành một món hàng mua bán . – Nàng hổ thẹn trong lòng, không dám ngước mặt lên.Dáng vẻ tiều tụy vô hồn.

III- Tổng kết.Nghệ thuật:? Qua đoạn trích em thấy tác giả Nguyễn Du đã thành công với nghệ thuật gì?

Bút pháp tả thực xen lẫn ước lệXây dựng khắc họa nhân vậtKết hợp các phương thức biểu đạt………………………………………………

III- Tổng kết.2. Nội dung:? Qua đoạn trích em thấy được gì về thái độ, tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Du?Căm tức bọn buôn người bất nhân, tàn bạo.Xót thương cảnh ngộ của Thúy KiềuBức tranh xấu xa của xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ.

Sau khi gia đình Kiều bị vu oan. Kiều Quyết định bán mình để cứu cha và em khỏi tai họa. Kẻ tìm đến mua Kiều là Mã Giám Sinh, anh chàng mang danh học sinh trường Quốc Tử Giám bảnh bao. Tuổi đã ngoài bốn mươi tuổi đã khoác lên câu chuyện mua bán các mác hỏi vợ. Kiều trở thành món hàng để đắn đo, cò kè. Cuối cùng Mã Giám Sinh đã mua được Kiều với giá bốn trăm lạng vàng.

Tiết 31. Mã Giám Sinh mua Kiều. ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)Đọc- Tìm hiểu chung.ĐọcTìm hiểu chung.Tìm hiểu chi tiết.Chân dung của Mã Giám SinhTâm trạng Thúy KiềuTổng kết:Nghệ thuậtNội dungLuyện tập:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Mã Giám Sinh Mua Kiều – Ngữ Văn 9 Tập 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!