Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Lưu Biệt Khi Xuất Dương, Ngữ Văn Lớp 11 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Văn lớp 11
Mở đầu chương trình Soạn văn lớp 11 học kì 2, chúng ta sẽ được học tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Việc soạn tác phẩm sẽ giúp cho các em học sinh nắm được những nét đặc sắc cơ bản trong nội dung và nghệ thuật của bài.
HOT Soạn văn lớp 11 đầy đủ, chi tiết
Các em học sinh chắc hẳn đều quen thuộc với cái tên Phan Bội Châu nhưng chúng ta mới chỉ biết đến ông như là một nhà cách mạng khởi xướng phong trào yêu nước và cách mạng dân tộc đầu thế kỉ XX mà chưa biết rằng Phan Bội Châu còn là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng đặt nền móng cho thể loại văn chương trữ tình. Bài Lưu biệt xuất dương mà các em sẽ được học trong chương trình Ngữ văn 11 là một trong số các bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng yêu nước của nhà cách mạng yêu nước này, các em cùng tìm hiểu bài soạn văn lớp 11 Lưu biệt khi xuất dương để hiểu rõ hơn về tác phẩm.
Chi tiết nội dung phần Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình để có sự chuẩn bị tốt cho những nội dung Ngữ Văn lớp 11.
Trong chương trình học Ngữ Văn 11 Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một nội dung quan trọng các em cần chú ý .
Văn mẫu lớp 11 gồm có các bài văn về thuyết minh, nghị luận, phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học … hay, chi tiết, cụ thể. Do đó, tài liệu Văn mẫu lớp 11 không chi hỗ trợ tích cực đối với việc học của học sinh mà còn giúp thầy cô bổ sung nguồn tài liệu tham khảo, soạn giáo án hiệu quả hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-11-luu-biet-khi-xuat-duong-30022n.aspx
Soạn bài Chiều xuân (Anh Thơ), soạn văn lớp 11 Soạn bài Hầu trời, Ngữ văn lớp 11 Tổng hợp soạn văn lớp 11, bài giảng môn văn 11 hay nhất Soạn bài Người trong bao, Ngữ văn lớp 11 Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học, Ngữ văn lớp 11luu biet khi xuat duong ngu van lop 11
, soan bai luu biet khi xuat duong violet, bai giang luu biet khi xuat duong ,
Tuyển tập văn mẫu lớp 11 Bài văn mẫu lớp 11 giúp cho các bạn học sinh lớp 11 có thêm những tài liệu hay để tham khảo và biết cách để làm một bài văn tốt. Đối với môn văn học các bạn cần phải đọc thường xuyên thì mới có thể viết hay được. Nếu chư …
Tin Mới
Soạn bài Tinh thần thể dục, Nguyễn Công Hoan
Các em soạn bài Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) trang 172 SGK Ngữ văn 11, tập 1 để hòa cùng không khí sôi nổi của phong trào thể dục do Pháp phát động, nhưng thực chất là cuộc săn lùng người đi cổ vũ bóng đá và những trò “thừa nước đục thả câu” của bọn quan quân địa phương nhằm bòn rút tiền của của nhân dân, từ đó thấy được hiện trạng xã hội lúc bấy giờ vô cùng nhố nhăng, hỗn độn, thối nát và số phận đáng thương của những người nông dân.
Soạn bài Vi hành, Nguyễn Ái Quốc
Nội dung các câu hỏi phần soạn bài Vi hành sẽ từng bước giúp các em học sinh tìm hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm cũng như thấy được tài năng kể chuyện sinh động, nhẹ nhàng hóm hỉnh mà sâu cay của Nguyễn Ái Quốc khi xây dựng hình tượng tên vua bù nhìn Khải Định qua con mắt và những đánh giá của đôi thanh niên người Pháp trên chuyến tàu điện ngầm Paris.
Lưu Biệt Khi Xuất Dương
Cuộc đời
Phan Bội Châu (1867 – 1940), hiệu là Sào Nam, người huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Đỗ “Giải Nguyên độc bảng” năm 1900, học giỏi nhưng không ai ra làm quan mà nung nấu cho mình con đường cứu nước theo ý tưởng mới.
Là lãnh tụ các phong trào: Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội.
Từ 1905 – 1925: bôn ba hoạt động ở nước ngoài mưu sự phục quốc nhưng việc không thành.
Năm 1925: ông bị bắt ở Thượng Hải rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến cuối đời.
Sự nghiệp sáng tác:
Thơ văn Phan Bội Châu có hình thức cổ điển nhưng vẫn mới mẻ bởi nội dung tuyên truyền và cổ động cách mạng; làm rung động bao trái tim yêu nước bằng những vần thơ sôi sục, nhiệt huyết.
Trong vòng mấy chục năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được coi là cây bút xuất sắc của văn thơ cách mạng
Tác phẩm chính
Việt Nam vong quốc sử (1905)
Hải ngoại huyết thư (1906)
Ngục trung thư (1914)
Trùng Quang tâm sử (viết ở nước ngoài)
Phan Bội Châu niên biểu (1929),
Phan Sào Nam văn tập
Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết năm 1905 trong buổi chia tay các đồng chí để lên đường sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du.
Thể loại: bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật với cấu trúc
Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Từ “hi kì”: phải lạ → sống phi thường, hiển hách ⇒ khẳng định một lẽ sống đẹp: chí làm trai của con người xưa nay
“càn khôn” → đất trời
Câu hỏi tu từ → tư thế, tầm vóc lớn lao có thể xoay chuyển cả vũ trụ ⇒ lẫm liệt, phi thường.
→ Quan niệm vừa kế thừa truyền thống, vừa mới mẻ, táo bạo ⇒ lí tưởng vì nước vì dân
Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy.
Câu thơ thứ 3: khẳng định dứt khoát “tu hữu ngã” (cần có tớ) → vai trò của cái Tôi: cống hiến cho đời, lưu danh thiên cổ (trăm năm, muôn thuở)
“Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy” → khích lệ, động viên thế hệ trẻ hướng đến tương lai.
⇒ Khẳng định ý thức trách nhiệm công dân chính đáng, cao cả, xuất phát từ lòng yêu nước sôi sục, thiết tha.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh lưu nhiên tụng diệc si!
Mối quan hệ giữa cá nhân với đất nước (nhục – chết)
Nhận ra: sách vở thánh hiền không còn tác dụng gì trong thời cuộc mới của đất nước (nước mất nhà tan)
→ Tư tưởng mới mẻ, táo bạo tiến bộ, tiên phong → Thái độ phủ nhận gay gắt quyết liệt
⇒ Lời tự bạch về nỗi đau đớn, xót xa, nỗi tủi nhục mất nước nhưng hé mở con đường cách mạng rửa nhục cho đất nước.
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
Hình ảnh lớn lao, kì vĩ (Vượt biển Đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc) → con người “bay lên” tràn ngập cảm hứng lãng mạn, hào hùng
⇒tư thế hăm hở, tự tin, đầy quyết tâm, dạt dào niềm lạc quan vào tương lai tươi sáng và nhiệt huyết thăng hoa của nhà thơ, nhà cách mạng
Tổng kết
Nội dung
Lí tưởng yêu nước cao cả, nhiệt huyết, sôi sục, tư thế đẹp đẽ và khát khao vọng lên đường cháy bỏng của nhà chí sí cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
Nghệ thuật
Giọng thơ tâm huyết, sôi sục, lắng sâu
Hình ảnh thơ vừa mang tính truyền thống, vừa mới mẻ bay bỗng lạng mạn.
Soạn Văn 11 Bài: Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Soạn văn 11 bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, nội dung bài soạn ngắn gọn và chi tiết chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học. Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo.
Soạn văn lớp 11 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
I. Về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả
– Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện đông Anh, Hà Nội). Ông sớm tham gia hoạt động cách mạng, hoạt động trong những tổ chức văn hóa văn nghệ do Đảng lãnh đạo. Nhà văn đặc biệt thành công với đề tài lịch sử ở cả hai thể loại tiểu thuyết và kịch.
– Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người ở lại (kịch, 1948), Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống mãi với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí sự Cao Lạng(kí, 1951)…
2. Tác phẩm
– Vở kịch gồm 5 hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517.
– Tác phẩm được viết xong vào mùa hè năm 1941, tựa đề tháng 6 năm 1942.
Tóm tắt:
Nhân vật chính của vở kịch là Vũ Như Tô, là một nhà kiến trúc tài giỏi, một nghệ sĩ có chí lớn, tính tình cương trực, trọng nghĩa khinh tài. Lê Tương Dực, một hôn quân bạo chúa, sai Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi ăn chơi với đám cung nữ. Vũ đã từ chối dù bị đe dọa kết tội tử hình. Song Đan Thiềm, một cung nữ tài sắc nhưng đã bị ruồng bỏ, đã khuyên Vũ nên nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài vì đây là cơ hội để Vũ đem tài ra phục vụ đất nước. Vũ đã nhận lời và dồn hết sức xây Cửu Trùng Đài. Nhưng Cửu Trùng Đài đã làm cho dân chúng thêm cực khổ. Họ đã nổi dậy. Vũ Như Tô bị giết, Cửu trùng Đài bị thiêu trụi.
Đoạn trích: thuộc hồi thứ V (Một cung cấm) của vở kịch.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 193 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):
Các mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vũ Như Tô trong hồi V:
– Mâu tuẫn thứ nhất: Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa, trụy lạc. Mâu thuẫn này đã có từ trước, đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài thì càng trở nên căng thẳng.
– Mâu thuẫn thứ 2: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời (Cửu Trùng Đài) và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
Câu 2 (trang 193 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):
– Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô:
Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ chân chính, một người có tài và có tâm với nghệ thuật. Ông nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm, nhận xây dựng Cửu Trùng đài là vì mục đích nghệ thuật rất cao cả. Ông Vũ là người nghệ sĩ chỉ quan tâm đến nghệ thuật. Trong hồi V của vở kịch không nói nhiều đến tài năng của Vũ Như Tô mà tập trung làm nổi bật tâm trạng bi kịch của nhân vật khi phải tìm kiếm câu trả lời: Xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai? Là có công hay có tội? Nhưng Vũ Như Tô đã không trả lời những câu hỏi đó. Khát vọng nghệ thuật, niềm đam mê sáng tạo của ông có phần chính đáng là xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ, từ động cơ chân chính muốn khẳng định tài năng của mình, muốn tô điểm cho đất nước và làm đẹp cho đời nhưng ông đã đặt lầm: lầm thời, xa rời thực tế nên đã phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và của cả công trình nghệ thuật.
→ Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch. Những say mê, khát vọng trong ông mâu thuẫn với hiện thực, suy nghĩ và hành động của Vũ có những bước sai lầm.
– Tính cách và diễn biến tâm trạng Đan Thiềm:
Đan Thiềm là một người có tâm, biết trọng người tài, tôn trọng nghệ thuật. Bà kính trọng tài năng của Vũ Như Tô, bà hiểu công việc sáng tạo nghệ thuật của Vũ. Trong hồi V, nếu Vũ Như Tô không chú ý nguy hiểm đang bủa vây mình thì Đan Thiềm lại luôn tỉnh táo, sáng suốt. Bà khẩn khuản khuyên Vũ Như Tô đi trốn nhưng không sao làm cho Vũ Như Tô tỉnh ngộ. Thậm chí nàng còn khẩn khoản xin Ngô Hạch đổi tính mạng của mình để cứu Vũ Như Tô bởi bà trân trọng Vũ Như Tô hay chính là trân trọng tài năng của con người. Biết mình không thể cứu nổi Vũ Như Tô, Đan Thiềm đau đớn buông lời vĩnh biệt người tri âm, tri kỉ: “Ông Cả! Đai lớn tàn tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt”.
Câu 3 (trang 193 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):
Mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân chưa được tác giả giải quyết một cách dứt khoát. Điều đó được thể hiện trong hồi cuối của vở kịch ở việc Vũ Như Tô cho đến lúc chết vẫn không nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội. Ông không đứng về phía Lê Tương Dực nhưng ông lại muốn mượn uy quyền và tiền tài của hắn để thực hiện hoài bão và ước mơ của mình, và vì thế vô tình gây nên nỗi khổ cho nhân dân.
Câu 4 (trang 193 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):
Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đã thể hiện rất rõ đặc sắc nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao, qua ngôn ngữ và hành động kịch, tâm trạng và tính cách của nhân vật được diễn tả một cách sâu sắc, xung đột kịch được đẩy lên cao trào.
Luyện tập
(trang 193 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Trong lời đề tựa …
Trong lời đề từ của tác giả ở vở kịch Vũ Như Tô:
“Than ôi! Như Tô phải hay những người giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”
Chúng ta có thể thấy được những băn khoăn, day dứt của tác giả khi không biết lẽ phải thuộc về Như Tô hay những kẻ giết Vũ Như Tô. Và ông tự thú nhận rằng “Ta chẳng biết”, tức là ngay chính tác giả cũng không thể đưa ra được câu trả lời dứt khoát. Như vậy, chân lí không hoàn toàn thuộc về bên nào: việc mất Cửu Trùng Đài nên mừng hay nên tiếc. Nhà văn cũng khẳng định viết vở kịch này để thể hiện sự tiếc nuối khi mất đi một tác phẩm nghệ thuật “Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm, hay cũng chính là cảm phục tài năng, nhạy cảm với bi kịch của những con người tài giỏi.
Soạn Bài Từ Ấy, Soạn Văn Lớp 11, Giáo Án, Học Tốt Ngữ Văn 11
Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Văn lớp 11
Nhắc đến thơ ca cách mạng, chúng ta không thể không nhắc đến những vần thơ trữ tình chính trị của nhà thơ Tố Hữu, soạn bài Từ ấy để chúng ta thêm hiểu về phong cách thơ của ông, các em cùng tham khảo bài soạn trong tài liệu soạn văn lớp 11 của chúng tôi để biết nội dung bài thơ.
Trong chương trình học Ngữ Văn lớp 11 phần bài là một nội dung quan trọng các em cần chú ý Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu đầy đủ.
Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước nhằm chuẩn bị trước nội dung bài SGK Ngữ Văn lớp 11.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-11-soan-bai-tu-ay-30529n.aspx
Soạn bài Soạn bài Tôi yêu em, Ngữ văn lớp 11 Soạn bài Hầu trời, Ngữ văn lớp 11 Soạn bài Người trong bao, Ngữ văn lớp 11 Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học, Ngữ văn lớp 11 Soạn bài Vội vàng, Ngữ văn lớp 11Soạn bài: Từ ấy (Tố Hữu)
, Soạn bài thơ Từ ấy của Tố Hữu văn lớp 11, Soạn bài thơ Từ ấy,
Tuyển tập văn mẫu lớp 11 Bài văn mẫu lớp 11 giúp cho các bạn học sinh lớp 11 có thêm những tài liệu hay để tham khảo và biết cách để làm một bài văn tốt. Đối với môn văn học các bạn cần phải đọc thường xuyên thì mới có thể viết hay được. Nếu chư …
Tin Mới
Soạn bài Tinh thần thể dục, Nguyễn Công Hoan
Các em soạn bài Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) trang 172 SGK Ngữ văn 11, tập 1 để hòa cùng không khí sôi nổi của phong trào thể dục do Pháp phát động, nhưng thực chất là cuộc săn lùng người đi cổ vũ bóng đá và những trò “thừa nước đục thả câu” của bọn quan quân địa phương nhằm bòn rút tiền của của nhân dân, từ đó thấy được hiện trạng xã hội lúc bấy giờ vô cùng nhố nhăng, hỗn độn, thối nát và số phận đáng thương của những người nông dân.
Soạn bài Vi hành, Nguyễn Ái Quốc
Nội dung các câu hỏi phần soạn bài Vi hành sẽ từng bước giúp các em học sinh tìm hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm cũng như thấy được tài năng kể chuyện sinh động, nhẹ nhàng hóm hỉnh mà sâu cay của Nguyễn Ái Quốc khi xây dựng hình tượng tên vua bù nhìn Khải Định qua con mắt và những đánh giá của đôi thanh niên người Pháp trên chuyến tàu điện ngầm Paris.
Danh sách ngân hàng tại Việt Nam 2021
Ngoài các ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cổ phần thì danh sách ngân hàng tại Việt Nam 2021 còn cập nhật cả ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam. Các bạn cùng tham khảo để biết được các ngân hàng đang hoạt động, đặc biệt là top ngân hàng thương mại, top ngân hàng TMCP tư nhân uy tín nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Lưu Biệt Khi Xuất Dương, Ngữ Văn Lớp 11 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!