Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Đọc Tiểu Thanh Kí – Ngữ Văn 10 Tập 1 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Nguyễn Du đồng cảm với số phận của nàng Tiểu Thanh là bởi: nàng xinh đẹp, tài giỏi, đặc biệt là có tài văn chương nhưng những tác phẩm mà nàng để lại đều bị đốt dở, nàng phải sống trong oan ức và chết trong bất hạnh. Điều này đã khiến Nguyễn Du suy nghĩ về cuộc đời của những người có văn chương, nghệ thuật – những người Tiểu Thanh, như Thúy Kiều đều bị thói đời ganh ghét.
Câu 2:
* Câu thơ: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi có nghĩa là những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được (bản dịch nghĩa hờn không mạnh bằng).
* Nỗi “hờn” ở đây là mối hận của người xưa (nàng Tiểu Thanh), của những người phụ nữ “hồng nhan bạc mệnh” ngày nay, cũng có thể là mối hận của những người tài hoa trong xã hội. Nỗi hận ấy bao đời nay chẳng thay đổi bởi vậy nên có hỏi ông trời cũng không giải đáp được.
Câu 3:
Nguyễn Du thương xót và đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh. Điều này cho thấy ông là một người có tấm lòng nhân đạo. Ông thương cảm với số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh – một người con gái “tài sắc vẹn toàn”. Ông đau đớn bởi “Văn chương không có số mệnh mà bị đốt bỏ”. Ông trân trọng những giá trị tinh thần của người nghệ sĩ (ở đây là một nữ nghệ sĩ), đó là một giá trị nhân bản tiến bộ của Nguyễn Du.
Câu 4:
Hai câu đề: là hai câu tả cảnh để mà kể việc. Từ quang cảnh hoa phế ở Tây Hồ, người đọc liên tưởng đến cuộc đời thay đổi. Hai câu này cũng nêu ra hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc của nhà thơ.
Hai câu thực: nêu lên những suy nghĩ về số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh thông qua hai hình ảnh ẩn dụ son phấn (vẻ đẹp) và văn chương (tài năng).
Hai câu luận: bắt đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với những bậc văn nhân tài tử trong đó có nhà thơ.
Hai câu kết: là tiếng lòng của nhà thơ mong tìm thấy một tiếng lòng đồng cảm của người đời sau.
Soạn Bài Đọc Tiểu Thanh Kí Ngữ Văn 10
(Soạn văn ) – Anh (Chị) hãy Soạn bài Đọc Tiểu Thanh Kí Ngữ Văn 10 . ( Bài soạn của cô giáo Nguyễn Hữu Thảo).
Đề bài : soạn bài đọc tiểu thanh kí của nguyễn du
BÀI LÀM
Nguyễn Du ( 1766-1820) tự là Tố Như, Hiệu Thanh Hiên.
Là nhà thơ lớn, nhà văn hóa nổi tiếng thời Lê Mạt, ông được người đời yêu mến, kính trọng và tôn xưng là ” Đại thi hào dân tộc”.
Nổi tiếng với rất nhiều tập thơ gồm Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
Thơ cảu ông đề cao cảm xúc, có khả năng truyền tải nội dung tự sự và trữ tình chân thực.
Nằm trong tập Thanh Hiên thi tập của nhà thơ, được viết vào những năm tháng trước khi Nguyễn Du ra làm quan cho triều Nguyễn.
Bài thơ chứa đựng nỗi thương xót, đồng cảm với số phận của người con gái tài sắc tài tình nhưng bạc mệnh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhà thơ.
Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh?
Nguyễn Du là một người có trái tim nhân đạo, đặc biệt ông dành rất nhiều những lời thơ, ca từ để nói lên nỗi lòng và sự bất hạnh của người phụ nữ sống trong xã hội xưa. Đã bao lần, ông hướng ngòi bút tới những người phụ nữ tuy tài sắc vẹn toàn nhưng tình duyên lại bộn bề trắc trở.
Nàng Tiểu Thanh còn có sự kết tinh giữa vẻ đẹp bề ngoài và vẻ đẹp tâm hồn. Nàng còn có tài văn chương phong phú. Những vần thơ nàng để lại cho đời đã ghi dấu ấn sâu sắc vào trong trái tim của biết bao người yêu thơ. Chính vì thế, như một dây kết nối giữa những tâm hồn yêu thơ, Nguyễn Du càng xót xa cho số phận và cái chết cảu nàng biết bao nhiêu.
Câu 2: Câu ” Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì? Nỗi hờn ở đây là gì? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?
Câu thơ trên hàm ý những sự bất công đối với những người phụ nữ ” hồng nhan bạc phận”, tuy có tài những không được trọng dụng, vang danh. Chẳng riêng gì tiểu thanh mà đã có biết bao nhiêu người đã phải chịu chung số phận bi thảm ấy. Tiếng ” hờn” như những tiếng thở dài than thở của người đới. Trách cho quy luật của đất trời luôn dành cho một kết cục thảm thương cho những người có tài có đức.Xót xa thay là nỗi hận ông trời ấy từ biết bao năm nay vẫn chẳng thể thay đổi, một vấn đề, câu hỏi được đặt ra mà chẳng ai có thể trả lời.
Câu 3: Nhà thơ luôn thương xót và đồng cảm với những người có tài văn chương mà bất hạnh.
Tác giả muốn gửi gắm sự trân trọng tới những người làm nghệ thuât, yêu văn chương.
Đó không chỉ là sự quan tâm chia sẻ với những con người bất hạnh mà còn là sự yêu thương, trân trọng.
Hai câu đề: Thông qua tả cảnh để nói về những sự đổi thay, tàn lụi của cái đẹp trong thời đại. Hình ảnh ” hồ tây cảnh đẹp hóa gò hoang” mang ý nghĩa tương trưng, nhưng lại khiến con người ta thấy chua xót, tiếc thương. Hình ảnh ấy cũng tựa như cuộc đời của một nàng hoa xinh đẹp Tiểu thanh, nhưng nay cũng đã héo hon, tàn lụi.
Hai câu thực: Hình ảnh nàng Tiểu thanh hiện lên qua một vài nét gợi tả của tác giả, đồng thời Nguyễn Du muốn tôn vinh cả tài năng của nàng. Câu thơ còn thể hiện sự tiếc thương và hàm ý tố cáo những chế độ xưa cũ đã chà đạp lên tài năng và nhân phẩm con người.
Hai câu luận: Khái quát nỗi uất hận của tác giả đối với những số phận tài năng nhưng hẩm hiu, từ đó nghĩ đến nỗi hận xưa nay của biết bao người đồng cảnh ngộ.
Bài thơ là lời kí thác tâm sự của tác giả trước những số phận tuy đầy tài năng nhưng lại gặp muôn vàn khó khăn, trắc trở, đến mực hi sinh cả mạng sống cũng không dành được sự tôn trọng của nhân thế.
Soạn Văn 10 Bài Đọc Tiểu Thanh Kí
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 10 bài Đọc Tiểu Thanh kí, nội dung bài soạn ngắn gọn và đầy đủ sẽ giúp các bạn học sinh học tốt hơn môn Ngữ văn 10. Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.
1. Soạn bài: Đọc Tiểu Thanh kí (ngắn nhất) mẫu 1
Bố cục
– Phần 1 (2 cầu đầu): Nguyễn Du đọc phần dư cảo Tiểu Thanh để lại
– Phần 2 (câu 3, 4): số phận tài hoa bạc mệnh của nàng Tiểu Thanh
– Phần 3 (câu 5, 6): nỗi thương cảm của Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh
– Phần 4 (2 câu cuối): thương xót Tiểu Thanh, Nguyễn Du thương cho số phận mình
1.1. Câu 1 (trang 133 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nàng Tiểu Thanh vừa có tài, vừa có sắc nhưng cuộc đời nàng gặp nhiều bi kịch:
+ Nàng làm vợ lẽ, bị dập vùi, trước tác bị đốt dở dang
+ Nguyễn Du cảm thương trước số phận hẩm hiu, đau khổ của nàng
– Từ bi kịch của bản thân, nghĩ tới số phận trôi nổi, nghiệt ngã của những người có tài văn chương
1.2. Câu 2 (Trang 133 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nỗi hờn kim cổ: mối hận của người xưa và người thời nay (cùng thời với Nguyễn Du) những người phụ nữ hồng nhan thường hay bạc mệnh
+ Đó còn là nỗi hận của những người có tài năng thơ phú như tác giả
– Tác giả nêu ra một thông lệ rằng: những người tài hoa thường hay bạc mệnh (chữ tài gần với chữ tai một vần)
+ Nỗi hận không chỉ riêng phận bạc Tiểu Thanh mà còn là nỗi hận của những Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Du…
+ Nỗi hận kép dài cả trăm năm, không thay đổi, mãi là câu hỏi không lời đáp, ông trời cũng không có câu trả lời.
– Thể hiện sự bất lực của nhà thơ trước những bất công, ngang trái trong cuộc đời
→ Sự suy tư của tác giả về sự ngang trái trong cuộc đời: những người tài hoa thường bạc mệnh.
1.3. Câu 3 (trang 133 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nguyễn Du thương cảm số phận nàng Tiểu Thanh, người giỏi thơ văn, xinh đẹp nhưng bất hạnh
– Nguyễn Du đồng cảm, thương xót cho thân phận người nghệ sĩ
+ Nàng Tiểu Thanh là người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh
+ Ông đau đớn hỏi ” Văn chương không có số mệnh mà bị đốt bỏ”
– Nguyễn Du trân trọng giá trị tinh thần của người nghệ sĩ, từ đó ông cũng bộc lộ niềm thương cảm khi văn chương bị đốt bỏ, bị vùi dập
→ Nguyễn Du là nhà nhân đạo chủ nghĩa thương cảm trước những kiếp người tài hoa bạc mệnh- đây là giá trị nhân bản tiến bộ của Nguyễn Du
1.4. Câu 4 (trang 133 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bài thơ chia thành 4 phần: đề, thực, luận, kết
– Hai câu đề -tả cảnh để kể việc: từ quang cảnh hoa phế ở Tây hồ, người đọc liên tưởng tới cuộc đời thay đổi, từ đó làm nảy sinh cảm xúc của nhà thơ
– Hai câu thực: suy ngẫm của tác giả về số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh qua hình ảnh son phấn và văn chương
– Hai câu luận: liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với những bậc văn nhân tài tử trong đó có nhà thơ
– Hai câu kết: nhà thơ mong mỏi sự đồng cảm của người đời sau
→ Từng phần, đoạn đều nằm trong cảm hứng chung của tác phẩm: sự xót thương và cảm thông của tác giả, từ đó suy ngẫm tới thân phận mình.
1.5. Luyện tập
Bốn câu thơ trên là lời khóc thương Kiều nói với Đạm Tiên khi đi viếng mộ Đạm Tiên.
– Đó cũng có thể là lời của Nguyễn Du, niềm thương cảm của tác giả dành cho người tài hoa bạc mệnh.
– Trong các sáng tác của Nguyễn Du, hình ảnh thường thấy là hình ảnh những người tài hoa bạc mệnh.
Điểm tương đồng:
– Cùng là sự xót xa, niềm thương cảm cho những kiếp người mong manh, nhỏ bé
– Họ đều là những người phụ nữ đẹp nhưng mệnh yểu.
2. Soạn bài: Đọc Tiểu Thanh kí (ngắn nhất) mẫu 2
2.1. Câu 1 (trang 133 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Nguyễn Du đồng cảm với số phận nàng Tiểu Thanh vì: nàng là người xinh đẹp, tài giỏi, có tài văn chương nhưng những tác phẩm nàng để lại đều bị đốt dở, lại phải sống trong oan ức và chết trong bất hạnh. Điều này khiến Nguyễn Du suy nghĩ về cuộc đời của những người có văn chương, nghệ thuật – những người Tiểu Thanh, như Thúy Kiều đều bị thói đời ganh ghét.
2.2. Câu 2 (trang 133 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
– “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa là những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được (bản dịch nghĩa hờn không mạnh bằng).
– Nỗi hờn (hận) ở đây là mối hận của người xưa (nàng Tiểu Thanh), của những người phụ nữa “hồng nhan bạc mệnh” ngày nay, cũng có thể là mối hận của những người tài hoa trong xã hội. Nỗi hận ấy bao đời nay chẳng thay đổi bởi vậy nên có hỏi ông trời cũng không giải đáp được.
2.3. Câu 3 (trang 133 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Nguyễn Du thương xót và đồng cảm với người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh. Điều đó nói lên ông là người có tấm lòng nhân đạo. Ông thương cảm với số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh – một người “tài sắc vẹn toàn”. Ông đau đớn bởi “Văn chương không có số mệnh mà bị đốt bỏ”. Ông trân trọng những giá trị tinh thần của người nghệ sĩ (ở đây là một nữ nghệ sĩ), đó là một giá trị nhân bản tiến bộ của Nguyễn Du.
2.4. Câu 4 (trang 133 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
– Hai câu đề là hai câu tả cảnh để mà kể việc. Từ quang cảnh hoa phế ở Tây Hồ, người đọc liên tưởng đến cuộc đời thay đổi. Hai câu này cũng nêu ra hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc của nhà thơ
– Hai câu thực nêu lên những suy nghĩ về số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh thông qua hai hình ảnh ẩn dụ son phấn (vẻ đẹp) và văn chương (tài năng).
– Hai câu luận bắt đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với những bậc văn nhân tài tử trong đó có nhà thơ.
– Hai câu kết là tiếng lòng của nhà thơ mong tìm thấy một tiếng lòng đồng cảm của người đời sau.
Ngoài ra, nhằm giúp các bạn ôn tập và củng cố kiến thức hiệu quả hơn, mời các bạn cùng tham khảo các tài liệu sau đây:
Soạn Bài Đọc Tiểu Thanh Kí Ngữ Văn 10 Đầy Đủ Hay Nhất
SOẠN BÀI ĐỌC TIỂU THANH KÝ NGỮ VĂN 10 TẬP 1
I. Tìm hiểu bài thơ Đọc tiểu thanh kí Ngữ văn 10 tập 1
1. Tác giả
Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân tộc, là một đại thi hào với nhiều tác phẩm nổi tiếng
Ông là một người có lòng trắc ẩn với những con người có thân phận bất hạnh trong xã hội ta có thể thấy qua những tác phẩm như: Truyện Kiều, Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm
2. Tác phẩm
Bài thơ được làm khi nhà thơ có chuyến đi sứ sang Trung Quốc, bài thơ được làm để viếng nàng Tiểu Thanh xinh đẹp nhưng chết oan uổng
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
II. Hướng dẫn soạn bài Đọc tiểu thanh kí Ngữ văn 10 tập 1
1. Câu 1 trang 133 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận nàng Tiểu Thanh vì sự đồng cảm của tác giả bắt nguồn từ trái tim nhân hậu của tác giả khi chứng kiến nàng Tiểu Thanh một con người tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc đời gặp nhiều sóng gió, số phận hẩm hiu, đau khổ đã làm cho nhà thơ cảm động, suy nghĩ về số mệnh nghiệt ngã của những người có tài năng nhưng chịu nhiều khổ ải trong cuộc đời.
2. Câu 2 trang 133 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Câu “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa là: Mối hận cổ kim khó có thể hỏi trời được. “Nỗi hờn” của nàng Tiểu Thanh hay chính là “nỗi hờn” (hận) của những người phụ nữ có tài có sắc nhưng phải chịu nhiều uất ức. Nỗi hận ấy từ bao nhiêu đời nay đâu có gì thay đổi được, một câu hỏi nhưng không có câu trả lời thỏa đáng, ngay cả ông trời cũng “không có câu trả lời”, không giải đáp được.
3. Câu 3 trang 133 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Nguyễn Du thương xót và đồng cảm với những người phụ nữ có tài năng văn chương mà bất hạnh. Điều đó nói lên sự cảm thông, tấm lòng thương người của nhà thơ trước một người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh. Đồng thời, đó còn là sự trân trọng của tác giả trước những người nghệ sĩ, một giá trị nhân văn tiến bộ của nhà thơ trước xã hội lúc bấy giờ.
Hai câu đề là hai câu nhằm để tả cảnh mà để nói về người. Tác giả ngắm nhìn cảnh điêu tàn của Hồ Tây mà liên tưởng tới người, đồng thời nảy sinh cảm xúc, đến sự thay đổi của cuộc đời của một con người.
Hai câu thực cho người đọc cảm nhận được số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh xinh đẹp thông qua tài năng và nhan sắc của nàng được tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ “son phấn” và “văn chương” để nói tới
Hai câu luận tác giả liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với những bậc văn nhân tài tử trong đó có nhà thơ.
Hai câu kết là sự bày tỏ tấm lòng của nhà thơ và sự mong muốn của tác giả tìm thấy một sự đồng cảm với những con người tài hoa bạc mệnh của đời sau.
III. Luyện tập bài Đọc tiểu thanh kí Ngữ văn 10 tập 1
Đoạn thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Hồng nhan tự thủa xưa,
Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.
Nỗi niềm tưởng đến mà đau,
Thấy người nằm đó biết sau thế nào?
Đây là lời của nhân vật Thúy Kiều khi nhắc về nhân vật Đạm Tiên. Đó là sự cảm thông của nàng dành cho một người phụ nữ có nhan sắc, có tài năng nhưng tiếc thay số phận không được như ý muốn “bạc mệnh có chừa ai đâu” cũng như nhân vật Tiểu Thanh kia. Tuy là lời của nhân vật Thúy Kiều nhưng đồng thời cũng là lời của tác giả, cảm thương cho những con người tài hao bạc mênh.
Nguồn Internet
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Đọc Tiểu Thanh Kí – Ngữ Văn 10 Tập 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!