Đề Xuất 6/2023 # Soạn Bài: Chuẩn Mực Sử Dụng Từ # Top 7 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Soạn Bài: Chuẩn Mực Sử Dụng Từ # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Chuẩn Mực Sử Dụng Từ mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

SGK Ngữ văn 7 có nêu các chuẩn mực sử dụng từ. Cụ thể, khi sử dụng từ phải chú ý:

1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả

– Một số HS do ít được tiếp xúc với hình thức chữ viết của từ (ít đọc sách báo) nên khi nói (viết) đã thể hiện sai hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ.

Ví dụ: Từ lãng mạn được nói (viết) thành lãng mạng; từ xán lạn được nói (viết) thành xán lạng, sắng lạng, xáng lạng; từ man mác thành mang mác; từ tham quan thành thăm quan…

– Một số HS do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương nên đã viết sai chính tả một số từ. Ví dụ: xâu xắc (viết đúng: sâu sắc); s uy nghỉ ( suy nghĩ) ; dùi đầu (vùi dầu); Buông Ma Thuộc (Buôn Ma Thuột)…

Vì vậy, khi sử dụng từ (nói hoặc viết), ta cần sử dụng đúng hình thức âm thanh, hình thức chữ viết của từ.

2. Sử dụng từ đúng nghĩa

HS dùng từ sai nghĩa chủ yếu do không nắm chắc nghĩa của từ, không phân biệt được các sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi sử dụng,… của các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. Vì vậy, có em đã viết những câu có từ dùng sai nghĩa (từ in đậm), như:

Món quà tuỵ nhỏ nhen nhưng em rất quý. b) Tính tình anh ấy rất hiền lảnh, nhưng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng. c) Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố. d) Ngô Thị Tuyển vác một hòm đạn nặng gấp đôi thể lực của mình băng băng trong lửa đạn.

3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

Dùng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ nghĩa là dùng từ phù hợp với những đặc điểm từ loại, phù hợp với khả năng kết hợp của từ, khả năng đảm nhiệm các chức vụ ngữ pháp trong câu của từ. Do đó, những câu kiểu như: N ước sơn lầm cho đồ vật thêm hào quang là không chấp nhận được, bởi vì hảo quang là danh từ, không thể sử dụng lảm vị ngữ như tính từ. Muốn sửa câu này, có thể thay từ hào quang bằng từ hào nhoáng, hoặc từ bóng bẩy. Như vậy, dùng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ là một trong những yêu cầu quan trọng được đặt ra mà các em cần phải chú ý.

4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách

Sắc thái biểu cảm chính là sắc thái về tình cảm, thái độ… được thể hiện trong từ, ẩn chứa trong từ. Dùng từ đúng với sắc thái biểu cảm, phù hợp với đối tượng giao tiếp, vai giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp… là những yêu cầu quan trọng mà chủ thể nói năng (người nói) phải lưu ý. Do đó, dùng từ lãnh đạo trong câu Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đao sang xâm lược nước ta là đã không đảm bảo được các yêu cầu nói trên, bởi vì, từ lãnh đạo mang sắc thái biêu cảm tốt, tích cực, không phù hợp để nói về kẻ xâm lược. Từ này có thể thay bằng từ

5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt

Từ địa phương nếu được sử dụng một cách hợp lí trong văn bản, nhằm gợi không khí, màu sắc địa phương thì có thể cháp nhận được. Nhưng nếu lạm dụng từ địa phương hoặc dùng không đúng chỗ thì không thể chẩp nhận. Bởi vì từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác, hoặc không phù hợp với đặc điểm về ngôn ngữ của một sô’ loại văn bản (Ví dụ: trong tác phẩm văn học có thê dùng từ địa phương ở mức độ hợp lí, nhưng trong các văn bản hành chính, báo chí… và cả các bài tập làm văn của HS đều không nên dùng từ địa phương).

Việc lạm dụng từ Hán Việt trong bất cứ loại văn bản nào đều không nên. Bởi vì, nếu dùng nhiều từ Hán Việt sẽ gây khó hiểu cho người đọc, bài văn sẽ thiếu trong sáng.

Soạn Bài Chuẩn Mực Sử Dụng Từ (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? – Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. – Em bé đã tập tẹ biết nói. – Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em Trả lời:

– dùi đầu sai chính tả đúng ra là vùi đầu.

– tập tẹ sai chính tả đúng ra là bập bẹ.

– khoảng khắc sai chính tả đúng ra là khoảnh khắc.

Phần II SỬ DỤNG Từ ĐÚNG NGHĨA Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng từ thích hợp – Đất nước ta ngày càng sáng sủa. – Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. – Con người phải biết lương tâm. Trả lời: – Đất nước ta ngày càng tươi đẹp. – Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế. – Con người phải có lương tâm. Phần III SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng. – Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. – Ăn mặc của chị thật là giản dị. – Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng. – Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. Trả lời:

– Hào quang là danh từ không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ.

⟶ Sửa lại: Nước sơn làm cho đồ vật thêm sáng chói.

– Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ.

⟶ Sửa lại: Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.

– Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ.

⟶ Sửa lại: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm bại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

– Sự giả tạo phồn vinh phải nói là sự phồn vinh giả tạo mới đúng

⟶ Sửa lại: Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.

Phần IV SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? Hãy thay bằng từ thích hợp – Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. – Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ. (Dẫ theo Nguyễn Đức Dân) Trả lời:

– Từ lãnh đạo nên thay bằng từ cầm đầu.

– Từ chú hổ nên thay bằng từ nó

Phần V KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt. Trả lời:

Không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác.

Cũng không nên lạm dụng từ Hán Việt vì như thế sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

chúng tôi

Soạn Bài: Chuẩn Mực Sử Dụng Từ Trang 166 Sgk Ngữ Văn 7

Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ trang 166 SGK Ngữ văn 7

Không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác. Cũng không nên lạm dụng từ Hán Việt vì như thế sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ

– Dùi đầu sai chính tả đúng ra là vùi đầu.

– Tập tẹ sai chính tả đúng ra là bập bẹ.

– Khoảng khắc sai chính tả đúng ra là khoảnh khắc.

SỬ DỤNG Từ ĐÚNG NGHĨA

– Đất nước ta ngày càng tươi đep.

– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ sâu sắc để chúng ta vận dụng trong thực tế.

– Con người phải có lương tâm.

SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ

– Hào quang là danh từ không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ. Do đó câu: Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang sửa thành: Nước sơn làm cho đồ vật thêm sáng chói.

– Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ. Do đó câu: Ăn mặc của chị thật là giản dị sửa thành: Cách ăn mặc của chị thật là giản dị.

– Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ. Do đó câu: Bọn giặc đã chết với nhiều tliảm hại: máu chảy thàhh sông ở Ninh Kiều, thây chất dầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng. Sửa thành: Bọn giặc đã chết với nhiều thảm bại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.

– Sự giả tạo phồn vinh phải nói là sự phồn vinh giả tạo mới đúng câu: “Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạc phồn vinh. Do đó sửa thành: “Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.

SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC THÁI BIỂU CẢM, HỢP PHONG CÁCH

– Từ lãnh đạo nên thay bằng từ cầm đầu.

– Từ chú hổ nên thay bằng từ nó

KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT

Không nên lạm dụng từ địa phương gây khó hiểu cho người ở vùng khác.

Cũng không nên lạm dụng từ Hán Việt vì như thế sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Ghi nhớ: Khi sử dụng từ phải chú ý:

Đúng âm, đúng chính tả.

Đúng nghĩa.

Đúng tính chất ngữ pháp của từ.

Đúng sắc thái bểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp

Không lạm dụng từ địa phương từ Hán Việt.

Soạn Bài Thực Hành Về Nghĩa Của Từ Trong Sử Dụng Ngắn Nhất

Soạn bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Câu 1 (trang 74 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

a, Từ “lá” trong thơ Nguyễn Khuyến được sử dụng với nghĩa gốc, dùng để chỉ một bộ phận trên cây, thường có màu xanh, mỏng, dẹt, dùng để quang hợp và thoát hơi nước.

b,

– lá gan, lá phổi, lá lách,… là một bộ phận trong cơ thể người

– Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,… chỉ một vật làm bằng giấy, dùng để truyền tải thông tin.

– Lá cờ, lá buồm,… là các vật dụng mỏng dẹt làm bằng vải

– Lá cót, lá chiếu, lá thuyền,… là các vật dụng mỏng, dẹt làm bằng tre, cói, đay,…

– Lá tôn, lá đồng, lá vàng,… chỉ các vật mỏng, dẹt làm bằng kim loại.

– Các từ lá ở trên đều là nghĩa chuyển, có nét nghĩa chúng là đều là vật mỏng, dẹt giống chiếc lá.

Câu 2 (trang 74 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

– Đầu: Hắn nhuộm quả đầu màu xanh trông phát gớm.

– Tim: Trái tim cho em là một chương trình từ thiện nhằm giúp đỡ các trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh.

– Óc: Ông đã dành cả một đời, vận dụng bộ óc của mình để nghiên cứu ra vắc- xin phòng bệnh đó.

Câu 3 (trang 75 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

– Ngọt, đắng: họ đã từng ngọt như vậy, bây giờ lại thốt ra toàn lời đắng với đối phương.

– Cay: Đắng cay vì đã thua cuộc, hãy tìm ra bài học cho mình.

Câu 4 (trang 75 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

– Cậy:

+ Từ đồng nghĩa: Nhờ, xin.

+ Tác giả dùng từ “cậy” thể hiện thái độ thành khẩn cầu xin, nó có chút van nài. Nó thể hiện niềm tin của Thúy Kiều rằng Thúy Vân sẽ đồng ý.

– Chịu:

+ Từ đồng nghĩa: đồng ý.

+ Tác giả dùng từ “chịu” mà không dùng từ “đồng ý” hay “nghe lời” vừa để tạo âm điệu cho câu thơ, đồng thời cũng thể hiện sự cầu xin của Thúy Kiều, ngoài ra nó còn thể hiện sự bất đắc dĩ bởi bản thân cô biết mình làm như thế cũng là làm khó Thúy Vân.

Câu 5 (trang 75 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1):

a, Chọn từ “canh cánh” bởi nó tạo cho câu văn hai nét nghĩa, một là giá trị của tác phẩm là luôn đề cập đến tình yêu nước, hai là bộc lộ tình cảm của Bác là luôn một lòng hướng về đất nước. Như thế, Nhật ký trong tù là hoán dụ để chỉ Bác. Những từ còn lại chỉ mang đến một nét nghĩa về tác phẩm.

b, Chọn từ “dính dấp” hoặc “liên can” vì nó phù hợp với sắc thái câu văn đưa đến, những từ còn lại không phù hợp với nét nghĩa.

c, Chọn từ “bạn ” vì những từ còn lại không phù hợp nét nghĩa hoặc cấu trúc

– Bầu bạn là động từ, không thể dùng vì sẽ sai cấu trúc.

– Bạn hữu thể hiện sự thân thiết, quen thuộc, không phù hợp với quan hệ giữa các nước trên thế giới.

– Bạn bè là một từ bình dị, có phần suồng sã, không phù hợp với giọng điệu trang trọng của câu văn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Chuẩn Mực Sử Dụng Từ trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!