Đề Xuất 6/2023 # Soạn Bài: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính – Ngữ Văn 9 Tập 1 # Top 15 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Soạn Bài: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính – Ngữ Văn 9 Tập 1 # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính – Ngữ Văn 9 Tập 1 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu nhà thơ Phạm Tiến Duật trong SGK Ngữ văn 9 Tập 1).

2. Tác phẩm

* Xuất xứ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa của tác giả.

* Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ 8 chữ.

* Bố cục: Văn bản có thể chia làm 2 phần:

Phần 1: 2 khổ thơ đầu: Hình ảnh chiếc xe không kính.

Phần 2: còn lại: Hình ảnh người lính lái xe.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

* Nhan đề bài thơ có điều khác lạ: nhan đề quá dài tạo nên sự độc đáo. Nhan đề này vừa gợi lên hình ảnh những chiếc xe, vừa cho ta thấy được phong thái ngang tàn của người lính lái xe.

* Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Đây là một hình ảnh độc đáo vì nó là chứng tích của chiến tranh, cho thấy sự tàn khốc của chiến tranh. Qua đó, chúng ta nhìn thấy hình ảnh những người lính dũng cảm, ung dung trước khó khăn, gian khổ.

Câu 2:

Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ:

Tư thế hiên ngang, sảng khoái, ung dung: “Ung dung buồng lái ta ngồi”, họ đường hoàng ngồi vào buồng lái, điều khiển chiếc xe chạy giữa chiến trường mưa bom bão đạn.

Tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, họ mặc kệ gió vào mắt, mặc kệ mưa bom, bão đạn, vẫn ung dung cho xe chạy.

Niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội: “Nhìn nhau mặt lấm cười haha”, “Chưa cần thay lái trăm cây số nữa/ Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi”, họ gặp nhau, bắt tay nhau qua cửa kính, chia sẻ với nhau những khó khăn, gian khổ, hiểm nguy.

Ý chí chiến đấu vì miền Nam: họ là những thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Câu 3:

* Ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, pha chút ngang tàn, nghịch ngợm rất phù hợp với những chàng trai trong chiếc xe không kính. Điều này góp phần thể hiện hình ảnh những người lính dũng cảm, ung dung, hóm hỉnh mà vẫn không kém phần trẻ trung.

* Những yếu tố trên đã góp phần làm cho lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, rất tự nhiên, thú vị và đặc biệt là rất thơ.

Câu 4:

* Cảm nghĩ về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ:

Qua bài thơ, em cảm thấy khâm phục những người lính bộ đội cụ Hồ, khâm phục thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ bởi sự gan dạ, bất chấp khó khăn, nguy hiểm. Mặc dù luôn làm việc trong môi trường đầy rẫy những hiểm nguy, bom đạn, cái chết có thể đến bất cứ lúc nào nhưng họ vẫn luôn tươi vui, yêu đời, trẻ trung và tràn đầy nhiệt huyết.

* So với hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí, những người lính với chiếc xe không kính đều mang lòng yêu nước, lòng căm thù giặc sâu sắc. Họ vẫn luôn thắm tình đồng chí, đồng đội, chỉ có điều, ở Bài thơ về tiểu đội xe không kính, người lính trẻ trung hơn, hóm hỉnh hơn.

Soạn Văn chúc các em học tập thật tốt!

4.9

/

5

(

7

bình chọn

)

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

1. Câu 1, tr. 133, SGK Trả lời:

– Nhan đề dài, tạo sự độc đáo.

– Nhan đề làm nổi bật hình ảnh những chiếc xe không có kính. Đó là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó am hiểu hiện thực khốc liệt của chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.

– Có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo vì: từ “bài thơ” đặt ở đầu tiên đề nhằm tạo ấn tượng về chất thơ của hiện thực ấy, cuộc chiến đấu khốc liệt là một bài thơ, cuộc đời người chiến sĩ cũng là một bài thơ.

2. Câu 2, tr. 133, SGK Trả lời:

– Tư thế ung dung, lạc quan yêu đời trước hoàn cảnh gian nguy càng tôn thêm phẩm chất của người lính. Mặc kệ ” gió xoa vào mắt đắng”, mặc kệ “mưa tuân mưa xối” người lính vẫn nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim, thấy sao trời và đột ngột cánh chim. Một loạt hình ảnh vụt hiện tạo ra những cảm giác, ấn tượng vừa quen, vừa lạ . Đẹp và hiên ngang. Gian khổ nhường ấy, nhưng tinh thần người lính vẫn vượt lên, vẫn yêu đời:

Không có kính, ừ thì có bụi,

Bụi phun tóc trắng như người già.

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

– Những câu thơ đặc tả thực tế, kể cả những tiếng “ừ” rất đời thường và ngang tàng chất lính ấy như thể thách thức cùng gian khó: Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

– Tình cảm đồng đội thắm thiết:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam:

Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

– Trái tim ấy là trái tim người lính, là sứ mệnh vinh quang của tuổi trẻ thế hệ Hồ Chí Minh tiếp nối các thế hệ cha anh đang trên đường ra trận. Câu thơ cuối mang màu sắc triết lí, một triết lí thật đơn sơ nhưng rất đỗi chân thực và mang tầm thời đại. Bức chân dung của người lính lái xe trong bài thơ là bức chân dung tràn đầy sức sống, bức chân dung của niềm tin thắng lợi.

3. Câu 3, tr. 133, SGK Trả lời:

– Ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ:

+ giọng thơ ngang tàng có cả chất nghịch ngợm phù hợp với đối tượng miêu tả

+ giọng điệu ấy làm cho lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, rất tự nhiên nhưng vẫn rất thú vị, rất thơ

– Những yếu tố ấy đã góp phần quan trọng trong việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn một cách chân thực và sinh động

4. Câu 4, tr. 133, SGK Trả lời:

– Cảm nghĩ về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ:

+ Tư thế ung dung, chủ động, lạc quan, yêu đời.

+ Coi thường mọi khó khăn, thiếu thốn, hiểm nguy.

+ Ý chí chiến đấu kiên cường, sẵn sàng hi sinh vì sự thống nhất của đất nước

– So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và ở bài Đồng chí:

+ Giống nhau: lí tưởng chiến đấu cao cả, ý chí vượt lên mọi khó khăn, thiếu thốn, gian khổ, tinh thần lạc quan, tình đồng đội sâu sắc

+ Khác nhau:

* Giai đoạn lịch sử khác nhau: Đồng chí: chống Pháp còn Bài thơ về tiểu đội xe không kính: chống Mĩ

* Mục đích tác giả: Đồng chí: ngợi ca tình đồng chí đồng đội còn Bài thơ về tiểu đội xe không kính: khắc họa vẻ đẹp hiên ngang của người lính lái xe

5. Bài luyện tập 2, tr. 133, SGK Trả lời:

Đoạn văn tham khảo

Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất cụ thể, sinh động.Không có kính chắn, người lính lái xe trên đường ra mặt trận đã có những cảm giác, ấn tượng rất đặc biệt, thể hiện rõ nét qua khổ thơ thứ hai. Sử dụng biện pháp phóng đại và ẩn dụ”Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng”: gió trên đường đi ùa vào buồng lái, khiến đôi mắt người chiến sĩ trở nên cay. Tác giả sử dụng từ “đắng” để diễn tả cảm giác ấy, khiến cảm giác cay vì gió ở mắt được vị giác hóa, chân thực hơn. “Thấy con đường chạy thẳng vào tim”, “sao trời và đột ngột cánh chim như sa như ùa vào buồng lái”.Giữa người lính lái xe và những sự vật, khung cảnh trên đường không có rào cản. Mọi thứ trở nên gần hơn, rõ nét hơn.

6. Kết cấu bài thơ được xây dựng theo các tương quan đối lập. Em hãy chỉ ra một số biểu hiện của sự đối lập ấy và nêu ý nghĩa của điều đó. Trả lời:

– Biểu hiện của sự đối lập ấy trên nhiều phương diện: không và có, vật chất và tinh thần, hoàn cảnh và con người,…

+ không có kính lại giúp cho người lái xe được cảm nhận trực tiếp hơn phong phú hơn thế giới thiên nhiên bên ngoài, tạo điều kiệc cho họ biểu lộ tình đồng đội (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi),

+ không có kính ừ thì ướt áo nhưng không ướt tinh thần, người chiến sĩ vẫn lạc quan lái xe băng băng trăm cây số nữa

– Ý nghĩa: kết cấu đối lập ấy làm nổi bật ý chí tinh thần hiên ngang, lạc quan, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc ở người lính lái xe

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính

Soạn Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Đề Tài: Giải Quyết Tình Huống Giáo Viên Không Soạn Bài Khi Lên Lớp Của Giáo Viên Tại Trường Tiểu Học, Đề Tài: Giải Quyết Tình Huống Giáo Viên Không Soạn Bài Khi Lên Lớp Của Giáo Viên Tại Trường Tiểu Học, 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Khổ 6 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Khổ 7 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính Violet, Nội Dung Bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Nội Dung Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích 3 Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính Lớp 7, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Tiêu Chí Nào Sau Đây Không Phải Là Tiêu Chí Của Sinh Viên 5 Tốt, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Bài Thơ Xe Không Kính, Tờ Trình Có Kính Gửi Không, Mẫu Thông Báo Có Kính Gửi Không, Mẫu Tờ Trình Có Kính Gửi Không, Tờ Trình Có Phần Kính Gửi Không, 3 Câu Thơ Có Hình ảnh Chiếc Xe Không Kính, Tuyển Tập Truyện Kinh Dị Không Lời, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Không Xác Định Thời Hạn, Kế Hoạch Kinh Doanh Điều Hoà Không Khí, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Của Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Quan Niệm Nào Không Đúng Về Kinh Tế Thị Trường, Quan Niệm Không Đúng Về Kinh Tế Thị Trường, Văn Bản Đề Nghị Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh, Tiêu Chí 3 Không, Tiêu Chí 6 Không 4 Có, Phương án Nào Không Phải Là Đặc Điểm Của Sự Lan Truyền Xung Thần Kinh, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Tăng Trưởng Kinh Tế Là Không Đúng, 8 Tiêu Chí Của 5 Không 3 Sạch, Tiểu Tiện Không Tự Chủ, Tiểu Thuyết Anh Không Là Con Chó Của Em, 8 Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch, Tài Liệu Không Có Tiêu Đề, Có Tiểu Thuyết Nào Hay Không, Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch, Tiêu Chí 3 Không Của Vinfast, Hãy Chứng Minh Kinh Tế Nước Ta Trong Các Thế Kỷ X – Xv Phát Triển Không Đều, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hài, Không Đạt Tiêu Chuẩn In English, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí ở Hà Nội, Không Giao Bài Tập Về Nhà Cho Học Sinh Tiểu Học, Không Đủ Tiêu Chuẩn Hiến Máu, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hay, Tiểu Thuyết Bến Không Chồng, Tiểu Thuyết Xuyên Không Nữ Phụ, Tiểu Thuyết Xuyên Không, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí, 6 Tiêu Chí Không Được Sửa Tờ Khai, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, 8 Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch Mới Nhất, Xem Tiểu Thuyết Không Gia Đình, Tiểu Thuyết ăn Bồ Đào Không Phun Bì, Không Đủ Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Tiểu Thuyết Không Gia Đình, Tiêu Chuẩn ô Nhiễm Không Khí, Không Đủ Tiêu Chuẩn In English, Phương án Nào Không Phải Là Đặc Điểm Truyền Xung Thần Kỉnh Trên Sợi Trục Kh, Tiểu Luận ô Nhiễm Môi Trường Không Khí, Bài Tiểu Luận ô Nhiễm Môi Trường Không Khí, Không Đủ Tiêu Chuẩn Nghĩa Vụ Quân Sự, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hay Nhất, Không Đủ Tiêu Chuẩn Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí ở Tphcm, Top 5 Tiểu Thuyết Xuyên Không Hay Nhất, Tiểu Luận Phòng Không Nhân Dân, Bach Hop P Tiểu Thuyết Xuyên Không, Tiểu Thuyết Xuyên Không Thành Nữ Phụ, Tiêu Chuẩn Đánh Giá Không Khí Sạch, Không Đúng Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Tiêu Chuẩn Đánh Giá ô Nhiễm Không Khí, Tiểu Tiện Không Tự Chủ Khi Mang Thai, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hoàn, Đường Tổng Chi Tiêu Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Tổng Chi Tiêu Của Nền Kinh Tế Và Thu Nhập Quốc Dân, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị Không Thay Đổi, Kinh Tế Thị Trường Không Phải Là Cái Riêng Của Chủ Nghĩa Tư Bản Mà Là Thành Tựu Chung Của Nhân Loại, Mẩu Số 02/uq-cn( Dành Cho Các Hộ, Thành Viên Trong Gia Đình,hộ Kinh Doanh,tổ Chức Khac Không Co Tư C, Mau Số 02/uq-cn Danh Cho Các Thành Vien Ho Gia Dinh, Ho Kinh Doanh, To Chức Khác Khong Có Tư Cách Ph, Mau Số 02/uq-cn Danh Cho Các Thành Vien Ho Gia Dinh, Ho Kinh Doanh, To Chức Khác Khong Có Tư Cách Ph, Mẩu Số 02/uq-cn( Dành Cho Các Hộ, Thành Viên Trong Gia Đình,hộ Kinh Doanh,tổ Chức Khac Không Co Tư C, Tiêu Chí Tuyển Tiếp Viên Hàng Không, Tiểu Thuyết Xuyên Không Ngôn Tình, Tiểu Luận Công Tác Phòng Không Nhân Dân, Tiểu Luận ô Nhiễm Môi Trường Đất Nước Không Khí, Tiêu Chuẩn Đánh Giá Vi Sinh Vật Trong Không Khí, Tiêu Chuẩn Không Vi Phạm De Xét Kết Nạp Đảng Viên , Tiểu Thuyết Bên Tóc Mai Không Phải Hải Đường Hồng, Bài Tiểu Luận Có Được Gạch Đầu Dòng Không, 1 Tiêu Chuẩn Đạo Đức Mà Em Luôn Giữ Cho Mình Không Bao Giờ Vi Phạm, Tiêu Chí Đánh Giá Không Hoàn Thành Công Việc,

Soạn Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Đề Tài: Giải Quyết Tình Huống Giáo Viên Không Soạn Bài Khi Lên Lớp Của Giáo Viên Tại Trường Tiểu Học, Đề Tài: Giải Quyết Tình Huống Giáo Viên Không Soạn Bài Khi Lên Lớp Của Giáo Viên Tại Trường Tiểu Học, 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Khổ 6 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Khổ 7 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính Violet, Nội Dung Bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Nội Dung Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích 3 Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính Lớp 7, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Tiêu Chí Nào Sau Đây Không Phải Là Tiêu Chí Của Sinh Viên 5 Tốt, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Bài Thơ Xe Không Kính, Tờ Trình Có Kính Gửi Không, Mẫu Thông Báo Có Kính Gửi Không, Mẫu Tờ Trình Có Kính Gửi Không, Tờ Trình Có Phần Kính Gửi Không, 3 Câu Thơ Có Hình ảnh Chiếc Xe Không Kính, Tuyển Tập Truyện Kinh Dị Không Lời, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Không Xác Định Thời Hạn, Kế Hoạch Kinh Doanh Điều Hoà Không Khí, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Của Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Quan Niệm Nào Không Đúng Về Kinh Tế Thị Trường, Quan Niệm Không Đúng Về Kinh Tế Thị Trường, Văn Bản Đề Nghị Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh, Tiêu Chí 3 Không, Tiêu Chí 6 Không 4 Có, Phương án Nào Không Phải Là Đặc Điểm Của Sự Lan Truyền Xung Thần Kinh, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Tăng Trưởng Kinh Tế Là Không Đúng, 8 Tiêu Chí Của 5 Không 3 Sạch, Tiểu Tiện Không Tự Chủ, Tiểu Thuyết Anh Không Là Con Chó Của Em, 8 Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch, Tài Liệu Không Có Tiêu Đề, Có Tiểu Thuyết Nào Hay Không, Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch, Tiêu Chí 3 Không Của Vinfast, Hãy Chứng Minh Kinh Tế Nước Ta Trong Các Thế Kỷ X – Xv Phát Triển Không Đều, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hài, Không Đạt Tiêu Chuẩn In English, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí ở Hà Nội,

Soạn Văn 9 Vnen Bài 10: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính

Soạn văn 9 VNEN Bài 10: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

A. Hoạt động khởi động.

1. Sưu tầm và giới thiệu một bức tranh hoặc một bài thơ về người lính Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Đọc văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

a. Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Nếu bỏ “bài thơ” thì ý nghĩa nhan đề có thay đổi không?

Nhan đề:” Bài thơ về tiểu đội xe không kính” gây ấn tượng và gợi suy ngẫm cho người đọc:

– Rõ ràng đây là một bài thơ, vậy mà tác giả lại ghi là “Bài thơ”. Việc tác giả thêm vào hai chữ “bài thơ” ở đây là muốn thể hiện chất thơ, cái đẹp xuất phát từ hiện thực, từ tâm hồn hào hoa lãng mạn, lạc quan yêu đời của người lính – tuổi trẻ Việt Nam giữa khói bom lửa đạn với đầy niềm tự hào, chiến đấu và chiến thắng.

– Nhan dề mang đề tài của bài thơ: Tiểu đội xe không kính . Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta. Cái tên gợi cho người đọc tính khốc liệt của chiến tranh. Một cái tên trần trụi, không mĩ miều, hàm súc như bao nhan đề bài thơ khác, đôi lập vói quan niệm cái đẹp văn chương thuần túy. Cái đẹp vói Phạm Tiến Duật là từ trong những diễn biến sôi động của cuộc sống mà ùa vào thơ.

Nếu bỏ hai chữ: “bài thơ” ta sẽ đánh mất đi dụng ý của tác giả khi muốn bộc bạch chất thơ từ chính hiện thực khốc liêt nơi chiến trường. Cụ thể hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn nói lên chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh.

b. Tìm trong bài thơ những từ, hình ảnh miêu tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên và chiến tranh. Theo em, tác giả có dụng ý gì khi tái hiện môi trường thiên nhiên và bom đạn thảm khốc như vậy?

– Thiên nhiên: gió vào xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời

– Chiến tranh: bom giật bom rung kính vỡ đi rồi, bụi phun tóc trắng,…

c. Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ (tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn…)

Hình ảnh những người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã cho ta thấy được họ là những con người quả cảm với:

– Bản lĩnh của những người chiến sĩ: kiên cường không sợ hiểm nguy lái những chiếc xe không kính trên khung đường hiểm nguy, chông gai, đầy bom đạn.

– Thể hiện giọng điệu rất ngang tàn, bất chấp của các chiến sĩ

– Tinh thần bất chấp khó khăn, nguy hiểm, dù thế nào họ vẫn vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ

– Tình đồng chí, đồng đội gắn bó kêu sơn

– Dù có khó khăn gian khổ họ vẫn vượt qua để đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc

d. Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?

Ngôn từ, hình ảnh, vần thơ, giọng thơ..đều mang chất lính, thể hiện một hồn thơ trẻ trung phơi phới, tài hoa, anh hùng. Đoạn thơ trên là một tiếng ca của khúc tráng ca Bài thơ tiểu đội xe không kính thể hiện ý chí kiên cường nguyện hi sinh hết mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho dân tộ.

Cách thể hiện của đoạn thơ cũng vô cùng đặc biệt: Đoạn thơ là sự đối lập giữa hai phương diện vật chất và tinh thần giữa bên trong và bên ngoài chiếc xe.Trải qua mưa bom, bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không kính giờ thì càng trần trụi hơn: “không đèn, mui; thùng xe xước” kết hợp giữa biện pháp liệt kê và điệp ngữ “không có” được lặp lại ba lần nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn và mức độ ác liệt của chiến tranh. Nhưng điều kì lạ là không gì có thể lay chuyển ý chí quyết tâm của người lính. Mọi thứ của chiếc xe không còn nguyên vẹn, nhưng “chỉ cần trong xe có một trái tim” thì xe vẫn chạy băng băng ra chiến trường. Hình ảnh “trái tim” là một hoán dụ thật đẹp và cũng là một ẩn dụ sâu xa mang nhiều ý nghĩa. Nó hội tụ cái vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ sống cao đẹp mà thiêng liêng. Trái tim chứa đựng bản lĩnh hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất đất nước. Nó đã trở thành nhãn tự của bài thơ, cô đúc ý của toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của người lính và để lại ấn tượng sâu lắng trong lòng người đọc. Những người lính là tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ đầy oanh liệt của dân tộc

3. Nghị luận đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

(1) Một đàn ếch đi ngang qua khu rừng và hai con ếch bị rơi xuống một cái hố….

(2) Thấy lão nằn nì mãi tôi đành phải chất nhận vậy. Lúc lão ra về tôi còn hỏi:….

(1) Phương thức biểu đạt chính của hai đoạn trích trên là gì?

(2) Ngoài ra, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào khác? Phương thức biểu đạt ấy có vai trò gì trong mỗi đoạn trích?

(1) Phương thức biểu đạt chính của hai đoạn trích trên là tự sự.

b. Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:

Thoắt trông nàng đã chào thưa

….

Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.

(1) Trong đoạn trích trên Hoạn Thư đã đưa ra những luận điểm gì để thuyết phục Kiều?

(2) Kiều đã đáp lại lời của Hoạn Thư bằng những lí lẽ và hành động gì?

(3) Qua cuộc đối đãi trong đoạn trích tính cách Kiều và Hoạn Thư được thể hiện như thế nào?

c. Theo em yếu tố nghị luận có vai trò gì trong văn tự sự? Khi nào cần đưa ra yếu tố nghị luận vào văn tự sự?

Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự:gửi gắm một ý nghĩ, một tư tưởng, triết lí nào đó khiến câu chuyện có chiều sâu và ý nghĩa hơn, để lại ấn tượng cho người đọc

C. Hoạt động luyện tập.

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật

2. Ôn tập và kiểm tra về truyện kí trung đại.

a. Hoàn thiện bảng sau vào vở:

b) Bằng những hiểu biết về truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình chiểu, hãy chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu của truyện thơ

Truyện thơ thường là thơ lục bát, có tính nhạc, vần điệu, truyện thơ có sự việc, đối thoại, miêu tả, tình huống giống với truyện tự sự

d) Em hiểu gì về truyện truyền kì? Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì “trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương”

(Truyền Kiều- Nguyễn Du)

a. Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ minh họa.

Trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng vì xã hội luôn vận động, phát triển không ngừng. Nhận thức của con người về thế giới cũng phát triển thay đổi theo. Nếu từ vựng của một ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhận thức của con người bản ngữ.

Các cách phát triển của từ vựng:

– Hình thức phát triển bằng phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ: nóng (nước nóng), nóng (nóng ruột), nóng (nôn nóng), nóng (nóng tính)…

– Hình thức phát triển số lượng các từ vựng:

– Cấu tạo từ mới: sách đỏ, sách trắng, lâm tặc, rừng phòng hộ…

– Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, cô ta, (dịch) SARS…

b. Hoàn thiện bảng sau vào vở:

Từ mượn là những từ vay mượn của nước ngoài giúp tạo sự phong phú cho ngôn ngữ.

biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.

Ví dụ: anh hùng, taxi, internet, video, siêu nhân, băng hà…

là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

Tạo sắc thái trang trọng, nghiêm trang, biểu thị thái độ tôn kính, trân trọng, làm nổi bật ý nghĩ lớn lao của sự vật, sự việc.

An ninh, ẩn sĩ, bảo vệ, bản lĩnh, chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, dân chủ, độc lập, chiến tranh, hoà bình, hạnh phúc v.v…

Tạo sắc thái cổ xưa, tao nhã, tránh thô tục, tránh gây cảm giác ghê sợ

Là các từ vựng biểu thị các khái niệm trong một số lĩnh vực như khoa học, công nghệ. Thuật ngữ đặc thù riêng và không thể thiếu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

là sự đánh giá sự phát triển của các lĩnh vực khoa học, sự đi lên của một đất nước và là điều không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ.

Nguyên tố là chất cơ sở có điện tích hạt nhân nguyên tử không thay đổi trong các phản ứng hoá học, tạo nên đơn chất hoặc hợp chất.

Biệt ngữ xã hội

Biệt ngữ là những từ hoặc ngữ biểu thị những sự vật, hiện tượng thuộc phạm vi sinh hoạt của một tập thể xã hội riêng biệt.

Nếu được sử dụng hợp lí sẽ góp phần tô đậm màu sắc một miền quê, làm ưổi bật tính cách xã hội, cách sống, cách giao tiếp của một giai tầng xã hội.

Cớm: mật thám, đội xếp

Thí chủ, bần tăng, bần đạo, phật tử

Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính – Ngữ Văn 9 Tập 1 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!