Đề Xuất 3/2023 # Sơ Đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Đầy Đủ Chi Tiết # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Sơ Đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Đầy Đủ Chi Tiết # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sơ Đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Đầy Đủ Chi Tiết mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sơ đồ tư duy môn Lịch sử lớp 12 đầy đủ chi tiết

Thí sinh có thể Download tại: Sơ đồ tư duy môn Lịch sử

Nội dung Lịch sử lớp 12 gồm các chương bài sau:

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000

Chương I: Sự Hình Thành Trật Tự Thế Giới Mới Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1945 – 1949)

Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)

Chương II: Liên Xô Và Các Nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên Bang Nga (1991 – 2000)

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000) Liên Bang Nga (1991 – 2000)

Chương III: Các Nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 – 2000)

Bài 3: Các nước Đông Bắc Á

Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh

Chương IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)

Bài 6: Nước Mĩ

Bài 7: Tây Âu

Bài 8: Nhật Bản

Chương V: Quan Hệ Quốc Tế (1945 – 2000)

Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Chương VI: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá

Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương I: Việt Nam Từ Năm 1919 Đến Năm 1930

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chương II: Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945

Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935

Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Chương III: Việt Nam Từ Năm 1945 Đến Năm 1954

Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

Chương IV: Việt Nam Từ Năm 1954 Đến Năm 1975

Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

Chương V: Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2000

Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)

Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)

Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000.

Chúc các thí sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi quan trọng sắp tới.

Nguồn: chúng tôi tổng hợp.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TP Hồ Chí Minh

Cơ sở Bình Thạnh: 37/3 Ngô Tất Tố, phường 21, quận Bình Thạnh, TPHCM. Tư vấn: 028.6295.6295 – 09.6295.6295 Cơ sở Bình Tân: Số 913/3 Quốc Lộ 1A, Phường An Lạc, Quận Bình Tân – TP Hồ Chí Minh ( Ngay vòng xoay An Lạc, Ngã 3 Trần Đại Nghĩa với Quốc Lộ 1 A). Tư vấn: 0799.913.913 – 0899.913.913

Sơ Đồ Tư Duy Giúp Học Sinh Ôn Thi Môn Ngữ Văn Lớp 12

Các bài học trong chương trình môn văn lớp 12 đã được thầy giáo  Trương Minh Đức (giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn, chúng tôi trình bày theo dạng sơ đồ tư duy.

Ngày 25-5, thầy Trương Minh Đức công bố trên trang Facebook cá nhân của mình 19 trang viết tay, hệ thống lại các bài học của môn văn chương trình lớp 12 (hệ phổ thông và giáo dục thường xuyên) theo sơ đồ tư duy. Chỉ sau một ngày đã có rất nhiều học sinh, giáo viên like và gần 300 lượt share sơ đồ này trên Facebook.

Thầy Trương Minh Đức cho biết: “Học sinh lớp 12 đang trong giai đoạn ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia sắp tới. Tôi soạn lại các bài học theo sơ đồ tư duy nhằm hệ thống lại kiến thức, giúp học sinh chốt lại những ý chính cần nhớ. Phần nội dung này nhằm phục vụ cho câu hỏi về nghị luận văn học của đề thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, cách ôn thi theo sơ đồ tư duy chỉ phù hợp với những học sinh có trình độ từ trung bình – khá trở lên (vì khi làm bài phải biết triển khai các ý trong sơ đồ tư duy). Cá nhân tôi không muốn cho học sinh học thuộc lòng theo đề cương mà giáo viên đã soạn sẵn vì như vậy sẽ triệt tiêu sự sáng tạo của các em”.

“Năm trước tôi chỉ soạn những ý cơ bản, không ngờ học sinh rất hứng thú với sơ đồ tư duy ấy. Năm nay tôi soạn chi tiết hơn, hệ thống lại tất cả những luận điểm, luận cứ cần thiết của bài học”, thầy Đức cho biết.

 Quang Dũng – Tây Tiến

Tố Hữu – Việt Bắc

Nguyễn Khoa Điềm – Đất nước

Xuân Quỳnh – Sóng

Nguyễn Tuân – Người lái đò sông Đà

Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đã đặt tên cho dòng sông

Tô Hoài – Vợ chồng A Phủ

Kim Lân – Vợ nhặt

Nguyễn Trung Thành – Rừng xà nu

Nguyễn Minh Châu – Chiếc thuyền ngoài xa

Lưu Quang Vũ – Hồn Trương Ba ra hàng thịt

Chúc các em ôn tập và thi đạt kết quả cao!

Nguồn: Tuoitre.vn

Sơ Đồ Tư Duy Môn Sinh Học Lớp 12

Việc đầu tiên để có thể tạo ra sơ đồ tư duy môn Sinh học 12 chính là mường tượng, tổng hợp, liên kết và chọn lọc thông tin.

Các thông tin cần chọn lọc để viết vào sơ đồ tư đóng vai trò vô cùng quan trọng. Hs cần phải biết mình cần khái quát những gì. Mục đích của hs khi vẽ sơ đồ tư duy là như thế nào? Cách chinh phục lý thuyết Sinh học bằng sơ đồ tư duy pdf hỗ trợ hs học nhanh và hiệu quả.

Xác định nội dung chính  qua sơ đồ tư duy môn Sinh học 12

Hs cần xác định ý bao hàm khái quát chung của sơ đồ tư duy đề cập đến vấn đề gì? Đối tượng chính là ai? Hãy dành trung tâm của tờ giấy để ghi keywords này. Hs có thể biểu diễn keywords dưới dạng hình ảnh hoặc chữ viết, ký hiệu… để biểu thị nó.

Để có thể khái quát đầy đủ kiến thức hs cần phải lập sơ đồ tư duy theo chuyên đề như: sơ đồ tư duy Sinh học 12 bài 18. Bản đồ tư duy Sinh học 12 chương 1. Sơ đồ tư duy Sinh học 12 bài 8. Sơ đồ tư duy phần tiến hóa Sinh học 12. Sơ đồ tư duy Sinh học 12 bài 3. Sơ đồ tư duy Sinh 12 bài 5. Càng chi tiết hóa kiến thức sẽ giúp hs học hiệu quả hơn.

Thu nhỏ bức tranh và đi sâu hơn vào đối tượng chính. Có rất nhiều cách để biểu thị một thông tin, một lời khuyên là nên dùng xen kẽ các màu sắc khác nhau, các hình vẽ ngộ nghĩnh hoặc chèn thêm những ngôn ngữ khác… sao cho tiện với thói quen trí nhớ của mình.

Cách học nhanh nhất là nên tự làm cho mình sơ đồ tư duy môn Sinh học 12 để học. Một lần khái quát và vẽ ra kiến thức cũng đã nắm được nội dung cơ bản.

Sử dụng mũi tên để thể hiện nội dung để diễn đạt  sơ đồ tư duy môn Sinh học 12

Hãy chú ý sử dụng những mũi tên, những ký hiệu nối các ý với nhau. Việc dùng những ký hiệu hình ảnh để nối các ký tự chữ sẽ giúp bộ não nhớ dễ dàng hơn. Thay vì những mũi tên thẳng, có thể chọn vẽ chúng theo đường con, theo hình dạng khác nhau để tránh tạo sự buồn tẻ cho sơ đồ tư duy mindmap.

Có thể lập sơ đồ tư duy Sinh học 12 pdf. Dạng pdf giúp khái quát dễ dàng nội dung cần nắm. 

Để ôn thi đại học môn Sinh theo chuyên đề hs cũng cần phải khái quát kiến thức theo hình thức sơ đồ tư duy. Sơ đồ tư duy môn Sinh học 12 hỗ trợ hs nắm kiến thức tốt. Kiến thức lớp 12 chiếm tới 80% kiến thức trong bài thi. Vì vậy hs cần phải nắm vững để khi đi thi mới đạt kết quả tốt.

Cơ chế di truyền cấp phân tử:

Đột biến gen:

Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ tế bào​:

Ứng dụng của di truyền học​:

Ứng dụng của di truyền học người​:

Bằng chứng và cơ chế tiến hoá​:

Đề Cương Ôn Thi Thpt Quốc Gia 2022 Môn Văn

Để giúp cho các bạn ôn thi đại học môn Văn đạt được hiệu quả tốt nhất, chúng tôi đã tổng hợp lại Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Văn. Các bạn có thể tham khảo và ôn tập dựa theo đề cương này.

PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I. PHẠM VI ÔN TẬP

a. Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật): b. Văn bản nhật dụng

Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, … Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản nhưng cũng có thể nghiêng nhiều về loại văn bản nghị luận và văn bản báo chí.

Số lượng câu phức và câu đơn hợp lý. Không có nhiều từ địa phương, cân đối giữa nghĩa đen và nghĩa bóng

II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN

Trong phần đọc hiểu các bạn cần phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau đây:

Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn,hình ảnh, các biện pháp tu từ,…

Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ.

Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản

Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn.

Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn

III. CÁCH ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT NHẤT

Để đạt được hiệu quả tốt nhất khi ôn thi THPT Quốc gia 2021môn văn chính là nắm vững lý thuyết, các yêu cầu và hình thức kiểm tra của phần đọc hiểu trong bài thi.

1. Nắm vững lý thuyết

2. Nắm vững yêu cầu và hình thức kiểm tra

Về hình thức: Phần đọc hiểu chính là câu 2 điểm xuất hiện trong đề thi THPT Quốc gia. Phần này sẽ thường là những văn bản phù hợp với năng lực và trình độ nhận thức của học sinh (Phạm vi của câu hỏi này có thể thuộc chương trình lớp 11 và 12 hoặc là một đoạn văn, thơ, một bài báo, một lời phát biểu trong chương trình thời sự… ở ngoài SGK).

Về nội dung: Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu là kiến thức phần Tiếng Việt như: Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ. Kết cấu đoạn văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện pháp đó trong ngữ liệu đưa ra ở đề bài hoặc có thể là tập trung vào một số khía cạnh khác như:

Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản?

Ý nghĩa của văn bản? Đặt tên cho văn bản?

Sửa lỗi văn bản….

IV. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN PHẢI ÔN TẬP

1. Kiến thức về từ

2. Kiến thức về câu

3. Kiến thức về các biện pháp tu từ

4. Kiến thức về văn bản

5. Các phương thức biểu đạt

Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc

Miêu tả: Tái hiện trạng thái, sự vật, con người

Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

Nghị luận: Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…

Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công dụng …

Hành chính – Công vụ: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người

6. Phong cách ngôn ngữ

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt…Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân. Gồm các dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ…

Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)

Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị – xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…

Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu

Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan…)

7. Các biện pháp tu từ

8. Nghệ thuật văn học

So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc

Ẩn dụ: Cách diễn đạt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.

Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn.

Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc

Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm

Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọng

Thậm xưng (phóng đại): Tô đậm ấn tượng về…

Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây chú ý…

Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng về…

Đối: Tạo sự cân đối nhịp nhàng giữa các vế, câu …

Im lặng (…): Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý…

Liệt kê: Diễn tả cụ thể, toàn diện sự việc

9. Các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác

10. Phương thức trần thuật

11. Các phép liên kết (liên kết các câu trong văn bản)

Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước

Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa): Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước

Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước

Phép nối: Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước.

12. Nhận diện các thao tác lập luận

Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình.

Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kỹ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng. Sau đó tích hợp lại trong kết luận chung

Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lý lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề.

Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.

So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm. Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.

13. Yêu cầu nhận diện kiểu câu và nêu hiệu quả sử dụng

a. Câu theo mục đích nói: b. Câu theo cấu trúc ngữ pháp

14. Yêu cầu xác định nội dung chính của văn bản/ Đặt nhan đề cho văn bản

15. Yêu cầu nhận diện các lỗi diễn đạt và chữa lại cho đúng

16. Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung và cảm xúc thể hiện trong văn bản

17. Yêu cầu xác định từ ngữ,hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản

18. Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản

Một vấn đề nữa mà các bạn cần phải lưu ý trong bài tập đọc hiểu là các phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… sẽ không sử dụng đơn lẻ mà thường kết hợp nhiều phương thức, biện pháp tu từ, thao tác cho nên cần phải nắm vững một số biểu hiện để làm bài đúng và đạt hiệu quả. Khi viết đoạn văn cần phải căn cứ vào bài tập đọc hiểu để viết đúng nội dung yêu cầu cũng như hình thức của đoạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sơ Đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Ôn Thi Thpt Quốc Gia Đầy Đủ Chi Tiết trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!