Cập nhật nội dung chi tiết về Sơ Đồ Tư Duy Bài Đồng Chí Lớp 9 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Biết bao cảm xúc âm vang, biết bao cái chung cái riêng của các anh bỗng kết tinh lắng đọng để rồi còn gì đáng quý hơn khi tình đồng đội đã trở thành tình đồng chí: Đồng chí! Thật ấn tượng! Chỉ với một từ mộc mạc mà Chính Hữu đã tạo nên một câu thơ, một câu thơ hoàn chỉnh gây xúc động mạnh trong lòng người đọc. Nhịp thơ bồng chuyển nhưng không hề rời rạc, cứng nhắc mà trái lại rất tự nhiên, nồng hậu. Sự dồn nén cảm xúc trong sáu câu đầu bồng trào dâng mạnh mẽ để tạo nên một nốt nhấn bản nhạc trữ tình. Nốt nhấn ấy chính là lời nói thiết tha chân thành khẳng định giá trị đích thực của tình đồng chí để rồi giữa tôi và anh không còn khoảng cách, anh là tồi, tôi là anh, chúng ta là một. Chỉ với hai từ đồng chí thân thương, Chính Hữu đã đem tới cho bài thơ một hơi thở ấm áp tình đồng đội. Tiếp đó, bằng những chi tiết hết sức chân thực của đời thường Chính Hữu đã tiếp tục khắc họa sức mạnh của tình đồng chí. Giữa những năm tháng chiến tranh khắc nghiệt, vất vả thật cảm động khi tình đồng chí được vun đắp bởi tình cảm hậu phương chân thành:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Các anh đã bỏ lại sau lưng tất cả những gì thân thương yêu dấu nhất của làng quê, đã quên đi bao tình cảm riêng tư thầm kín để cùng chung tiếng gọi ra đi, hiến dâng cuộc đời mình cho Tổ quốc, cho đất nước. Mẹ già, vợ trẻ, con thơ, ruộng vườn, gian nhà tranh… tất cả như được các anh giấu kín tận sâu trong tâm hồn, trong kí ức để kiên cường bước vào cuộc chiến tranh đầy máu lửa. Hai tiếng mặc kệ vang lên sao thể hiện sự dứt khoát, quyết tâm. Đọc những dòng thơ này, ta lại nhớ đến tâm trạng của người lính trong Đất nước cúa Nguyễn Đình Thi:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm lá nắng lá rơi đầy
Dứt khoát là vậy nhưng các anh luôn cảm nhận được nỗi nhớ quê hương da diết. Hình ảnh giếng nước gốc đa sao mà thân thương, xúc động! Khi bước vào thơ Chính Hữu, nó đã được thổi vào một tâm hồn, một sự sống để vụt trở thành biểu tượng của các bà, các mẹ, những người vợ, đứa con… gửi ra tiền tuyến nồi nhớ nhung vơi đầy. Chính những tình cảm hậu phương ấy đã giúp các anh thêm gắn bó và chắc tay súng.
Sơ Đồ Tư Duy Đồng Chí Lớp 9 Ngắn Gọn Hay Nhất
Sơ đồ tư duy bài Đồng Chí
Vẽ sơ đồ tư duy Đồng Chí
Kiến thức cơ bản bài Đồng Chí
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả – tác phẩm
– Chính Hữu, sinh năm 1926
– Là nhà thơ quân đội
– Quê Can Lộc – Hà Tĩnh
– 20 tuổi tòng quân, là chiến sĩ trung đoàn thủ đô.
– Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ.
* Bài thơ ra đời năm 1948, trong tập Đầu súng trăng treo(1968)
– Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn, khó khăn, nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua những khó khăn.
– Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội, sau đó đăng trên báo Sự thật (báo nhân dân ngày nay).
Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc. Tác giả viết bài thơ Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.
7 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội.
10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí.
II. Đọc, tìm hiểu bài thơ
Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày trên sỏi đá
1. Khổ thơ 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
– Giới thiệu như một lời trò chuyện tâm tình.
– Thành ngữ “nước mặn đồng chua” gợi tả địa phương, vùng miền.
– “Đất cày trên sỏi đá” gợi tả cái đói, cái nghèo như có từ trong lòng đất, làn nước.
– Anh bộ đội Cụ Hồ là những người có nguồn gốc xuất thân từ nông dân(cơ sở của tình đồng chí đồng đội)
– Các anh từ khắp mọi miền quê nghèo của đất nước, từ miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển, họ là những người nông dân mặc áo lính.
– Họ chung mục đích, chung lý tưởng cao đẹp.
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”.
– Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hoà chia se mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là tình cảm tri kỷ của những người bạn, những người đồng chí.
– Đồng chí là những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.
2. Muời câu thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí đồng đội
Ta hiểu vì sao ta chiến đấu Ta hiểu vì sao ta hiến máu.
– Những hình ảnh gần gũi thân quen gắn bó thân thiết với người dân, đối với người nông dân thì ruộng nương, mái nhà là những gì quý giá nhất gắn bó máu thịt nhất với họ, họ không dễ gì từ bỏ được
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người……chân không giày.
-“Mặc kệ” vốn là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác – chỉ thái độ ra đi một cách dứt khoát, không vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ trượng phu, cũng là sự thể hiện một sự hy sinh lớn, một trách nhiệm lớn với non sông đất nước, bởi họ ý thức sâu sắc về việc họ làm:
“Giếng nước, gốc đa” là hình ảnh nhân hoá, hoán dụ, chỉ quê hương, người thân nhớ về các anh, nỗi nhớ của người hậu phương.
– Bút pháp miêu tả hết sức chân thực, mộc mạc, giản dị, câu thơ như dựng lại vả một thời kỳ lịch sử gian khổ khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
Vũ khí, trang bị, quân trang, quân dụng, thuốc men… đều thiếu thốn. Đây là thời kỳ cam go khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp.
– Chính Hữu đã không hề né tránh, không hề giấu giếm mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh Bộ đội Cụ Hồ (Chính Hữu từng tâm sự: không thể viết quá xa về người lính vì như vậy là vô trách nhiệm với đồng độ, với những người đã chết và những người đang chiến đấu).
– Chia sẻ cuộc sống khó khăn gian khổ nơi chiến trường bằng tình cảm yêu thương gắn bó.
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Hình ảnh rất thực, rất đời thường, mộc mạc, giản dị chứa đựng bao điều:
– sự chân thành cảm thông
– Hơi ấm đồng đội
– Lời thề quyết tâm chiến đấu, chiến thắng
– Sự chia sẻ, lặng lẽ, lắng sâu
3. Ba câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí đồng đội
– Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối, cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt, cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo, vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát.
Hình ảnh cô đọng, gợi cảm, nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội, về cuộc đời người chiến sĩ.
Đọc Thêm: Sơ Đồ Tư Duy Ai Đặt Tên Cho Dòng Sông dễ hiểu nhất
III. Tổng kết
Từ ngữ, hình ảnh chân thực, gợi tả, cô đọng, hàm xúc, giàu sức khái quát, có ý nghĩa sâu sắc.
2. Về nội dung Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của các anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
Sơ Đồ Tư Duy Toán 8
CHUYÊN ĐỀ:
Qua thực tế giảng dạy cho thấy, sử dụng BĐTD trong dạy học giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cô giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trò của mình. Cách học này còn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh không chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.III. KẾT LUẬN:CHUYÊN ĐỀ: “Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học chương Tứ giác – hình học lớp 8 nhằm nâng cao tính tích cực của Học sinh” BĐTD không chỉ áp dụng với môn Toán mà còn có thể áp dụng trong tất cả các môn học nhằm phát huy tính tích cực, sự hứng thú của HS. Vì vậy, mong quý thầy cô có thể áp dụng linh hoạt vào bộ môn của mình. Không có phương pháp nào là vạn năng, tuyệt đối mà giáo viên phải biết tìm tòi, học hỏi, thực hiện, ghi chép, đúc rút kinh nghiệm, phối hợp nhiều phương pháp tích cực để việc giảng dạy được nhẹ nhàng, hiệu quả hơn, mong có sự trao đổi chuyên môn giữa các trường, tổ để việc dạy ngày càng tiến bộ hơn.
Và chắc chắn trong chuyên đề này không thể tránh khỏi thiếu xót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. CHUYÊN ĐỀ: “Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học chương Tứ giác – hình học lớp 8 nhằm nâng cao tính tích cực của Học sinh” XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE – THÀNH CÔNG
Sơ Đồ Tư Duy Và Sử Dụng Hiệu Quả Sơ Đồ Tư Duy Trong Học Tập
Sơ đồ tư duy rất phổ biến tuy nhiên không phải ai cũng biết cách dùng và tạo sơ đồ tư duy một cách hiệu quả. Bài viết này sẽ giúp các bạn tạo sơ đồ tư duy nhanh nhất.
Trong quá trình học tập, người học phải tiếp thu một lượng kiến thức khổng lồ ngoài thế giới. Hơn nữa, chúng ta cũng thường xuyên phải ghi nhớ cũng như tổng hợp lại những gì mình đã được học. Nhưng, không phải ai cũng có thể tìm được cho mình một phương pháp thông minh giúp ghi nhớ dễ dàng cũng như không bị bỏ sót bất kỳ một nội dung quan trọng nào.
Đầu tiên cùng đi giải mã khái niệm sơ đồ tư duy là gì?
Sơ đồ tư duy (tiếng Anh là Mindmap) là một phương pháp mà trong đó chúng ta dùng hình ảnh để trình bày ra ý tưởng của mình. Giúp cho bộ não phát huy được tối đa khả năng tư duy, ghi nhớ cũng như ghi nhận hình ảnh. Phương pháp này được ứng dụng để giúp cho con người ghi nhớ một cách chi tiết, để tổng hợp nhiều kiến thức hay được dùng để phân tích một vấn đề theo dạng phân nhánh.
Sơ đồ tư duy giúp cho người tư duy tìm ra một phương pháp hữu hiệu nhất để có thể ghi nhớ, tổng hợp, liên lạc các kiến thức lại với nhau. Khả năng đặc biệt của nó là không chỉ giúp bộ não con người ghi nhớ đơn thuần theo kiểu tuyến tính ( nghĩa là ghi nhớ theo trình tự) mà điều đặc biệt đó là giúp bộ não phát huy tối đa khả năng liên hệ các dữ kiện lại với nhau. Có thể thấy, phương pháp này khai thác cả hai khả năng ghi nhớ của bộ não con người.
Theo nghiên cứu, hiện nay trên thế giới có khoảng 250 triệu người đã và đang sử dụng sơ đồ tư duy và đạt được những hiệu quả vượt bậc, nhất là trong lĩnh vực giáo dục.
Sơ đồ tư duy được sử dụng trong trường hợp nào?
Theo khái niệm mà chúng tôi giải thích ở trên, sơ đồ tư duy được ứng dụng như là công cụ hiệu quả giúp cải thiện chất lượng học tập. Cụ thể, trong các trường hợp sau đây:
– Là công cụ ghi chép nhanh chóng và hữu ích: Chắc chắn trong quá trình học tập không ít lần chúng ta gặp phải tình trạng quá tải khi lượng kiến thức cần ghi chép quá lớn. Chính vì thế, sơ đồ tư duy chính là phương tiện hữu hiệu giúp bạn không bị bỏ sót bất kỳ nội dung quan trọng nào mà vẫn đem lại sự thoải mái và hứng khởi. Bằng cách ghi nhớ thông tin qua việc ghi chú lại những từ khóa quan trọng ( có thể minh họa bằng việc dùng hình ảnh thú vị) và liên kết chúng lại với nhau để tạo ra bức tranh toàn diện giúp người học ghi nhớ nhanh chóng cũng như không bỏ sót kiến thức.
– Khi cần tổng hợp lại kiến thức: Sau mỗi bài, chương việc tổng hợp lại kiến thức là bước quan trọng không thể thiếu để giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện nhất về bài học cũng như giúp tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức. Từ đó giúp hiểu sâu và ghi nhớ lâu hơn. Tuy nhiên, những phương pháp như kẻ bảng hay tổng hợp bằng cách ghi chép thường mang tới cho người học sự nhàm chán và hiệu quả không cao. Vì thế, lựa chọn sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức là giải pháp vô cùng hữu hiệu.
– Ôn tập trong quá trình thi cử: Với nhiều học sinh, sinh viên thi cử là nỗi lo sợ và ám ảnh vô cùng lớn khi phải tiếp thu cùng một lúc, trong một khoảng thời gian ngắn một lượng kiến thức khổng lồ. Chúng ta không thể dung nạp kiến thức của toàn bộ quyển sách hay một cuốn vở dày chỉ trong vài ngày thậm chí vài giờ. Chính vì vậy, lựa chọn và chắt lọc ra những ý chính và cơ bản nhất sau đó đưa vào sơ đồ tư duy sẽ giúp cho người học nhanh chóng nắm được những kiến thức quan trọng, cơ bản nhất.
– Phân tích một vấn đề phức tạp: Có thể thấy, việc chia nhỏ một vấn đề khó theo dạng phân nhánh giúp chúng ta hiểu và nhận ra vấn đề một cách đơn giản hơn. Việc làm này không chỉ giúp hiểu vấn đề sâu sắc mà còn giúp người tạo lập nhận ra được những đặc điểm nổi bật cũng như bản chất của vấn đề.
Các bước để tạo nên một sơ đồ tư duy?
Bước 1: Tìm cho sơ đồ tư duy một từ khóa chính.
Sau khi xác định cho mình được một từ khóa, việc cần làm là đưa từ khóa ấy vào trang giấy làm cơ sở đầu tiên cho sơ đồ tư duy của mình. Thông thường từ khóa chính sẽ được đặt ở vị trí trung tâm. Việc đặt từ khóa chính vào trung tâm cũng giúp cho não bộ được kích thích khả năng sáng tạo, sự tự do để thỏa sức thể hiện các ý tưởng một cách phóng khoáng, tự nhiên.
Bước 2: Xác định các tiêu đề phụ.
Sau khi đã có được từ khóa chính, bạn cần đào sâu khai thác các nội dung chính. Tự xác định cho mình khoảng 3 đến 4 từ khóa phụ ( hoặc có thể nhiều hay ít hơn phụ thuộc vào từ khóa chính và nội dung mà bạn muốn triển khai).
Ở bước này, tiêu đề phụ nên được làm nổi bật bằng cách viết chữ cách điệu hoặc in hoa. Bạn cũng có thể thêm màu sắc hoặc làm đậm các nhánh chứa từ khóa phụ để dễ dàng thu hút sự chú ý và tìm kiếm thông tin.
Bước 3: Tiếp tục triển khai các nhánh nhỏ hơn.
Sau khi đã có tiêu đề chính cũng như các tiêu đề phụ chắc chắn rằng các bạn cũng đã ít nhiều tưởng tượng ra được hướng đi cũng như cách triển khai các nội dung cần thiết. Việc tạo lập được các từ khóa ở trên chính là quá trình tạo nên khung xương chính cho bức tranh sơ đồ tư duy của bạn. Việc triển khai các nhánh nhỏ hơn ở giai đoạn này chính là giai đoạn quan trọng để bạn đưa những kiến thức bổ ích, cần thiết nhất vào trong sơ đồ tư duy của mình.
Đầu tiên là bắt đầu với từng từ khóa phụ và khai thác từng từ khóa rõ ràng, rành mạch. Không nên cùng một lúc khai thác nhiều từ khóa sẽ làm cho bạn phân tâm và dẫn tới việc không triển khai được chi tiết và toàn bộ nội dung. Bạn cần có một thời gian để đọc kỹ nội dung và hiểu rõ về chúng. Sau đó thêm những ý quan trọng vào sơ đồ. Khi đã hiểu được nội dung một cách sâu sắc, bạn cũng nên sử dụng cách viết tắt, viết ngắn gọn hoặc minh họa bằng hình ảnh để tiết kiệm thời gian, không gian cũng như sơ đồ tư duy được trình bày sáng tạo và thú vị hơn.
Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ tư duy bằng cách thêm các hình vẽ minh họa thú vị.
Sau khi đã hoàn thiện về phần nội dung, để cho sơ đồ tư duy phát huy tối đa tác dụng chúng ta nên thêm vào một vài hình vẽ và trang trí. Việc làm này không chỉ giúp cho sơ đồ tư duy của bạn trở nên bắt mắt, thú vị, thu hút sự chú ý mà còn giúp tăng khả năng ghi nhớ của bộ não.
Bí quyết tạo lập sơ đồ tư duy hiệu quả nhất?
Bằng những bước mà chúng tôi đã đề cập ở phía trên, bạn đã có thể tự tạo cho mình một sơ đồ tư duy. Nhưng, chỉ vậy thôi chưa đủ. Để nó có thể trở thành công cụ tối ưu nhất giúp cải thiện chất lượng học tập đòi hỏi người tạo lập cần phải bỏ ra sức lực cũng như tâm huyết để làm ra nó. Nghe có vẻ rất phức tạp, thế nhưng, bằng những bí quyết mà chúng tôi chia sẻ ngay sau đây chắc chắn sẽ giúp các bạn có được cho mình một sơ đồ tư duy hiệu quả nhưng cũng không quá khó khăn.
1.Dùng bức tranh hoặc hình ảnh cho từ khóa ở vị trí trung tâm.
2. Sử dụng nhiều màu sắc hơn.
Khoa học đã chứng minh rằng màu sắc có khả năng kích thích não bộ tương đương với hình ảnh. Chính vì thế việc thêm màu sắc vào sơ đồ tư duy của mình là việc làm vô cùng thông minh và cần thiết. Nó cũng giúp bạn dễ dàng phân biệt giữa các nội dung khác nhau trong sơ đồ của mình.
Một lưu ý nho nhỏ nữa chính là lựa chọn màu sắc tươi sáng cũng làm cho trạng thái của bạn trở nên tốt hơn. Từ đó tăng năng suất học tập. Bạn cũng có thể thêm những màu sắc mà bản thân yêu thích để tăng cường sự hứng thú và khả năng ghi nhớ.
3. Vẽ các đường cong thay vì đường thằng.
Tại sao lại như vậy? Bởi vì ai trong số chúng ta cũng nhận thức được rằng đường thẳng luôn đem lại sự nhàm chán. Các nhánh đường cong không chỉ khiến chúng ta thỏa mãn thị giác mà còn đem lại sự thu hút và lôi cuốn mỗi khi nhìn vào. Vẽ các nhánh đường cong cũng giúp cho sơ đồ của bạn trở nên mềm mại và uyển chuyển, đem lại cảm giác yêu thích và thoải mái của người xem khi nhìn vào. Não cũng ghi nhớ tốt hơn khi bạn sử dụng các nhánh đường cong để triển khai các nội dung.
4.Triển khai ý liên tục.
Thay vì suy nghĩ quá lâu và sợ rằng nội dung mà mình đưa vào sơ đồ không chính xác thì chúng ta hãy cứ tự nhiên viết ra những điều mình nghĩ. Nếu dừng lại quá lâu sẽ khiến cho những ý tưởng của bản thân bị ngăn lại. Để cẩn thận hơn, hãy dùng một tờ giấy nháp và thể hiện toàn bộ suy nghĩ và ý tưởng của bản thân lên trên đó. Tiếp theo, chắt lọc và đưa vào sơ đồ những ý tưởng hay cùng nội dung quan trọng. Nếu làm như vậy bạn sẽ không còn lo lắng sơ đồ tư duy của mình mất đi sự liên kết và vẫn đảm bảo nội dung hoàn toàn chính xác.
5. Lọc từ khóa thông minh.
Chắc chắn không phải ai cũng có thể chắt lọc được nội dung chính, ngắn gọn nhất từ những đoạn văn bản dài. Nếu các môn tư nhiên bao gồm nhiều công thức ngắn gọn, ký hiệu dễ nhớ, dễ minh họa. Vậy thì đối với những môn xã hội dài ngoằng thì phải làm sao để đưa nội dung vào sơ đồ tư duy mà vẫn giúp người học hiểu hết ý nghĩa và không bỏ sót kiến thức?
6. Hãy vẽ nhiều lần.
Tất nhiên không phải ai mới bắt đầu đã có thể tạo nên một sơ đồ tư duy đẹp, logic, dễ hiểu đúng không nào? Ông bà ta đã có câu “ chăm hay không bằng tay quen” nghĩa là dù bạn có hiểu biết đến mấy nhưng không chịu khó vận dụng trong thực tế thì cũng không bằng việc bạn chăm chỉ làm nó nhiều lần. Bởi vậy, nếu còn bỡ ngỡ trong những lần đầu, hãy cứ mạnh dạn vẽ, viết ra chúng. Tất nhiên, sau mỗi lần vẽ, bạn cũng nên tự rút ra cho mình những ưu nhược điểm của bản thân. Khai thác tối đa ưu điểm ấy. Chẳng hạn như bạn có năng khiếu vẽ đẹp, hãy thêm nhiều hình vẽ thú vị vào trong sơ đồ của mình. Hay bạn có khả năng phối màu tốt, hãy cho thêm nhiều màu sắc vào sơ đồ để tạo nên một sản phẩm hoàn hảo. Đồng thời, cũng nhìn nhận lại những khuyết điểm sau mỗi lần vẽ. Ví dụ như vẽ lệch, nội dung đưa vào quá dài dòng,….
Bằng những mẹo nhỏ như vậy, tôi chắc chắn rằng ai trong chúng ta cũng có thể tạo nên một sơ đồ tư duy hoàn hảo, đáp ứng được như cầu sử dụng của bản thân.
Quả thật, sơ đồ tư duy có vai trò và hiệu quả vô cùng lớn trong việc cải thiện chất lượng học tập. Thông qua việc tìm hiểu về sơ đồ tư duy, chúng ta cũng hiểu rõ về phương pháp này cũng như cách ứng dụng nó trong việc phục vụ học tập. Mong rằng thông qua những chia sẻ phía trên của chúng tôi sẽ giúp các bạn trẻ giải đáp được phần nào thắc mắc về sơ đồ tư duy cũng như cách tạo nên một sơ đồ tư duy đem lại hiệu quả tốt nhất. Cám ơn các bạn đã theo dõi toàn bộ bài viết này của chúng tôi và chúc tất cả các bạn đạt được thành công trên con đường học tập của mình.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sơ Đồ Tư Duy Bài Đồng Chí Lớp 9 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!