Cập nhật nội dung chi tiết về Skkn Cách Vẽ Lại Mạch Điện Khi Đoản Mạch mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I/ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Những dạng bài toán về đoản mạch trong phần điện học Vật lý 9 luôn là những dạng bài gây khó khăn cho đa số học sinh đang trực tiếp ôn thi học sinh giỏi hoặc tự tiếp cận với những kiến thức nâng cao, ở dạng bài toán này học sinh bắt buộc phải vẽ lại mạch điện và đưa về những dạng mạch đơn giản đã học như mạch điện mắc nối tiếp, mạch điện mắc song song hoặc hỗn hợp…, từ mạch điện vẽ lại này mới xác định đúng chiều đi của dòng điện qua từng điện trở ở mạch gốc của bài toán để từ đó tìm ra cường độ dòng điện đi qua các ampe kế hoặc khóa k… Vấn đề đặt ra ở đây là vẽ như thế nào cho đúng theo từng điều kiện mà bài toán yêu cầu, hơn nữa bước vẽ lại mạch điện lại là bước đầu tiên phải thực hiện mới làm được các bước tiếp theo, rất nhiều đồng nghiệp trong và ngoài huyện qua trao đổi cũng đã nêu ra những băn khoăn này, trong chương trình cơ bản không đề cập đến cách vẽ vì nó thuộc nội dung nâng cao kiến thức, các tài liệu cũng như các chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi cũng không hình thành nên điểm tổng quát nhất về các bước vẽ cho dạng bài này. Ví dụ sau đây về một bài toán mà đa số học sinh thường gặp sẽ cho thấy những khó khăn của nó.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Biết R1=4 ; R2=6 ; R3=12 ; U=6V . Điện trở của các ampe kế và dây nối không đáng kể. Tính số chỉ của các ampe kế khi:k1 mở, k2 đóng. c) k1 và k2 đều mởk1 đóng, k2 mở d) k1 và k2 đều đóngNhìn vào mạch điện trên học sinh không thể biết được các điện trở được mắc với nhau như thế nào khi đóng hoặc mở khóa k, do đó không thể vận dụng định luật Ôm cho mỗi loại đoạn mạch được, như vậy là muốn tìm ra kết quả của bài toán trên cần phải vẽ lại mạch điện theo mỗi điều kiện để đưa về các dạng mạch điện đơn giản đã học, đây là việc phải làm đầu tiên nhưng rất quan trọng, vấn đề đặt ra là vẽ như thế nào cho đúng, nếu vẽ sai sẽ dẫn đến toàn bộ các bước tính toán kế tiếp đều sai theo, bước này rất nhiều thầy cô cũng chỉ vẽ lại bằng kinh nghiệm còn như học sinh thì thường làm theo nhưng không hiểu rõ tại sao lại vẽ ra như vậy.Ví dụ khi làm câu d cần vẽ lại mạch điện như sau:
Từ mạch điện vẽ lại ta không còn thấy các ampe kế A1 và A2 đâu thì làm thế nào để tính ra số chỉ của các ampe kế. Vậy vẽ lại mạch điện để làm gì? Vẽ lại mạch điện cần căn cứ vào những yêu cầu nào? Xác định dòng điện đi như thế nào trong mạch gốc và mạch mới vẽ lại ???Sau nhiều năm trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý tôi đã nghiên cứu và tìm ra được cách vẽ chung nhất, tổng quát nhất để vẽ lại bất kỳ mạch điện nào khi có hiện tượng ngắn mạch, cách vẽ đó được tôi rút ra thành một quy tắc ngắn gọn, đơn giản gồm 4 bước đưa vào áp dụng qua nhiều năm có hiệu quả, các bước này giúp học sinh dễ nhớ, dễ áp dụng, các em không còn cảm thấy khó khăn khi gặp những dạng bài tập như thế này.
II/ PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Sáng kiến này được áp dụng cho giáo viên cũng như học sinh trong quá trình bồi dưỡng, ôn luyện kiến thức nâng cao phần điện học Vật lý 9 tại trường Trung học cơ sở Quách Văn Phẩm
III/ MÔ TẢ SÁNG KIẾN: Để vẽ lại được bất kỳ mạch điện nào khi có hiện tượng ngắn mạch trong các bài tập điện học Vật lý 9 nâng cao ta cần thực hiện trình tự theo 4 bước cơ bản mà tôi đã rút ra được như sau: * Bước 1: Xác định 2 điểm đầu và cuối của cả mạch điện. Trong ví dụ trên thì điểm đầu và cuối của cả mạch điện là MN * Bước 2: Xác định các điểm trùng nhau trong mạch điện khi có ngắn mạch. Chú ý các điểm trùng nhau chỉ xảy ra khi khóa k đóng và không có điện trở nào mắc nối tiếp với khóa k, điện trở của dây nối, khóa k rất nhỏ, các ampe kế là lý tưởng (có điện trở RA0). Trong trường hợp không có khóa k nhưng ampe kế lý tưởng mắc song song với điện trở hoặc đoạn mạch có điện trở nào đó thì 2 đầu đoạn mạch đó cũng trùng nhau. Trong ví dụ trên thì các điểm trùng nhau ở câu d là
Bài Tập Vẽ Lại Mạch Điện
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 = R3 = R4 = 4
W
R2 = 2
W
, U = 6V
a. Khi nối giữa A và D một vôn kế thì
b. Khi nối giữa A và D 1 ampe kế thì
ampe kế chỉ bao nhiêu? Biết RA rất nhỏ
TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña m¹ch
trong tõng trêng hîp.
Bài 3: Cho mạch điện như hỡnh vẽ:
R1 = R2 = R3 = 6
W
; R4 = 2
W
, UAB = 18 v
a. Nối M và B bằng một vụn kế. Tỡm số chỉ của vụn kế
Bài 4: Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R1 = R3 = R4= 42= 2
Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R= R= R= 4, R= 2, U = 6 V
a. Nối A, D bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm chỉ sốcủa vôn kế?
HD Bài 5 : Cho 4 điện trở R1 = 10 2 = R5 = 10 3 = R4 = 40
: Cho 4 điện trở R= 10; R= R= 10; R= R= 40được mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 60 V và mắc như hình vẽ . ampe kế có điện trở lí tưởng bằng 0
a. Tính số chỉ của ampe kế .
b. Thay ampe kế bằng vôn kế thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu ?
c. Thay đổi vôn kế bằng một điện trởR6.
Biết cường độ dòng điện qua R6 là I6 = 0,4 A . Hãy tính giá trị điện trở của R6
Bài 6 Cho mạch điện sau
Cho mạch điện sau
Cho U = 6V , r = 1
W
= R1 ; R2 = R3 = 3
W
biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ
của A khi K mở. Tính :
a. Điện trở R4 ?
b. Khi K đóng, tính IK ?
Bài 7: Cho mạch điện như hình 3. Các điện trở trong mạch có cùng giá trị. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A và B có giá trị không đổi là U. Mắc giữa M và N một vôn kế lý tưởng thì vôn kế chỉ 12V.
1. Tìm giá trị U.
2. Thay vôn kế bởi ampe kế lý tưởng thì ampe kế chỉ 1,0 A. Tính giá trị của mỗi điện trở.
HD
Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Chứa Điện Trở, Phương Pháp Vẽ Lại Mạch Điện
Định luật ôm cho đoạn mạch chứa điện trở, phương pháp vẽ lại mạch điện
Phương pháp vẽ lại mạch điện cơ bản
Định luật ôm cho đoạn mạch chứa điện trở
Đoạn mạch các điện trở mắc nối tiếp Đoạn mạch các điện trở mắc song song Bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở
Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Phân tích bài toán
Giải
R$_{235}$ =[dfrac{R_{23}R_{5}}{R_{23}+R_{5}}]= 5 Ω;
U$_{235}$=U$_{23}$=U 5=I$_{235}$R$_{235}$=10 V;
I 5=[dfrac{U_{5}}{R_{5}}]=1 A;
I 2=I 3=I$_{23}$=[dfrac{U_{23}}{R_{23}}]=1 A.
Bài tập 2. Cho mạch điện như hình vẽ.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.
Phân tích bài toán
Giải
R$_{24}$ =[dfrac{R_{2}R_{4}}{R_{2}+R_{4}}]=4,2 Ω
R$_{35}$ =[dfrac{R_{3}R_{5}}{R_{3}+R_{5}}]=2,4 Ω
R=R 1 + R$_{24}$ + R$_{35}$=9 Ω;
I$_{35}$=I$_{24}$=I 1=I=[dfrac{U_{35}}{R_{35}}]=10/3 A;
Bài tập 3. Cho mạch điện như hình vẽ.
a/ Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế U$_{CD}$=40 V và ampe kế chỉ 1 A.
b/ Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U AB=15 V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.
Phân tích bài toán
U$_{AB }$= 100V; U$_{CD}$=40V; I$_{A}$=1A
U$_{AB }$= 15V; U$_{CD}$=60V; I$_{A}$=1A
Giải
a/
R 2=[dfrac{U_{CD}}{I_{2}}]=40 Ω;
U$_{AC}$=U AB – U$_{CD}$=60 V;
R 3=[dfrac{U_{AC}}{I_{3}}]=60 Ω.
b/
U$_{AC}$=U$_{CD}$ – U AB=45 V;
R 1=[dfrac{U_{AB}}{I_{1}}]=20 Ω.
Bài tập 4. Cho mạch điện như hình vẽ
a/ Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
b/ Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế.
Bài tập 5. Cho mạch điện như hình vẽ
a/ Tính R$_{MN}$
b/ Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế
Bài tập 6. Cho mạch điện như hình vẽ
a/ K mở
b/ K đóng
Bài tập 7. Cho mạch điện như hình vẽ
b/ Tính số chỉ của ampe kế
Bài tập 8. cho mạch điện như hình vẽ
a/ Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế
b/ Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế lúc này.
Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ
R 1 = R 2 = 3Ω; R 3 = 2Ω; R 4 là biến trở. U$_{BD}$ không đổi. Ampe kế và vôn kế đều lý tưởng.
a/ Ban đầu khóa k mở, R 4 = 4Ω thì vôn kế chỉ 1V. Xác định hiệu điện thế U của nguồn điện. Nếu đóng khóa k thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu.
b/ Đóng khóa k và di chuyển con chạy C của biến trở R 4 từ đầu bên trái sáng đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I$_{A}$thay đổi như thế nào?
Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ
3 vôn kế giống nhau. Hỏi vôn kế V 1 chỉ giá trị bao nhiêu biết U$_{V}$ = 5V và U$_{V2}$ = 2V
Bài tập 11. Khi mắc điện trở R nối tiếp với mạch gồm hai ampe kế mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì ampe A 1 chỉ I 1 = 2A; ampe kế A 2 chỉ I 2 = 3A. nếu chuyển hai ampe kế thành nối tiếp thì chúng đều chỉ I = 4A. Nếu chỉ mắc R vào nguồn điện trên thì dòng điện qua R là bao nhiêu.
Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ
ampe kế A 1; A 2; A 3 có cùng điện trở R$_{A}$; các điện trở R có cùng giá trị. Biết rằng ampe kế A 1 chỉ 0,2A; ampe kế A 2chỉ 0,8A. Hỏi ampe kế A 3 chỉ bao nhiêu?
Bài tập 13. Một mạch điện gồm vo hạn những nhóm cấu tạo từ 3 điện trở giống nhau r như hình vẽ. Tính điện trở tương đương của mạch điện. Coi rằng việc bỏ đi nhóm điện trở (1) thì cũng không làm thay đổi điện trở tương đương của toàn mạch.
Bài tập 14. Cho 2013 ampke kế không lý tưởng; 2013 vôn kế giống nhau không lí tưởng mắc như hình, ampe kế A 1 chỉ 2A; ampe kế A 2 chỉ 1,5A; vôn kế V 1 chỉ 503,5V. Hãy tìm tổng số chỉ của 2013 vôn kế trong mạch.
Bài tập 15 Cho mạch điện như hình vẽ
R 2 = 10Ω. U$_{MN}$ = 30V. Biết khi k 1 đóng; k 2 mở ampe kế chỉ 1A. Khi k 1 đóng; k 2 đóng thì ampe kế A chỉ 2A. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế A khi cả 2 khóa k 1 và k 2 cùng đóng.
Bài tập 16. Có hai loại điện trở 5Ω và 7Ω. Tìm số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 95Ω với số điện trở là nhỏ nhất.
Bài tập 17. Có 50 chiếc điện trở, gồm 3 loại 1Ω; 3Ω và 8Ω.
a/ Tìm số cách chọn số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng 100Ω
b/ Tìm cách chọn số điện trở mỗi loại sao cho khi ghép nối tiếp ta được điện trở tổng cộng là 100Ω và tổng số loại điện trở 1Ω và 3Ω là nhỏ nhất.
Bài tập 18. Có một điện trở r = 5Ω
a/ Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 3Ω. Xác định số điện trở r, lập luận, vẽ sơ đồ mạch.
b/ Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiệu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 7Ω. Xác định số điện trở r, lập luận và vẽ sơ đồ mạch.
Bài tập 19.Cho mạch điện như hình vẽ
Mắc vào hai điểm CD vôn kế có điện trở rất lớn.
a/ Điều chỉnh biến trở để R 4 = 20Ω. Tìm số chỉ của vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào
b/ Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ số 0. Tìm hệ thức giữa các điện trở R 1; R 2; R 3; R 4
Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ
Trong hộp kín X có mạch điện ghép bởi các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R o. Người ta đo điện trở giữa hai đầu dây ra 2 và 4 sao cho kết quả R$_{24}$ = 0. Sau đó lần lượt đo cặp đầu dây còn lại cho kết quả R 12 = R$_{14}$ = R$_{23}$ = R$_{34}$ =5R o/3 và R$_{13}$ = 2R o/3. Xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên.
Sơ Đồ Mạch Điện Là Gì? 5 Bước Để Vẽ Sơ Đồ Mạch Điện Đơn Giản
Sơ đồ mạch điện là gì?
Khi tìm hiểu vấn đề mạch điện này, chúng ta nên biết qua khái niệm sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện trong nhà là một bản vẽ mô tả chi tiết đường đi cùng các vị trí mắc của các thiết bị điện. Sơ đồ mạch điện sẽ thể hiện chi tiết các mối nối, cách nối, vị trí đặt nguồn điện của từng khu vực như sơ đồ điện cầu thang.
Khi nào thì bạn cần sơ đồ mạch điện
Trong quá trình lắp đặt, nếu bạn không có cho mình một sơ đồ mạch điện cụ thể, bạn sẽ rất khó khăn để lắp đặt được một hệ thống điện phù hợp.
Vì vậy hầu hết trong các trường hợp, bạn đều cần phải sử dụng đến sơ đồ mạch điện. Hãy lấy đơn cử như khi bạn có sơ đồ mạch điện 2 công tắc 2 bóng đèn. Khi đó việc lắp đặt dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều. Bạn chỉ cần theo hệ thống mà bạn đặt thiết kế trước.
Chúng ta có thể đưa ra một số trường hợp cụ thể cần đến sơ đồ mạch điện như:
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho nhà ở
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho công xưởng
Thiết kế sơ đồ mạch điện cho hệ thống chung cư, tòa nhà,…
Một số chú ý cần nắm trước khi vẽ sơ đồ mạch điện
Khảo sát điều kiện nơi lắp mạch điện: đó có thể là nhà ở hay trong xưởng công nghiệp,… Từ những điều kiện bạn có được, bạn sẽ biết được vị trí nào có thể cho mạch điện đi qua.
Liệt kê ra những thiết bị cần lắp trong sơ đồ mạch điện nhà ở. Bạn cần chi tiết số lượng các thiết bị để đưa vào trong sơ đồ.
Dựa vào nhu cầu sử dụng của gia đình hoặc điều kiện công nhân ở xưởng, bạn lựa chọn vị trí đặt các thiết bị sao cho phù hợp.
Nắm chắc được các nguyên lý hoạt động của mạch điện như mạch điện song song, nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện, đặc điểm hoạt động của các thiết bị điện,… Tất các các lý thuyết về mạch điện, bạn đều cần phải cân nhắc.
Như vậy trước khi bắt tay vào thiết kế một sơ đồ mạch điện, bạn cần phải hiểu và nắm rõ sự hoạt động của mạch điện. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn trong cách vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.
Một số ký hiệu bạn cần nắm được trước khi vẽ mạch điện – sơ đồ mạch điện là gì
Để hoàn thành một bản vẽ sơ đồ mạch điện, bạn chắc chắn không thể thiếu được các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện. Đây là thành phần không thể thiếu của bất kỳ một bản vẽ sơ đồ mạch điện nào. Những ký hiệu mà bạn cần quan tâm nhiều là:
Bóng đèn
Nguồn điện
Ký hiệu công tắc
Ổ cắm điện
Ngoài những ký hiệu cơ bản nêu trên, bạn có thể tìm hiểu thêm về điện trở, cuộn cảm,.. Những thiết bị như vậy thông thường sẽ được sử dụng nhiều trong công nghiệp. Bởi trong lĩnh vực này, bạn cần phải điều khiển nguồn điện sao cho phù hợp với công suất lớn của thiết bị.
Một trong những linh kiện quan trọng được sử dụng có lẽ là những cảm biến. Một trong những cảm biến được sử dụng nhiều chính là cảm biến từ. Loại cảm biến này có cấu tạo là thanh nam châm cùng với bộ cảm biến phù hợp. Nếu muốn thiết kế cho mình một thiết bị tương tự như vậy, bạn có thể lựa chọn những thanh nam châm tại Vua Nam Châm.
Cách vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà đơn giản – sơ đồ mạch điện là gì
Sau khi đã tìm hiểu sơ đồ mạch điện là gì cũng như một số chú ý để vẽ sơ đồ mạch điện dễ dàng hơn, chúng ta bắt tay vào thiết kế nào.
Bước 1: Hãy vẽ chi tiết địa hình mà bạn sắp vẽ sơ đồ mạch điện như diện tích, chiều dài, chiều rộng khu vực đó.
Bước 2: Đánh dấu những vị trí sẽ lắp đặt thiết bị điện
Bước 3: Lựa chọn cách mắc phù hợp nhất cho từng trường hợp
Bước 4: Lựa chọn phần mềm vẽ mạch điện công nghiệp
Bước 5: Kiểm tra và khảo sát lại sơ đồ mạch điện cũng như có những điều chỉnh trong cách vẽ lại mạch điện.
Như vậy sau khi hoàn thành 5 bước, chúng ta đã có một sơ đồ mạch điện hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lắp đặt, bạn có thể sẽ có một số chỉnh sửa.
Vì vậy, chúng ta sẽ hoàn thành bản sơ đồ một cách chi tiết và phù hợp càng nhiều thì quá trình lắp đặt càng tốt. Khi đó bạn sẽ không phải xem xét lại quá nhiều các chi tiết trong sơ đồ.
Sơ đồ mạch điện là một bản vẽ không thể thiếu được trong quá trình lắp đặt mạch điện cho nhà. Chúng sẽ giúp cho bạn có thể dễ dàng lắp đặt hơn cũng như dự tính được các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình lắp đặt. Do đó, việc tìm hiểu về sơ đồ mạch điện là rất cần thiết. Đặc biệt cho những ai có ý định làm việc trong lĩnh vực này. Hy vọng rằng bài viết này sẽ cung cấp đến cho các bạn một số thông tin bổ ích về sơ đồ mạch điện.
VUA NAM CHÂM CHUYÊN SẢN XUẤT KINH DOANH NAM CHÂM CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ : Số 36 ngõ 158/51 đường Ngọc hà, phường Ngọc Hà, Đội Cấn, Hà Nội EMAIL: vuanamcham@gmail.com HOTLINE: 02462.949.868 – TELL 0972288368 – Mr Chung
Xem báo giá các sản phẩm VuaNamCham cung cấp
Nam châm vĩnh cửu: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu/
Nam châm vĩnh cửu Ferrite: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vinh-cuu-ferrite/
Nam châm viên: https://vuanamcham.vn/nam-cham-vien/
Top sản phẩm bán chạy nhất tại VuaNamCham
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Skkn Cách Vẽ Lại Mạch Điện Khi Đoản Mạch trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!