Cập nhật nội dung chi tiết về Sinh Học 7 Bài 31: Cá Chép mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài tập minh họa
Bài 1:
1. Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?
2. Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
3. Vậy muốn tồn tại được, cá chép phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?
4. Tại sao sự thụ tinh ở cá chép lại gọi là thụ tinh ngoài?
5. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lại lên đến hàng vạn trứng?
6. Số lượng trứng đẻ ra nhiều như vậy có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn:
1. Sống ở nước ngọt, ưa vực nước lặng. Chúng ăn tạp
2. Nhiệt độ cơ thể phụ thụ vào môi trường.
3. Do không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp, đặc biệt là vào mùa đông và ngày có nhiệt độ cao. Khi đó chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.
4. Trứng thụ tinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể)
5. Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít, sự thụ tinh và phát triển của cá thể con không được an toàn (làm mồi cho kẻ thù, điều kiện môi trường không phù hợp cho quá trình phát triển)
6. Duy trì nòi giống.
Bài 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ ba chấm:
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân ………. gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những……………mỏng, xếp như …………, được phủ một lớp …..tiết chất nhày, mắt không có …. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự ……………. Cá chép đẻ trứng trong nước với …………. lớn, thụ tinh ngoài.
Hướng dẫn:
Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc, vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói lợp, được phủ một lớp da tiết chất nhày, mắt không có mi. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự Cá chép đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài.
Bài 33. Cấu Tạo Trong Của Cá Chép
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬMÔN SINH HỌC LỚP 7Giáo viên thực hiện: Nguy?n Dình Hung Tru?ng THCS Nguy?n Vi?t Xun
TIẾT 33:BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡngHãy nêu tên các cơ quan dinh dưỡng của cá ?I) Các cơ quan dinh dưỡngI) Các cơ quan dinh dưỡngBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡngMangBóng hơiThậnRuộtDạ dàyTimganQuan sát các cơ quan dinh dưỡng cá chép
BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóaĐáp án: Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá thức ăn.Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu.Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn.– Hoạt động tiêu hoá thức ăn của cá diễn ra như thế nào?
Tuyến tiêu hoá: -Chức năng:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo………………………….đến ………………………………….. cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo …………………… trở về………………. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.Tâm nhĩTâm thấtĐM chủ bụngCác MM mangĐM chủ lưngCác MM ở các cơ quanTĩnh mạch bụngtâm nhĩtâm thấtđộng mạch chủ bụngcác mao mạch mangđộng mạch chủ lưngcác mao mạch ở các cơ quantâm nhĩtĩnh mạch bụng
BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: – H? tu?n hon ? cỏ thu?c h? tu?n hon kớn, mỏu di nuụi co th? l mỏu d? tuoi. – Tim : Hai ngan Tõm th?t Tõm nhi – Ho?t d?ng: SGK.
BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp
BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpb)Hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpTrả lời Cá cử động há miệng để nước mang theo khí O2 vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng CO2 ra ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá hô hấp.
Câu hỏi : Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpCâu hỏi 3:? Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh
Các cây thủy sinh thải khí ôxi góp phần cung cấp cho ca hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp Cá hô hấp bằnng mang,lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khíBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtThận cáBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtHai dải thận màu đỏ,nằm sát sống lưng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài3) Bài tiếtHai dải thận màu đỏ,nằm sát sống lưng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài
BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa3) Bài tiếtBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡngB. Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoáI. Tiêu hoá thức ăn và có bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nướcC. Gồm tim và mạch máuE. Tuần hoàn máu trong cơ thểD. Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máuG. Trao đổi khí A. Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.
H. Lọc máu ,thải các chất không cần thiết
Bảng hoàn chỉnhBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtII)Thần kinh và giác quan3) Bài tiếtCâu hỏi 1: Dựa vào bài tập đã làm cho biết hệ thần kinh của cá gồmnhững bộ phận nào?Đáp án:Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:Trung ương thần kinh: + Não: nằm trong hộp sọ + Tuỷ sống:nằm trong cột xương sống. Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡngTiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:Hành khứu giácNão trướcNão trung gianNão giữa( thuỳ thị giác)Tiểu nãoThuỳ vị giácHành tuỷI) Các cơ quan dinh dưỡngCâu hỏi 2:Bộ não cá chia làm mấy phần?Mỗi phần có chức năng như thế nào?Đáp án: Cấu tạo não cá gồm 5 phần: Não trước: kém phát triển Não trung gian Não giữa: Lớn, trung khu thị giác Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp. Hành tuỷ: điều khiển nội quan
Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡng-Hệ thần kinh gồm: + Trung ương thần kinh: Não tủy sống. + Dây thần kinh: Đi từ trung ương dến các cơ quan.-Cấu tạo não: gồm 5 phần:+ Não trước: kém phát triển.+ Não trung gian.+ Não giữa: lớn, là trung khu thị giác.+Tiểu não: phát triển, phối hợp các cử động phức tạp.+ Hành tủy: điều khiển nội quan.Câu hỏi 1: Cá có những giác quan quan trọng nào?Nêu vai trò của các giác quan đó?Đáp án: Mắt( thị giác): không có mí nên chỉ nhìn gần, định hướng khi bơi. Mũi( khứu giác): đánh hơi, tìm mồi. Cơ quan đường bên: chạy từ sau xương nắp mang đến đuôi cá, giúp cá nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản trên đường đi.Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡng2)Giác quanTiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡng2)Giác quan -M?t -Mui -Co quan du?ng bờnBÀI TẬP CỦNG CỐABHãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quanHãy đánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:1. Tim cá chép có:hai ngăn ba ngăn bốn ngăn một ngăn2. Hệ thần kinh cá chép có:bộ não trong hộp sọtuỷ sống trong cột sốngCác dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quanCả a, b, c.VV BÀI TẬP CỦNG CỐHãy dánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:a. điều khiển các giác quan.b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạpc. điều khiển hoạt động nội tiếtd. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được: các kích thích do áp lực của nướctốc độ dòng nướccác vật cản để tránh cả a, b, c đều đúngVV BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Học bài cũ, ghi nhớ.2.Nội dung ôn tập kiểm tra học kỳ:ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP (tự luận và trắc nghiệm)
Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Bài 31
I. KHÁI NIỆM
– Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế vào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
– Gồm 2 công đoạn:
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo
+ Dùng hóoc – môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào được sử dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
– Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:
– Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây trồng
+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới
+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm
– Thành tựu: nhân giống ở cây khoai tây, phong lan, mía, dứa…
*Lưu ý: Không sử dụng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già vì khi tiến hành nuôi cấy chúng phải trải qua khâu phản phân hóa (có khả năng phân bào và tái sinh thành cây hoàn chỉnh) tốn thời gian, hóa chất và kinh phí.
Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
– Sử dụng công nghệ nuôi cấy tế bào và mô phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xoma biến dị (tập hợp các tế bào được hình thành từ 1 tế bào xoma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân).
– Ví dụ:
+ Từ tế bào phôi của giống lúa CR203: chọn dòng tế bào chịu nóng và khô hạn, cho năng suất cao.
+ Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào tạo ra giống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.
3. Nhân bản vô tính ở động vật
– Khái niệm: Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào 1 tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi → cơ thể mới. Cơ thể mới này chứa bộ NST của cơ thể mẹ cho nhân.
– Trên thế giới, đã nhân bản vô tính thành công đối với cừu (cừu đôli), bò và 1 số động vật khác.
– Ở Việt Nam, nhân bản vô tính thành công trên cá trạch.
– Ý nghĩa: Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Tiểu Lộc Bình Vẽ Vàng Cá Chép Hóa Rồng
Màu sắc: Men rong
Hoa văn: Vẽ vàng cá chép hóa rồng
Ý nghĩa cảnh cá chép vượt vũ môn hóa rồng.
Biểu tượng cá chép hóa rồng như một sự nhắc nhở để mọi người luôn biết cố gắng phấn đấu, kiên trì đến cùng đê thành công. Trưng bày tượng cá chép hóa rồng rất hữu dụng cho học sinh, sinh viên khi sắp trải qua kì thi hoặc những người đang phải chuẩn bị cho việc quan trọng.
Ý nghĩa biểu tượng Cá Chép qua tích Cá Chép vượt Vũ Môn hóa Rồng.
Ý nghĩa cá chép trong văn hóa Phương Đông
Văn hóa Á Đông đặc biệt coi trọng cá chép đặc biệt trọng sự tích cá chép vượt vũ môn hóa rồng. Đây là một trong những hình ảnh tượng trưng cho sự nỗ lực, may mắn và biết tận dụng cơ hội để thành công. Ngày xưa khi nói đến sự tích Cá chép hóa rồng người ta chỉ muốn nói tới sự kiên trì ắt sẽ thành công, tuy nhiên ngày nay quan niệm này được mở rộng hơn một chút đó là về sự linh hoạt vận dụng cơ hội để đạt được thành công.
Trong dân gian cả Phương Tây và Phương Đông, Rồng luôn được coi là biểu tượng của một loài vật có quyền năng cao cả. Rồng Phương Tây được xây dựng dựa trên hình tượng khủng long có cánh, bay lượn được, thân dài và có 4 chân giống như loài bò sát, có khả năng phun lửa đại diện cho hành Hỏa. Còn trong Văn hóa Phương Đông, Rồng được khắc họa với hình ảnh thân dài mềm mại uốn lượn, ngoài thân có vảy cứng và chân có móng vuốt, không có cánh nhưng có thể bay lên trời và lặn dưới biển. Rồng được coi là con vật của trời, có khả năng tối cao, giúp trời làm mưa cho chúng sinh trồng trọt do đó Rồng đại diện cho hành Thủy.
Vì con cá chép này trong miệng ngậm một viên ngọc trai, thần gió tò mò bay đến xem làm cho những đợt sóng cao trổi dậy, những đợt sóng này đã đưa cá chép thuận lợi lọt vào cửa Vũ môn. Tất cả các sinh vật biển nói chung và cả bầy cá chép nói riêng con nào cũng muốn vượt qua thử thách để hoá Rồng – một con vật siêu phàm thoát tục, có thể đứng trên cao nhìn xuống và làm mưa làm gió khắp mọi nơi.
Tiểu lộc bình vẽ cá chép hóa rồng bằng chất liệu vàng được sản xuất tại Bát Tràng (Gốm Đặng Gia), sản phẩm dùng để trưng bày nghệ thuật, phong thủy, dùng làm quà tặng biếu, chúc mừng…
Trên thực tế tại các nước phát triển, công nghệ ép tự động chân không đã rất phổ biến. Nhưng ở Việt Nam thì khá còn mới lạ vì công nghệ này đòi hỏi chi phí đầu tư máy móc công nghệ khá cao. Cùng với đó tay nghề thợ phải cao và có kinh nghiệm mới có thể áp dụng được công nghệ.
PhoneCare với hệ thống máy móc hiện đại được nhập khẩu trực tiếp từ các nước phát triển, công nghệ cao. Màn hình của quý khách sẽ được ép tự động chính xác đến từng milimet trong môi trường chân không tuyệt đối không bụi bọt, tạp chất. Sử dụng keo khô không dẫn nhiệt trong suốt, phủ lớp keo đều toàn màn hình. Giúp cho điện thoại của quý khách cho dù là thay màn hình, mặt kính hay cảm ứng đều sẽ trở lại mượt mà, đẹp đẽ, chất lượng cảm ứng cũng như độ hiển thị sẽ trở lại như thuở ban đầu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sinh Học 7 Bài 31: Cá Chép trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!