Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Định Về Mẫu Đăng Ký Nhượng Quyền Thương Hiệu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với tư cách là chủ sở hữu của một thương hiệu sẽ được xác lập các quyền tương ứng. Trong số đó có quyền chuyển nhượng quyền của thương hiệu cho các chủ thể khác theo quy định.
Đây được xem là một trong những cách thức để mở rộng hoạt động kinh doanh, phạm vi ảnh hưởng của thương hiệu trên thị trường. Từ đó mang lại những giá trị không ngờ cho chính chủ sở hữu thương hiệu. Vì vậy khi muốn thực hiện cần tìm hiểu thật kỹ về mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu và các quy định có liên quan.
Thế nào là chuyển nhượng quyền thương hiệu ?
Dựa trên quy định về chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp tại điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 thì chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác.
Với quy định này có thể hiểu việc chuyển nhượng quyền thương hiệu chính là việc chủ sở hữu thương hiệu thực hiện quá trình chuyển giao quyền sở hữu thương hiệu đó sang cho một tổ chức, cá nhân hay các chủ thể khác.
Việc nhượng quyền này theo quy định phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản hay còn gọi là hợp đồng nhượng quyền thương hiệu. Đồng thời một chủ sở hữu thương hiệu chỉ được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký thương hiệu đó. Khi có yêu cầu thực hiện việc chuyển quyền thì các chủ sở hữu thương hiệu cần đáp ứng được các quy định này.
Mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu
Khoản 9 điều 1 Thông tư 18/2011/TT-BKHCN có quy định về thành phần mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu sẽ bao gồm:
– 2 bản Tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền (mẫu 01-HĐCN quy định tại Phụ lục D của Thông tư)
– 1 bản hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao được chứng thực theo quy định); nếu hợp đồng làm bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt thì phải kèm theo bản dịch hợp đồng ra tiếng Việt; hợp đồng có nhiều trang thì từng trang phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóng dấu giáp lai
– Bản gốc văn bằng bảo hộ
– Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu về việc chuyển nhượng quyền
– Giấy ủy quyền (nếu thông qua đại diện)
– Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí
Đối với hợp đồng chuyển nhượng thì cần đảm bảo các nội dung:
– Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng
– Căn cứ chuyển nhượng
– Giá chuyển nhượng
– Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng.
Việc chuyển nhượng quyền thương hiệu chính là một trong những phương thức kinh doanh mang lại lợi nhuận thiết thực nhất cho chủ thương hiệu. Vì vậy để tránh những sự cố có thể phát sinh làm lợi ích, quyền lợi của chủ thương hiệu bị ảnh hưởng thì người thực hiện cần có sự chính xác và chi tiết.
Muốn vậy bạn phải thông qua bước hỗ trợ thiết lập mẫu đăng ký nhượng quyền thương hiệu của Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam. Khi thực hiện thủ tục nhượng quyền thương hiệu này, bạn sẽ được chính những người hoạt động lâu năm trong nghề trực tiếp tư vấn và hướng dẫn tận tình. Có như thế thì việc chuyển nhượng mới được diễn ra suôn sẻ và quyền lợi của bạn mới được đảm bảo.
Quy Định Về Quyền Đăng Ký Nhãn Hiệu Nước Ngoài Tại Việt Nam
Hiện tại nhu cầu đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam đang khá phát triển khi mà xu hướng toàn cầu hóa lan rộng. Số lượng các chủ thể nước ngoài đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam cũng vì thế mà không còn quá xa lạ.
Tuy nhiên không phải bất kỳ chủ thể nước ngoài nào cũng có quyền đăng ký nhãn hiệu tại đây. Quyền lợi này được cấp cho các chủ thể có đầy đủ các được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật có liên quan.
Quyền đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 cơ sở nền tảng cho các vấn đề liên quan mà nhất là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Đây sẽ là văn bản quy định chung nhất về quyền đăng ký nhãn hiệu của các chủ thể tại Việt Nam trong đó có chủ thể là người nước ngoài. Điều 87 luật này quy định rõ những ai có quyền trong đăng ký nhãn hiệu:
– Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
– Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.
– Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể
– Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hoá, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó.
Đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam
Cách thức nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam
Điều 89 Luật này về cách thức đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam mà người thực hiện cần phải lưu ý:
– Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn đăng ký trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam.
– Cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn đăng ký thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam.
Trên đây là những quy định chung nhất về công tác đăng ký nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam mà Phan Law Vietnam có thể cung cấp để bạn có thể hiểu đôi nét về vấn đề này. Tuy nhiên tùy theo từng trường hợp đăng ký cụ thể mà sẽ có những sự thay đổi khác nhau. Do đó, cần nhất chính là sự tư vấn riêng biệt, chính xác nhất cho từng trường hợp.
Và sự tư vấn đó sẽ đến Phan Law Vietnam với một đội ngũ chuyên viên và luật sư với nhiều năm kinh nghiệm. Chính vì thế sẽ đảm bảo bạn được tư vấn tận tình và cách thức đăng ký nhãn hiệu hiệu quả nhất.
Nên Kinh Doanh Nhượng Quyền Trà Sữa Thương Hiệu Nào
Chỉ cần hiểu đơn giản, kinh doanh nhượng quyền là việc bạn có thể bán các sản phẩm của một thương hiệu nào đó, và ăn phần trăm lợi nhuận khi sản phẩm được bán.
1. Nhượng quyền kinh doanh trà sữa là gì?
Việc đầu tư kinh doanh quán mở quán trà sữa cần được nghiên cứu kỹ lưỡng để có thể kinh doanh tốt. Nếu bạn tự mở quán trà sữa, số vốn khá lớn nhất là tiền làm thương hiệu. Bởi hiện nay, trên thị trường đã có quá nhiều chuỗi trà sữa nổi tiếng, bạn sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh với họ nếu tự mở quán trà sữa tên tuổi riêng. Có một cách tốn ít công sức hơn mà vẫn thu được lời cao đó là mở quán nhượng quyền kinh doanh trà sữa.
Kinh doanh trà sữa nhượng quyền là mô hình dành cho các đại lý muốn bán trà sữa của một thương hiệu khác đã được định vị trên thị trường. Với hình thức này, trong suốt vài năm hoạt động, các đại lý sẽ tự quản lý các hạng mục kinh doanh, chương trình khuyến mại và doanh thu tại cửa hàng, công ty quản lý thường chỉ giám sát về chất lượng và dịch vụ sản phẩm.
2. Chương trình nhượng quyền kinh doanh trà sữa thực hiện như thế nào?
Có nhiều quy định khác nhau dành cho các đại lý khi kinh doanh trà sữa nhượng quyền. Thông thường, các chương trình nhượng quyền phụ thuộc vào công ty kinh doanh trà sữa. Các đại lý có thể thương thảo trên tinh thần “đôi bên cùng có lợi” về một vài điểm chưa được thống nhất bởi các hai bên. Ví dụ, như cách chuỗi trà sữa Đài Loan House of Cha – một chuỗi khá lớn có uy tín trên thị trường đang triển khai chính sách nhượng quyền kinh doanh trà sữa như sau:
Về quy trình, tìm kiếm thiết kế, thi công mặt bằng: Đại lý sẽ chủ động về việc tìm mặt bằng sau đó công ty sẽ xem xét sự phù hợp của mặt bằng đó với mô hình. Việc thiết kế, thi công cửa hàng đại lý phụ trách hoặc công ty sẽ thiết kế và thi công. Nếu đại lý phụ trách thiết kế và thi công thì công ty sẽ tư vấn cho đại lý về việc sắp xếp mặt bằng sao cho phù hợp nhất và chỉ khi công ty chốt duyệt bản thiết kế đảm bảo nhận diện thương hiệu thì đại lý mới tiến hành thi công. Điều này sẽ giúp cho khách hàng dễ dàng nhận ra thương hiệu trà sữa thân quen mà mình vẫn uống.
Phí nhượng quyền tối thiểu là 80 triệu VNĐ/3 năm (phì này có sự khác nhau tùy từng khu vực tỉnh thành). Phí này là phí sử dụng thương hiệu trong 3 năm. Sau 3 năm sau hai bên sẽ ngồi lại để gia hạn hợp đồng.
Phí giám sát hàng tháng phí này thay đổi theo từng khu vực cao nhất là 2,5 triệu VNĐ/tháng. Phí này là phí mà công ty sẽ tư vấn cho đại lý về các chương trình khuyến mại, các nghiệp vụ tại cửa hàng, phí cùng công ty PR thương hiệu trên các trang báo chí.
Về mặt bằng mặt tiền ít nhất 4m. Diện tích tối thiểu là 50m2. Địa điểm phải là nơi tập trung dân cư đông đúc, tấp nập người qua lại, khu tập trung kinh doanh thương mai, trường học. Nếu ở những khu du lịch hoặc trung tâm thương mại, siêu thị diện tích và mặt tiền có thể nhỏ hơn vẫn được duyệt.
Toàn bộ máy móc dụng cụ khoảng 70-80 triệu đồng.
Về đào tạo: Công ty sẽ cử người đến tận nơi đào tạo cho đại lý. Hỗ trợ đại lý chạy thử, khai trương. Tổng thời gian hỗ trợ khoảng 12-15 ngày để đảm bảo quán hoạt động tốt.
3. Kinh doanh trà sữa nhượng quyền 1 số thương hiệu nổi tiếng nhất hiện nay
3.1. Nhượng quyền trà sữa Alley
Khi mở quán trà sữa nhượng quyền tại The Alley bạn sẽ được hỗ trợ nhập nguyên liệu chính hãng giá gốc, chuyển nhượng máy móc và công thức pha chế. Được tư vấn setup cửa hàng, đào tạo nhân sự, quản lý, hỗ trợ khai trương và marketing.
Là một thương hiệu có tên tuổi nên khi nhượng quyền trà sữa Alley bạn cần sẵn sàng có những điều kiện như vị trí của hàng thuận lợi, nằm ở khu vực trung tâm, gần trung tâm thương mại, khu dân cư, văn phòng, xí nghiệp, có chỗ đậu xe. Ngoài ra, mặt bằng của bạn có mặt tiền từ 18m trở lên với diện tích từ 50 – 150m2 là tối ưu.
Tổng chi phí nhượng quyền: Từ 600 triệu – 1,2 tỷ
Website: http://thealleyvietnam.com
3.2. Nhượng quyền trà sữa Tocotoco
Chi phí sẽ dao động từ 160 – 300 triệu đồng/3 năm tùy từng khu vực theo chiến lược hoạt động của TocoToco. Cụ thể:
Ngoài ra:
200 triệu đồng/3 năm cho TPHCM, Đà Nẵng, Nha trang, Huế, Hội An, Hải Phòng, Cần Thơ
300 triệu đồng/3 năm cho khu vực Hà Nội
TocoToco cho biết hiện họ đang dừng chính sách mở nội thành Hà Nội, và đang linh động cho một vài khu vực vùng ven.
– Phí giám sát tư vấn: 30 triệu đồng/năm
– Chi phí nguyên liệu (bắt buộc lấy của TocoToco): Đơn hàng đầu tiên ở mức 195 triệu đồng (chưa gồm VAT). Các đơn hàng tiếp theo đại lý tự lên tùy tình hình kinh doanh.
– Chi phí máy móc, thiết bị (phải mua của công ty): 130 triệu đồng
– Các khoản chi phí khác và chi phí nhân công tương tự như trên.
3.3. Nhượng quyền trà sữa Koi
KOI là một trong những thương hiệu Trà sữa lớn, hiện đang phát triển mạnh và có mặt ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á. KOI cũng được rất nhiều người quan tâm và mong muốn được hợp tác, tiến hành các bước nhượng quyền Trà sữa KOI.
KOI là một trong những thương hiệu Trà sữa mạnh và nổi tiếng tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, thương hiệu này lại từ chối việc “nhượng quyền trà sữa”.
KOI không nhượng quyền, không tham gia hợp tác cổ phần cho bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào khác ngoài Tập đoàn Trà sữa KOI.
KOI cũng không phân phối bất kỳ các nguyên liệu, vật liệu pha chế nào ra bên ngoài.
Chính bởi vậy mà thương hiệu này vẫn chưa có chính sách nhượng quyền nào. Và bạn muốn nhượng quyền Trà sữa KOI trong thời điểm hiện tại cũng là điều không thể.
3.4. Nhượng quyền trà sữa Gongcha
Phí nhượng quyền thương hiệu: 1 tỷ
Tiền bảo đảm: 30% giá trị nhượng quyền (300.000.000 đồng)
Phí mua nguyên vật liệu: 900 triệu (chưa bao gồm vận chuyển ra khu vực khác)
Nguồn vốn dự phòng: 800 triệu
Tổng chi phí dự kiến: 3-5 tỷ
3.5. Nhượng quyền trà sữa Bobapop
3.6. Kinh doanh nhượng quyền trà sữa Bumba
Bảng giá tham khảo một số loại trà sữa thương hiệu Bumba:
Trà sữa vải thạch trái cây – thủy tinh vải: 33.000 đồng;
Trà sữa dâu thủy tinh cherry – trân Châu: 25.000 đồng;
Trà sữa trân châu “siêu” thạch: 30.000 đồng;
Trà sữa socola hạt cà phê: 40.000 đồng.
3.7. Kinh doanh nhượng quyền trà sữa High Tea
Trà sữa Tiramisu: 22.000 đồng;
Trà sữa Caramel: 24.000 đồng;
Trà sữa dâu tây: 25.000 đồng;
Website: chúng tôi
Trà sữa dứa: 26.000 đồng.
3.8. Kinh doanh trà sữa nhượng quyền Trà Tiên Hưởng
Trà sữa Mu: 38.000 đồng;
Trà sữa khoai môn: 30.000 đồng;
Trà Tiramisu: 29.000 đồng;
Trà sữa chân trâu hạt nhỏ: 26.000 đồng.
Website: tratienhuongfreshtra.com
3.9. Mở quán trà sữa nhượng quyền Dingtea
Phí nhượng quyền: 20.000 USD (dùng vĩnh viễn cho 1 cửa hàng)
Phí quản lý thương hiệu: 100 USD/tháng
Chi phí nguyên liệu (bắt buộc lấy của DingTea): khoảng 20.000 – 30.000 USD/3 tháng
Chi phí máy móc, thiết bị pha chế: 100 – 200 triệu đồng
Các khoản chi phí khác như mặt bằng, sửa chữa – thiết kế… : 440 triệu – 1 tỷ đồng.
Nhân công: 200 – 500 triệu đồng/năm tùy quy mô và khu vực
Trà xanh sữa: 32.000 đồng;
Trà sữa ô long: 32.000 đồng;
Hồng trà sữa: 32.000 đồng;
Trà sữa vị hoa nhài: 39.000 đồng.
3.10. Kinh doanh nhượng quyền trà sữa Hoa Hướng Dương
Trà sữa hoa hướng dương: 30.000 đồng;
Trà sữa bánh flan tự chọn: 30.000 đồng;
Trà sữa ngũ cốc: 32.000 đồng;
Website: chúng tôi
Trà sữa sô cô la bạc hà: 35.000 đồng;
3.11. Mở quán trà sữa nhượng quyền Azteen
Trà sữa vị dâu: 20.000 đồng;
Trà sữa hương nho: 20.000 đồng;
Trà sữa hương khoai môn: 25.000 đồng;
Website chúng tôi
Trà sữa sô cô la vị bạc hà: 30.000 đồng.
3.12. Nhượng quyền thương hiệu trà sữa R&B
Trà sữa tươi flan: 32.000 đồng;
Trà Ô long: 42.000 đồng;
Trà Vịnh Xuân: 53.000 đồng;
Website: chúng tôi
Trà hoàng gia: 55.000 đồng.
3.13. Nhượng quyền thương hiệu trà sữa Goky
Trà sữa vị dâu: 30.000 đồng;
Trà sữa vị khoai môn: 30.000 đồng;
Trà sữa Osaka: 32.000 đồng;
Trà sữa hương vị sô cô la: 39.000 đồng.
Website: chúng tôi
Thông tin chi tiết, bạn có thể liên hệ:
Những Điều Cần Biết Về Phí Dịch Vụ Đăng Ký Thương Hiệu
Trong hai cách thức đăng ký thương hiệu phổ biến là đăng ký trực tuyến và sử dụng dịch vụ thì hình thức sử dụng dịch vụ luôn là sự lựa chọn hàng đầu và đang rất được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam. Đây được xem như giải pháp hữu hiệu trong việc bảo đảm cho khả năng thành công của yêu cầu bảo hộ thương hiệu.
Việc áp dụng cách thức này gần như đảm bảo được cho quy trình đăng ký thương hiệu được diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó vì cũng là một dạng của các loại hình về dịch vụ nên việc có sự phát sinh của yếu tố phí dịch vụ đăng ký thương hiệu là điều hiển nhiên.
Phí dịch vụ đăng ký thương hiệu bao gồm những gì ?
Có gì trong phí dịch vụ đăng ký thương hiệu ?
Một trong những yếu tố đầu tiên tác động đến quyết định chọn lựa một đơn vị có khả năng đồng hành cùng chủ thương hiệu trong quá trình đăng ký bảo hộ chính là chi phí. Khi đã quyết định sử dụng các dịch vụ vê đăng ký bảo hộ thương hiệu cũng đồng nghĩa với việc chủ thương hiệu đã hoàn toàn ủy thác công tác đăng ký cho những người có chuyên môn hơn nhằm gia tăng độ thành công.
Bằng cách ủy quyền này thì mọi vấn đề về đăng ký thương hiệu đều sẽ do bên cung cấp dịch vụ hay nhận ủy quyền đảm nhận. Trong số đó bao gồm có cả các khoản phải nộp cho cơ quan nhà nước ở từng giai đoạn thực hiện quy trình theo đúng quy định. Và phí của dịch vụ đăng ký thương hiệu sẽ bao gồm tất cả các khoản phí này.
Những phí nộp theo quy định sẽ bị tác động bởi chính từng phạm vi bảo hộ của thương hiệu cần đăng ký. Ngoài ra còn có khoản phí để được hưởng quyền ưu tiên trong đăng ký nhằm mang lại những quyền lợi nhất định cho đơn đăng ký. Bên cạnh đó vì đây cũng là một trong những loại hình dịch vụ đơn thuần nên sẽ bao gồm thêm các khoản phí dịch vụ mà việc bạn sử dụng các dịch vụ phải chi trả.
Sử dụng dịch vụ đăng ký thương hiệu với chi phí hợp lý
Dù biết quy trình đăng ký bảo hộ cho thương hiệu là cực kỳ quan trọng nhưng không vì thế mà chủ thương hiệu có thể áp dụng các loại hình dịch vụ với mức phí quá chênh lệch. Việc phí dịch vụ đăng ký thương hiệu cao nhưng chưa thể đảm bảo được chất lượng dịch vụ sẽ đảm bảo tỷ lệ thuận với yếu tố đó. Thay vì vậy mà chủ thương hiệu nên tìm cho mình một đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng nhưng với một mức phí hợp lý.
Một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký nhãn hiệu là Văn phòng luật sư Phan Law Vietnam. Là một trong những địa điểm được đánh giá là có dịch vụ chất lượng, chi phí phù hợp cũng như cách thức tổ chức. Chính những yếu tố đó đã góp phần tạo nên uy tín cho Phan Law Vietnam trên lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Với mỗi trường hợp khác nhau, mỗi đơn vị khác nhau thì sẽ có những mức phí dịch vụ đăng ký thương hiệu khác nhau. Điều cần nhất chính là chất lượng dịch vụ được bảo đảm đồng thời với một mức giá hợp lý. Có như thế thì mới có thể hoàn thiện được những mong muốn của các chủ thương hiệu. Như đã giới thiệu ở trên thì Phan Law Vietnam là nơi có thể hội tụ đủ các yếu tố này.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Định Về Mẫu Đăng Ký Nhượng Quyền Thương Hiệu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!