Đề Xuất 3/2023 # Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phả Hệ Có Bài Tập Minh Họa # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phả Hệ Có Bài Tập Minh Họa # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phả Hệ Có Bài Tập Minh Họa mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Xác suất sinh con có nhóm máu A của cặp vợ chồng 8-9 là = $frac{1}{8}times frac{3}{4}=frac{3}{32}$

b. Phả hệ 2 bệnh di truyền phân li độc lập:

– Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng bệnh.– Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán. Trong đó, cần chú ý: Khi phả hệ có nhiều bệnh phân li độc lập thì tiến hành tính xác suất từng bệnh, sau đó nhân lại.

b) Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh nói trên là bao nhiêu?

c) Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh nói trên là bao nhiêu?

d) Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng là con gái và không bị bệnh nói trên là bao nhiêu?

Lời giải chi tiết – Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng bệnh.

– Cặp vợ chồng số 1- 2 đều không bị bệnh nhưng sinh con gái số 6 bị cả hai bệnh. $Rightarrow $2 bệnh đều do gen lặn quy định và không liên kết giới tính.

– Quy ước: a quy định bệnh thứ nhất; b quy định bệnh thứ 2.

Các alen trội tương ứng là A và B đều quy định không bị bệnh

Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán.

a) Có thể biết được chính xác kiểu gen của 9 người

– Người số 8, 17 bị cả hai bệnh nên kiểu gen là aabb.

– Người số 9 và 10 là những người không bị bệnh nhưng có con bị cả hai bệnh nên kiểu gen những người này là AaBb.

– Người số 13, 14 và 15 là những người không bị bệnh nhưng có mẹ bị cả hai bệnh nên kiểu gen những người này là AaBb.

– Người số 1 và 2 là những người không bị bệnh nhưng có đứa con gái bị bệnh thứ nhất và con trai bị bệnh thứ 2 nên người số 1, 2 đều có kiểu gen AaBb.

b) Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh

Khi hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau thì xác suất sinh con bị cả hai bệnh = xác suất sinh con bị bệnh 1 × xác suất sinh con bị bệnh 2.

Xác suất sinh con bị bệnh 1:

– Người số 8 bị cả hai bệnh nên đã truyền alen ab cho người số 15.

→ Kiểu gen của người số 15 là Aa.

– Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là ($frac{1}{3}AA:frac{2}{3}Aa$)

→ Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất $=frac{2}{3}times frac{1}{4}=frac{1}{6}$

Xác suất sinh con bị bệnh 2:

– Người số 8 bị cả hai bệnh nên đã truyền alen ab cho người số 15 → Kiểu gen của người số 15 là Bb.

– Bố và mẹ của người số 16 không bị bệnh nhưng người số 16 có em trai bị 2 bệnh cho nên xác suất kiểu gen của người số 16 là ($frac{1}{3}BB:frac{2}{3}Bb$)

→ Xác suất sinh con bị bệnh thứ nhất $=frac{2}{3}times frac{1}{4}=frac{1}{6}$

→ Xác suất sinh con bị cả hai bệnh $=frac{1}{6}times frac{1}{6}=frac{1}{36}$

c) Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh nói trên là bao nhiêu?

Khi bài toán yêu cầu tính xác suất sinh con bị 1 bệnh trong số 2 bệnh thì có 2 trường hợp:+ Trường hợp 1: Bị bệnh thứ nhất mà không bị bệnh thứ hai.+ Trường hợp 2: Bị bệnh thứ hai mà không bị bệnh thứ nhất.

– Từ kết quả làm câu b, ta có xác suất sinh con bị 1 bệnh là $frac{1}{6}$ nên xác suất sinh con không bị 1 bệnh $=1-frac{1}{6}=frac{5}{6}$

– Xác suất để chỉ bị bệnh thứ nhất mà không bị bệnh thứ hai $=frac{5}{6}times frac{1}{6}=frac{5}{36}$

– Xác suất chỉ bị bệnh thứ hai mà không bị bệnh thứ nhất $=frac{1}{6}times frac{5}{6}=frac{5}{36}$

→ Đáp án $=frac{5}{36}+frac{5}{36}=frac{5}{18}$

d) Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng là con gái và không bị bệnh nói trên là bao nhiêu?

Khi bệnh không liên kết giới tính thì xác suất sinh con trai và không bị bệnh = xác suất sinh con trai × xác suất không bị bệnh.

– Ở phả hệ này, cặp vợ chồng 15-16 sinh con không bị bệnh thứ nhất $=frac{5}{6}$

– Xác suất sinh con không bị bệnh thứ hai $=frac{5}{6}$

– Xác suất sinh con gái $=frac{1}{2}$

→ Xác suất sinh con gái và không bị bệnh $=frac{1}{2}times frac{5}{6}times frac{5}{6}=frac{25}{72}$

b) Xác suất để cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh đứa con trai đầu lòng không bị bệnh này là bao nhiêu?

c) Xác suất để cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh đứa con gái đầu lòng không bị bệnh này là bao nhiêu?

Lời giải chi tiết – Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng bệnh.

– Cặp vợ chồng số 1- 2 đều không bị bệnh nhưng sinh con gái số 6 bị cả hai bệnh. $Rightarrow $2 bệnh đều do gen lặn quy định và không liên kết giới tính.

– Quy ước: a quy định bệnh thứ nhất; b quy định bệnh thứ 2.

Các alen trội tương ứng là A và B đều quy định không bị bệnh

– Cặp vợ chồng số 9-10 không bị bệnh thứ hai nhưng sinh con gái số 15 bị bệnh thứ 2 → Bệnh thứ 2 do gen lặn nằm trên NST thường.

– Bài toán cho biết có 1 bệnh do gen nằm trên NST giới tính X. → Gen quy định bệnh 1 nằm trên NST giới tính X.

Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán.

a) Có thể biết được chính xác kiểu gen của 8 người

– Người số 6, 12 bị cả hai bệnh nên kiểu gen là aaX bX b.

– Người số 2, số 8 bị bệnh 2 và có con gái bị bệnh 1 cho nên kiểu gen là AaX b Y.

– Người số 1, số 7 đều không bị bệnh nhưng sinh con gái bị cả hai bệnh nên kiểu gen là AaX BX b.

– Người nam số 10 không bị bệnh nhưng có con gái số 15 bị bệnh 1 cho nên kiểu gen của người số 10 là AaX B Y.

– Người nữ số 9 không bị bệnh nhưng có con gái số 15 bị bệnh 1 và có bố ( số 4) bị bệnh 2 nên kiểu gen của người số 9 là AaX BX b.

b) Xác suất để cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh đứa con trai đầu lòng không bị bệnh nào

– Xét bệnh 1:

Vợ và chồng đều không bị bệnh 1, bố mẹ của họ không bị bệnh 1 nhưng người chị gái của họ bị bệnh nên họ có kiểu gen Aa với xác suất $frac{2}{3}$.

→ Xác suất bị bệnh 1 $=frac{2}{3}times frac{2}{3}times frac{1}{4}=frac{1}{9}$

→ Xác suất sinh con không bị bệnh 1 $=1-frac{1}{9}=frac{8}{9}$

– Xét bệnh 2:

Chồng không bị bệnh 2 nên kiểu gen của chồng là X B Y

Vợ không bị bệnh 2, bố và mẹ của vợ không bị bệnh 2 nhưng có ông ngoại (người số 4) của vợ bị bệnh 2 nên xác suất kiểu gen của vợ là $frac{1}{2}{{X}^{B}}{{X}^{b}}:frac{1}{2}{{X}^{B}}{{X}^{B}}$

→ Xác suất sinh con trai bị bệnh 2 = $frac{1}{2}times frac{1}{4}=frac{1}{8}$

→ Xác suất sinh con trai không bị bệnh 2 = $frac{1}{2}-frac{1}{8}=frac{3}{8}$

– Vậy xác suất sinh đứa con trai đầu lòng không bị bệnh nào là $=frac{3}{8}times frac{8}{9}=frac{1}{3}$

c) Xác suất để cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh đứa con gái đầu lòng không bị bệnh nào

– Xét bệnh 1:

Vợ và chồng đều có kiểu gen Aa với xác suất $frac{2}{3}$

→ Xác suất bị bệnh 1 $=frac{2}{3}times frac{2}{3}times frac{1}{4}=frac{1}{9}$

→ Xác suất sinh con không bị bệnh 1 $=1-frac{1}{9}=frac{8}{9}$

Xét bệnh 2:

Chồng không bị bệnh 2 nên kiểu gen của chồng là X B Y → Xác suất sinh con gái đầu lòng không bị bệnh 2 $=frac{1}{2}$

– Vậy xác suất sinh đứa con gái đầu lòng không bị bệnh nào là: $frac{3}{8}times frac{1}{2}=frac{3}{16}$

Bài 13: Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của hai bệnh do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Hai gen này nằm ở hai locut cách nhau 40 cM.

Biết rằng không xảy ra đột biến

b. Người con gái số 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng không bị bệnh, xác suất sinh con trai bị hai bệnh là bao nhiêu?

Lời giải chi tiết

Theo bài ra ta có quy ước gen:

A và B quy định không bệnh

a quy định bệnh 1

b quy định bệnh 2

a. Có xác định được kiểu gen của 6 người

Người I 1 là nam và bị cả hai bệnh nên có kiểu gen là X ab Y

Người II 1 có bố bị cả hai bệnh nên kiểu gen của người II 1 là X ABX ab

Người II 2 bị bệnh 2 nên có kiểu gen là X Ab Y

Người III 1 là nam và bị hai bệnh nên có kiểu gen là X ab Y

Người III 3 là nam không bị bệnh nên có kiểu gen là X AB Y

Người III 5 là nam bị bệnh 2 nên có kiểu gen là X Ab Y

b. Người III 2 lấy chồng không bị bệnh, xác suất sinh con trai bị hai bệnh

– Người III 2 là con của cặp vợ chồng II 1 và II 2 nên ta có sơ đồ lai:

Con gái luôn nhận giao tử X Ab từ bố cho nên người con gái không bị bệnh sẽ có kiểu gen là X ABX Ab hoặc X AbX aB

Phép lai X ABX ab × X Ab Y (tần số hoán vị 40%) thì:

Kiểu gen X ABX Ab có tỉ lệ = $0,3{{X}^{AB}}times 0,5{{X}^{Ab}}=0,15$

Kiểu gen X AbX aB có tỉ lệ = $0,2{{X}^{AB}}times 0,5{{X}^{Ab}}=0,1$

→ Xác suất kiểu gen của người III 2

$frac{0,15}{0,25}{{X}^{AB}}{{X}^{aB}}:frac{0,1}{0,25}{{X}^{Ab}}{{X}^{aB}}=frac{3}{5}{{X}^{AB}}{{X}^{aB}}:frac{2}{5}{{X}^{Ab}}{{X}^{aB}}$

Sẽ cho giao tử X ab với tỉ lệ $=frac{2}{5}times 0,2=0,08$

Vì người chồng không bị bệnh cho nên người chồng sẽ cho giao tử Y với tỉ lệ = 0,5.

→ Xác suất sinh con bị 2 bệnh =$0,08{{X}^{ab}}times 0,5Y=0,04=4%$

Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phương Trình Oxi Hóa

GD&TĐ – Ở THPT, số lượng kiến thức và phương trình hóa học rất nhiều, có tất cả các loại phản ứng. Trên thực tế, nhiều học sinh khi cân bằng phương trình loại phản ứng oxi hóa khử còn chậm và nhiều sai sót.

Đặc biệt, từ năm học 2006 – 2007 trở đi Bộ GD&ĐT chuyểnhình thức kiểm tra đánh giá năng lực học sinh từ tự luận sang trắc nghiệm.

Hình thức kiểm tra đánh giá này đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn giải xong một lượng kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán.

Chính vì vậy giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp và kĩ thuật giải nhanh cách cân bằng phương trình oxi hóa khử nhằm đáp ứng theo yêu đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh theo hình thức trắc nghiệm qua các kì thi ở lớp, các kì thi quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức.

Chia sẻ giải pháp giúp học sinh nắm vững, giải nhanh các dạng bài tập phương trình oxi hóa – khử, thầy Võ Minh Hải (Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp) cho rằng: Trước hết cần yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về các phản ứng hoá học.

Cùng với đó, nắm vững các qui tắc xác định số oxi hóa là phương pháp cơ bản nhất và xác định thành thạo số oxi hóa là bước quan trọng nhất trong việc cân bằng phương trình oxi hóa – khử.

Sau đó áp dụng tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận trong 1 phương trình oxi hóa- khử.

Giáo viên cung cấp kiến thức về các dạng phương trình oxi hóa – khử, cụ thể như sau:

Dạng 1: Phản ứng oxi hóa-khử không có môi trường

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 2: Phản ứng oxi hóa-khử có môi trường

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 4: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron ​

Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa-khử và phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử Phản ứng tự oxi hóa – khử:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp

Chất khử (hai nguyên tố) và một chất oxi hóa:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Một chất khử và hai chất oxi hóa:

Ví dụ : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 5: Phản ứng oxi hóa -khử có hệ số bằng chữ

Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dajg 6: Phản ứng oxi hóa – khử dạng ion thu gọn

Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Xem Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phương Trình Oxi Hóa

Đặc biệt, từ năm học 2006 – 2007 trở đi Bộ GD&ĐT chuyểnhình thức kiểm tra đánh giá năng lực học sinh từ tự luận sang trắc nghiệm.

Hình thức kiểm tra đánh giá này đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn giải xong một lượng kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán.

Chính vì vậy giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp và kĩ thuật giải nhanh cách cân bằng phương trình oxi hóa khử nhằm đáp ứng theo yêu đổi mới kiểm tra đánh giá năng lực học sinh theo hình thức trắc nghiệm qua các kì thi ở lớp, các kì thi quốc gia do Bộ GD&ĐT tổ chức.

Chia sẻ giải pháp giúp học sinh nắm vững, giải nhanh các dạng bài tập phương trình oxi hóa – khử, thầy Võ Minh Hải (Trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp) cho rằng: Trước hết cần yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về các phản ứng hoá học.

Cùng với đó, nắm vững các qui tắc xác định số oxi hóa là phương pháp cơ bản nhất và xác định thành thạo số oxi hóa là bước quan trọng nhất trong việc cân bằng phương trình oxi hóa – khử.

Sau đó áp dụng tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận trong 1 phương trình oxi hóa- khử.

Giáo viên cung cấp kiến thức về các dạng phương trình oxi hóa – khử, cụ thể như sau:

Dạng 1: Phản ứng oxi hóa-khử không có môi trường

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 2: Phản ứng oxi hóa-khử có môi trường

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 3: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 4: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa-khử và phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử Phản ứng tự oxi hóa – khử:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Phản ứng oxi hóa -khử nội phân tử:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp Chất khử (hai nguyên tố) và một chất oxi hóa:

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Một chất khử và hai chất oxi hóa:

Ví dụ : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dạng 5: Phản ứng oxi hóa -khử có hệ số bằng chữ

Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Dajg 6: Phản ứng oxi hóa – khử dạng ion thu gọn

Ví dụ 1 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Ví dụ 2 : Cân bằng phương trình oxi hóa -khử bằng phương pháp thăng bằng electron

Phương Pháp Giải Bài Tập Peptit

Các bài tập về peptit và protein là loại toán lạ và khó, thế nhưng trong một vài năm gần đây dạng toán này thường xuất hiện trong các kỳ thi ĐH, CĐ gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho học sinh. Cùng tìm hiểu các dạng bài tập và phương pháp giải về peptit và protein qua bài viết này.

– Phản ứng tạo đipeptit : chứa 2 gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại 1 phân tử H 2 O

– Phản ứng tạo Tripeptit : chứa 3 gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại 2 phân tử H 2 O

– Phản ứng tạo Polipeptit : chứa m gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại (m-1) phân tử H 2 O

– Định luật BTKL suy ra : m Aminoaxit = m peptit + m nước

2. Công thức tính đồng phân pepit

Peptit có n gốc – Aminoaxit sẽ có n ! đồng phân

Ví dụ 1 : Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là

A. 27.72 B. 22,7 C. 22,1 D. 21,2

Ta có

Ap dụng ĐLBTKL suy ra m peptit = 0,2.75 + 0,1.89 – 0,15.18 = 21,2 gam chọn D

Ví dụ 2 : Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?

A. 586 B. 771 C. 568 D. 686

Vậy M Y = 8.89 – 7.18 = 586 đvc chọn A

( B – 2010):Đipeptit X mạch hở và Tripeptit Y mạch hở đều đượ tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhom NH 2– và 1 nhóm -COOH). Đốt hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu m gam kết tủa. Giá trị m?

A. 45 B.120 C. 30 D. 60

Ví dụ 4 : Hỗn hợp X cứa Glyxin và Alanin. Tổng số đipeptit và tripeptit tạo được từ X là

A. 8 B. 10 C. 14 D. 12

Tổng số đipeptit và tripepptit = 2 2 + 2 3 = 12 chọn D

Thủy phân peptit có n gốc – Aminoaxit thu được

Số đipeptit tối đa là : n – 1

Số tripeptit tối đa : n – 2

Số tetrepeptit tối đa : n – 3

– Dựa vào phương trình thủy phân để tìm mối quan hệ số mol của các chất trong một phương trình phản ứng để xác định số mol hoặc loại peptit.

– Khối lượng mol của n-peptit = α-amino axit×n – 18(n-1).

– Đốt cháy peptit tạo ra từ α-amino axit no, mạch hở chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH theo phương trình tổng quát sau:

Ví dụ 1 : Trích đoạn đầu của phân tử peptit : Gly-Phe-Val-Glu- Cys-Cys-Ala- Ser-Leu-Tyr-Gln. Dùng enzym Proteaza thủy phân đoạn peptit trên thu tối đa bao nhiêu đipepti

A. 10 B. 9 C. 8 D. 11

Đoạn peptit trên có 11 gốc – Aminoaxit nên tạo 11 – 1 = 10 đipeptit chọn A

Ví dụ 2 : Thủy phân hoàn tòan m gam tetrapeptit : Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Alanin, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị m là

A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44

Ta có m sp = 28,48 + 32 + 27,72 = 88,2 gam loại A,B

Phản ứng : Ala-Ala-Ala-Ala + 3H 2 O → 4Ala

x 3x 4x

Ala-Ala-Ala-Ala + H 2 O → 2Ala-Ala

y y 2y

Ala-Ala-Ala-Ala + 2H 2 O → 2Ala + Ala-Ala

z 2z 2z z

Ala-Ala-Ala-Ala + H 2 O→ Ala + Ala-Ala-Ala

0,12 0,12 0,12 0,12

Thử với đáp án C : m nước = 88,2 – 81,54 = 6,66 suy ra n nước = 0,37

Câu 1. Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch H 2SO 4 loãng. (Giả sử axit lấy vừa đủ).?

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Câu 4. Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461gam/mol thủy phân (xt enzim) thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam/mol. Hãy cho biết X thuộc loại:

A. 6 B. 24 C. 8 D. 12

Câu 6. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit nào có chứa phenylalanin (Phe)?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 7. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.

Câu 8. Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào?

A.Tripeptit B. Tetrapeptit

C. Hexapeptit D. Đipeptit

Câu 9. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alalin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại nào?

A. Tripeptit B. Tetrapeptit

C. Hexapeptit D. Đipeptit

Câu 10. Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Phả Hệ Có Bài Tập Minh Họa trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!