Cập nhật nội dung chi tiết về Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Peptit Và Protein mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
GD&TĐ – Các thầy cô tổ Hóa – Sinh Trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa (Sóc Trăng) – chia sẻ kinh nghiệm giải nhanh bài tập hóa học, nội dung Peptit và Protein.
Những lưu ý chung
Để giải nhanh được một bài toán hoá học tính theo phương trình hoá học, bước đầu tiên học sinh phải viết được chính xác phương trình hoá học rồi mới tính đến việc làm tới các bước tiếp theo. Nếu viết phương trình sai thì việc tính toán của học sinh trở nên vô nghĩa.
Riêng đối với dạng bài tập thủy phân peptit và protein, các thầy cô tổ Hóa – Sinh Trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa cho rằng, để viết được phương trình hoá học chính xác, học sinh phải hiểu được bản chất của phản ứng; nghĩa là phản ứng diễn ra trong điều kiện nào, có sự tham gia của môi trường hay không. Điều khó đối với học sinh là phải biết xác định xem phản ứng thủy phân xảy ra thì tạo ra những sản phẩm nào, từ đó mới viết được phương trình hoá học chính xác.
Mặt khác, kỹ năng giải toán hoá học chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững lý thuyết, nắm vững các kiến thức về tính chất hoá học của chất, biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
Học sinh phải hình thành được một mô hình giải toán, các bước để giải một bài toán, kèm theo đó là phải hình thành ở học sinh thói quen phân tích đề bài và định hướng được cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài toán hóa học.
Do đó, để hình thành được kỹ năng giải nhanh bài tập thủy phân peptit và protein, ngoài giúp học sinh nắm được bản chất của phản ứng, giáo viên phải hình thành cho học sinh một phương pháp giải nhanh bên cạnh đó rèn luyện cho học sinh tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và khả năng phân tích đề bài.
Chính vì vậy, việc cung cấp cho học sinh các phương pháp giải nhanh bài tập thủy phân peptit và protein để giúp học sinh định hướng đúng, xử lý nhanh khi làm bài tập về peptit và protein là điều rất cần thiết, giúp học sinh có tư duy khoa học khi học tập hoá học nói riêng và các môn học khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng dạy học…
Phương pháp giải bài tập Peptit
Mối quan hệ giữa CTPT các aminoaxit:
Mối quan hệ về CTCT giữa các peptit:
Quan hệ về phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit: Dạng này chưa xuất hiện trong các đề tuyển sinh các năm, thường đề chỉ cho dạng thủy phân trong môi trường bazơ và nước.
Thuỷ phân không hoàn toàn peptit:
Đốt cháy muối Na(K) của amino axit có 1 NH 2 và 1 COOH:
Một số bài tập lý thuyết
Câu 1: Đipeptit X mạch hở có công thức C 6H 12O 3 N. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đipeptit đó.
Giải: Đipeptit là hợp chất tạo bởi hai gốc α- amino axit, đipeptit X có công thức C 6H 12O 3N có thể được tạo nên từ những cặp α- amino axit sau: C 2H 5O 2N và C 4H 9O 2N ( có hai đồng phân α vì vậy có 4 công thức cấu tạo) C 3H 7O 2N và C 3H 7O 2N ( có một công thức cấu tạo).
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp Glyxin và alanin thì thu được hỗn hợp các đi peptit và một sản phẩm phụ Y có công thức C 6H 10O 2N 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên của đi peptit và công thức cấu tạo của Y.
Giải: Khi đun nóng hỗn hợp Glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa 4 đi peptit có tên tương ứng là: Gly-Gly, Gly-Ala, Ala-Gly, và Ala-Ala Khi đun nóng các α- amino axit có thể tự kết hợp với nhau để tạo ra hợp chất mạch vòng. Vậy chất Y là do hai phân tử alanin kết hợp với nhau tạo ra mạch vòng.
Câu 3: Khi thủy phân từng phần một loại len làm từ lông thú người ta thu được oligopeptit X. Kết quả thực nghiệm cho thấy phân tử khối của X không vượt quá 500. Khi thủy phân hoàn toàn 886 mg X thu được 450 mg Glyxin và 178 mg alanin, 330 mg Phenylalanin. Khi thủy phân từng phần X thì trong số các sản phẩm thấy có các đi peptit Gly-ala, Ala- Gly mà không thấy có Phe-Gly và cũng không thấy có tripeptit Gly-GlyPhe. Hãy xác định công thức cấu tạo của X.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit GlyGly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Một số bài tập về phản ứng thủy phân Peptit
Câu 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala.
Giá trị của m là: A. 111,74. B. 66,44. C. 0,6. D. 81,54.
Câu 2: cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-val-gly-val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu đuợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48g alanin.
Giá trị của m là: A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.
Giải:
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit (các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thì lượng muối khan thu được: A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.
Giải:
Câu 4:Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H 2O,CO 2 và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2O bằng 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O 2 cần phản ứng là: A. 2,8 mol. B. 1,8 mol. C. 1,875 mol. D.3,375 mol.
Giải:
Câu 6: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 :3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là: A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47.
Giải:
Câu 7: (Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2010): Đipeptit mạch hở X và mạch hở Y đều được tạo ra từ một loại amino axit no, mạch hở có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H 2O, và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45. B. 120. C. 30. D. 60.
Câu 8: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H 2O,CO 2 và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2O bằng 36,3(g). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O 2 cần phản ứng là? A. 2,8. B. 1,8. C. 1,875. D. 3,375
Giải:
Câu 9. Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng công thức dạng H 2NC xH y COOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 6,53. B. 7,25. C. 5,06. D. 8,25.
Giải:
Câu 10: amino axit X có công thức H 2NC xH y(COOH) 2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H 2SO 4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X: A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 10,687%.
Giải:
Câu 11: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là: A. 2:3. B. 3:7. C. 3:2. D. 7:3.
Giải:
Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X 1, X 2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X 1, X 2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O 2, chỉ thu được N 2, H 2O và 0,22 mol CO 2. Giá trị của m là: A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18.
Giải:
Câu 13: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 27,9 gam. B. 29,70 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.
Giải:
Các Dạng Bài Tập Về Peptit Và Phương Pháp Giải
DongHuuLee ( Chủ biên) (Admin: FC - HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 ðịa chỉ fb : https://www.facebook.com/groups/210136082530524/ ) KĨ THUẬT TÌM LỜI GIẢI THÔNG MINH CHO BÀI TOÁN HÓA HỌC ( ðể mua file tài liệu bạn ñọc liên hệ : 0912970604 ) Quý thầy cô và các em học sinh trên toàn quốc có nhu cầu mua liên hệ qua số: 0912970604 ( Gặp thầy DongHuuLee) hoặc cmt qua dịa chỉ facerbook: https://www.facebook.com/donghuu.lee Phiên bản 2016 ñặc sắc hơn rất nhiều.ðề nghị quý bạn ñọc tìm ñọc! . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 PHẦN 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PEPTIT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. DẠNG 1 KĨ THUẬT GIẢI NHANH CÂU HỎI LÍ THUYẾT VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN PHƯƠNG PHÁP 1. Về kiến thức. Nắm thật vững và nhất thiết phải thuộc các nội dung sau ( trí nhớ là nguyên liệu của tư duy). - Khái niệm peptit,công thức của peptit và protein. - Cách viết và kĩ năng tính nhanh ñồng phân của peptit. - Tính chất vật lí của peptit và protein. - Tính chất hóa học của peptit và protein. 2. Về kĩ năng. - ðọc "lệnh" trước ,"tuân lệnh" sau. - Thường xuyên sử dụng kĩ thuật loại trừ, khai thác ñáp án. - Sử dụng kĩ thuật tần suất cao - xác suất càng lớn. DẠNG 2 KĨ THUẬT XÁC ðỊNH CTCT CỦA PEPTIT KHI BIẾT α - AMINO AXIT VÀ NGƯỢC LẠI PHƯƠNG PHÁP. 1. Cách xác ñịnh số CTCT peptit khi biết α - amino axit và ngược lại. - Sơ ñồ tạo thành peptit từ α - amino axit : Cho n [ ] tri tetra penta.. amino axit n Peptit× α− → ðiều này có nghĩa là "lắp ghép" các amino axitα − lại với nhau sẽ thu ñược peptit. - Có ba tình huống : + Từ n α -amino axit khác nhau → số (n peptit) là = n! = 1.2.3..n. + Nếu từ x α -amino axit khác nhau →số (npeptit) tạo thành = xn trong ñó có x peptit chứa các mắt xích hoàn toàn giống nhau. + Nếu trong phân tử (npeptit) có k cặp amino axit giống nhau thì số ñồng phân peptit sẽ là k n! 2 - Khi làm bài tập cần xác ñịnh rõ ñề yêu cầu theo kiểu 1 nào. Ví dụ 1. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn ñều thu ñược 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 ( Trích Câu 21- Mã ñề 596 - ðH khối A - 2010) Hướng dẫn giải - Số Tripeptit có chứa ñủ 3 gốc aminoaxit sẽ là 3!=1.2.3 = 6 tripeptit⇒Chọn D. Ví dụ 2. Số tripeptit tối ña có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. ( Trích câu22 - Mã ñề 637 - ðHKB 2009) Hướng dẫn giải Số Tripeptit có thể tạo ra từ 2 amino axit là 23 = 8 ⇒Chọn D. Ví dụ 3. Số tripeptit mà trên phân tử có hai gốc Ala và 1 gốc Gly là A.6. B.3. C.2. D.4. Hướng dẫn giải Số peptit = 1 3! 3 2 = →ðáp án B. Ví dụ 4.Thủy phân hoàn toàn tripeptit M ñược hỗn hợp chỉ gồm Gly và Val.Số CTCT có thể có của M là A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. Hướng dẫn giải Số tripeptit M thỏa là 23- 2 = 6 →ðáp án B. ( phải trừ 2 vì trong số tripeptit tạo ra có 2 tripeptit chứa các mắt xích hoàn toàn giống nhau : Gly- Gly-Gly và Val-Val-Val không thảo ñề bài). ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 2. Cách xác ñịnh CTCT chính xác của peptit dựa vào phản ứng thủy phân peptit. Bản chất của phản ứng thủy phân peptit là "cắt" phân tử peptit thành những phân tử nhỏ hơn với các "nhát cắt" tại liên kết peptit -CO--× --NH-. Sơ ñồ thủy phân của peptit: [ ] 2 hoµn toµn H O kh"nghoµn toµn n A min oaxit (nPeptit) A min oaxit. Peptit + → × α− → α− → Dựa vào phản ứng thủy phân xác ñịnh số lượng mỗi loại α - amino axit →Vấn ñề yêu cầu là: từ các α - amino axit vừa xác ñịnh ñược hãy lắp ghép lại ñể tìm CTCT peptit ban ñầu. Kĩ thuật tiến hành. - Quy ước mỗi α - amino axit là một con số tự nhiên thì peptit cần tìm chính là số có chứa các số tự nhiên ñó →bài toán trở thành tìm số có các chữ số thõa mãn ñiều kiện cho trước. - Dựa vào phản ứng thủy phân không hoàn toàn ñể tìm ra "bộ khung" của số cần tìm. - ðiền các con số còn lại vào "bộ khung" theo thứ tự : + Các con số con lại ñều ñứng trước "bộ khung". + Các con số con lại ñều ñứng sau "bộ khung". + Trong các con số con lại có có số ñứng trước, có số ñứng sau "bộ khung". Mời bạn ñọc theo dõi ví dụ sau ñể hiểu rõ ý tưởng. Ví dụ 1. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapetit X mạch hở thu ñược 1 mol glyxin(Gly), 2 mol alanin (Ala), 2 mol valin (val).Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X thu ñược sản phẩm có chứa Ala- Gly, Gly-Val.số công thức cấu tạo phù hợp của X là A.6 . B.4. C.2. D.8. Hướng dẫn giải - Vì 1 mol X + H2O → 1mol Gly + 2 mol Ala + 2mol Val nên trên phân tử X sẽ có 1 mắt xích Gly, 2 mắt xích Ala và 2 mắt xích Val. - ðể ñơn giản và chính xác bạn ñọc nên dùng "kĩ thuật số" : Kí hiệu Gly = 1, Ala = số 2 và Val = số 3 - Vì khi thủy phân không hoàn toàn X → (Ala - Gly) + (Gly -Val) nên trên phân tử của X, Ala phải ñứng cạnh Gly và Gly phải ñứng cạnh Val. Hay nói cách khác , trong X phải có số 21 và số 13→ bài toán trở thành: Số X tạo ra từ 5 số ( 1,2,2,3,3) ,trong X có hai chữ số 21 và 13. Tìm số X. Bạn ñọc dễ dàng tìm ñược 6 số sau: 23213; 32213 21323; 21332 22133; 32132 Từ ñó bạn ñọc thấy có 6 pentapeptit X sau thỏa mãn ñề →chọn A. Ví dụ 2.Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu ñược 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu ñược ñipeptit Val- Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu ñược ñipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly (Trích Câu 48- Mã ñề 174 - ðH khối B - 2010) Hướng dẫn giải Theo phân tích ở trên ta có : - Pentapeptit X → 2mol Gly + 1mol Ala + 1mol Val + 1mol Phe ⇒Trong X có 2 mắt xích Gly , 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val, 1 mắt xích Phe. - ðể ñơn giản và chính xác bạn ñọc nên dùng "kĩ thuật số" : Kí hiệu Gly = 1, Ala = số 2 và Val = số 3 ,Phe = số 4.→X là số có 5 chữ số ñược tạo ra từ hai số 1, một số 2, một số 3 và một số 4. -Vì thuỷ phân không hoàn toàn X → Val-Phe +Gly-Ala-Val nên trong X sẽ có số 34 và số 123. - Vì X + H2O → Gly-Gly nên trong X không có số 11. Bài toán trở thành: Số X tạo ra từ 5 số ( 1,1,2,3,4) ,trong X có hai chữ số 34 và 123 nhưng không có số 11. Tìm số X. Bạn ñọc dễ dàng tìm ñược X là sau: 12341 tức Gly -Ala -Val-Phe- Gly →ðáp án C. Hi vọng bạn ñọc ñã hiểu ñược ý tưởng của tác giả. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 DẠNG 3 KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN ðẾN PHẢN ỨNG ðỐT CHÁY PEPTIT. Kĩ thuật 1. Khai thác triệt ñể, thường xuyên ,liên tục các "chìa khóa vàng" của bài toán ñốt cháy hợp chất hữu cơ. 2 2 2 2 2 2 CO hchc H O hchc CO H O N hchc N hchc hchc 1)n C n H 2)n n C : H : N n : 2n : 2n 2 N 3)n n 2 ← ← = × = × = = × 4) 2 2 2 H O O (p−) hchc CO hchc n4C H chúng tôi Sè O n n n n 4 2 2 + − = × = + − × Kĩ thuật 2. Xây dựng công thức của peptit từ amino axit. - Công thức chung của mọi amino axit : (H2N)t CmH2m+2-2a-z-t(COOH)z hay CnH2n+2 - 2a -2z+tO2zNt. (Từ công thức tổng quát này,tùy theo ñặc ñiểm của amino axit hoặc peptit ñề cho bạn ñọc sẽ có công thức của amino axit phù hợp). Chú ý : a trong công thức trên là số liên kết pi ở gốc của hiñrocacbon = 2 C 2 H N z 2 + − + −∑ ∑ ∑ - Xây dựng công thức peptit từ amino axit "cơ sở": + Sơ ñồ hình thành peptit từ amino axit: [ ] 2n a min oaxit peptit (n 1)H O× α − → + − Suy ra : CTPT của peptit = chúng tôi amino axit - (n-1)H2O Từ công thức này,hiển nhiên nếu biết ñược amino axit và n ( ñặc ñiểm peptit ñi,tri,tetra) bạn ñọc sẽ xây dựng ñược công thức phân tử của peptit phục vụ cho việc giải bài toán ñốt cháy. Ví dụ 1 ( ðH khối B -2013). Tripeptit X và tetrapeptit Y ñều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. ðốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu ñược N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. ðốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu ñược m gam kết tủa. Biết các phản ứng ñều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.23,64. B.29,55. C.17,73. D.1,82 Hướng dẫn giải -Theo ñề thấy ngay amino axit tạo nên X và Y là amino axit no (a =0),có một nhóm NH2( t = 1) và một nhóm COOH ( z = 1). → có công thức là CnH2n+1O2N n 2n 1 2 2 3n 6n 1 4 3 n 2n 1 2 2 4n 8n 2 5 4 Tripeptit X 3.C H O N 2H O C H O N Tetrapeptit Y 4.C H O N 3H O C H O N + − + − = − = → = − = . - Áp dụng bảo toàn nguyển tố C và H cho phản ứng cháy Y : 0,05 mol 4n 8n 2 5 4 2 2C H O N CO H O− → + Có ngay: H O2 CO 22 2 m m 36,3CO 9 17 4 3 H O n 0,2n n 3 X : C H O N . n 0,05(4n 1) + == → = → = − - Áp dụng bảo toàn C cho phản ứng cháy X 2CO n 0,09(mol)→ = . - Cho CO2 + Ba(OH)2 dư →chỉ tạo BaCO3↓ + H2O nên 23 197 COBaCO n n 0,09 m 17,73(gam)× ↓ ↓ = = → = →Chọn B. Kĩ thuật 3. Xây dựng công thức tính nhanh khi ñốt cháy peptit. - Peptit dù sao cũng chỉ là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N nên CTPT có dạng CxHyOzNt. - Tổng số liên kết pi (và vòng) trong phân tử : k = 2C 2 H N 2x 2 y t y 2x 2 2k t 2 2 + − + + − + = → = + − + Do ñó có thể viết công thức của peptit dưới dạng: CxH2x+2-2k+tOzNt. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 - Phản ứng cháy tổng quát của peptit: CxH2x+2-2k+tOzNt + O2 →xCO2 + (x+1- k+ t 2 )H2O + t 2 N2 ðặt số mol của peptit làm ẩn, dựa vào phản ứng bạn ñọc có ngay: 2 2H O CO peptit n n n 1 k 0,5t − = − + (Công thức này ñúng cho mọi hợp chất cộng hóa trị chứa C,H,N,O.N.ðặc biệt, trong công thức trên khi mẫu số = 0 thì tử số cũng = 0 tức 2 2H O CO n n= ). - Một số trường hợp hay gặp: ðipeptit (Từ a.aα − ,no 1NH2,1COOH) Tripeptit (Từ a.aα − ,no 1NH2,1COOH) Tetrpeptit (Từ a.aα − ,no 1NH2,1COOH) Pentapeptit (Từ a.aα − ,no 1NH2,1COOH) 2 2H O CO n n= 2 2H O CO Tripeptit n n n 0,5 − = − 2 2Tetrapeptit H O CO n n n= − 2 2H O CO pentapeptit n n n 1,5 − = − ðể hiểu rỏ ý tưởng của tác giả , mời quý bạn ñọc xem cách giải của Ví dụ 1 ( ðH khối B -2013) tho kĩ thuật 3 . Tripeptit X và tetrapeptit Y ñều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. ðốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu ñược N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. ðốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu ñược m gam kết tủa. Biết các phản ứng ñều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.23,64. B.29,55. C.17,73. D.1,82 Hướng dẫn giải - Theo ñề có n 2n 1 2 2 3n 6n 1 4 3 X X n 2n 1 2 2 4n 8n 2 5 4 Y Y Tripeptit X 3.C H O N 2H O C H O N k 3, t 3. Tetrapeptit Y 4.C H O N 3H O C H O N k 4,t 4. + − + − = − = → = = → = − = → = = - Khi ñốt cháy Y có : 2 2 2 2 2 2 2 CO H O CO CO Y a minoaxit XH O CO H O Y 44 n 18 n 36,3 n 0,6 n 12 C 12 C 3 C 9.n n n 0,55 n 40,05 1 4 0,5 4 × + × = = → → = = → = = → =− == − + × - Khi ñốt cháy X,bảo toàn C có ngay : 3 2 197 BaCO CO C trongXn n n 0,09 m 17,73gam × ↓ = = = → = →C. Ví dụ 2(HSG Thái Bình 2009 -2010).X và Y là các tripeptit và tetrapeptit ñược tạo thành từ cùng một amino axit no,mạch hở,có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2.ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu ñược sản phẩm gồm CO2,H2O,N2,trong ñó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam.Nếu ñốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 2,8 mol. B.2,025 mol C.3,375 mol. D.1,875 mol. Hướng dẫn giải - Theo ñề có n 2n 1 2 2 3n 6n 1 4 3 X X n 2n 1 2 2 4n 8n 2 5 4 Y Y Tripeptit X 3.C H O N 2H O C H O N k 3, t 3. Tetrapeptit Y 4.C H O N 3H O C H O N k 4,t 4. + − + − = − = → = = → = − = → = = - Khi ñốt cháy Y có : 2 2 2 2 2 2 2 CO H O CO CO Y a minoaxit XH O CO H O Y 44 n 18 n 47,8 n 0,8 n 8 C 8 C 2 C 6.n n n 0,7 n 40,1 1 4 0,5 4 × + × = = → → = = → = = → =− == − + × - Khi ñốt cháy 0,3 mol X có : 2 2 2 2 2 CO C trongX X CO H O CO H O n n 6n 1,8 n 1,8 .n n n 1,650,3 1 3 0,5 3 = = = = →− == − + × - Áp dụng ñịnh luật bảo toàn Oxi( hoặc công thức thứ 4 của chìa kháo vàng) có ngay kết quả. Nhận xét. So sánh Ví dụ 1 và ví dụ 2 nhận thấy trường chuyên ra ñề chuẩn thật: gần như trùng với BGD. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 Ví dụ 3.(Khối B - 2010).ðipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y ñều ñược tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu ñược tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. ðốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu ñược cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C.30. D.45. Hướng dẫn giải - Quá ñơn giản. - 120 gam. Ví dụ 4.(Nguyễn Huệ Hà Nội - Lần 1 2010-2011).Tripeptit mạch hở X vàTetrapeptit mạch hở Y ñều ñược tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu ñược tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam. ðốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần mol O2 là A. 1,875. B. 1,8. C.2,8. D.3,375. Hướng dẫn giải - Quá ñơn giản. - 1,8 mol. DẠNG 4 KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN 1. Kĩ thuật xử lí bài toán thủy phân trong môi trường axit( thường là dung dịch HCl). - Sơ ñồ phản ứng: Ban ñầu: (n peptit) + (n-1) H2O →n( a min o axit)α − (1) Sau ñó : n( a min oaxit)α − +nHCl →Muối (2) Kết quả : (n peptit) + (n-1) H2O+nHCl →Muối (3) ( phương trình này chỉ ñúng cho trường hợp hay gặp : amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) - Kĩ thuật tính toán : Tư duy xuyên suốt quá trình giải bài toán thuỷ phân peptit là : (1) Bảo toàn khối lượng. - Sơ ñồ 1 : Peptit + H2O →amino axit m(peptit) + 2H O m = m(amino axit) - Sơ ñồ 3 : (npeptit) + (n-1)H2O+ nHCl →Muối 2HCl H O n n n (n 1) = × − - Sơ ñồ 2 : n( a min o axit)α − +nHCl →Muối m(muối) = m(amino axit) + m(HCl) (2) Bảo toàn gốc aminono axit. (3) Bảo toàn nguyên tố N,O. ðể giải nhanh hơn, tác giả sẽ xây dựng thành các công thức tính nhanh cụ thể sau ( nếu trong quá trình làm bài thi không nhớ ñược các công thức này thì quay trở lại tư duy chủ ñạo ñã nói ở trên : ñịnh luật bảo toàn khối lượng, ñịnh luật bảo toàn gốc amino axit, bảo toàn O , bảo toàn N) : Từ các phản ứng thành phần và phản ứng tổng hợp thấy ngay : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 + Từ (1) : Mpeptit = tri,tetra... n ×Ma.a - (n-1).18. m(a.a) = m(peptit) + 2H O m ( bảo toàn khối lượng) 2H Opeptit n n n 1 = − + Theo (2) : áp dụng BTKL có : m(muối) = m(a.a) + 36,5 . số mắt xích . nHCl + Từ phản ứng (3) : [ ] 2HCl H O peptit peptit HCl tri,tetra..peptit (Peptit) (muèi) (muèi) (peptit) (peptit) n n n n sè m¾txÝch. n n sè m¾txÝch. n n n BTKL: m m 54,5 sè m¾txÝch 18 n = + = × = = = = + × − × Ví dụ 1. (Khối A - 2011).Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai ñipetit thu ñược 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1 10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu ñược là: A.7,09 gam. B.16,30 gam. C.8,51 gam. D.7,82 gam. Hướng dẫn giải Cách 1. Sử dụng công thức tính nhanh. [ ] 2 peptit H O a.a peptit (muèi) (peptit ) (peptit ) 63,6 60m 60g n 18m 63,6g n 0,2(mol) n 1 2 1 n 2 m m 54,5 sè m¾t xÝch 18 n 60 (54,5.2 18).0,2 78,2(g) −= = → = = = − −= = + × − × = + − = Vì chỉ dùng 1 X 10 nên thực tế khối lượng muối thu ñược là 7,82 gam →Chọn D. Cách 2. Sử dụng bảo toàn khối lượng. - Sơ ñồ 1 : Peptit + H2O →amino axit → m(peptit) + 2H O m = m(amino axit) → 2H O m = 63,6- 60 = 3,6 gam = 0,2 mol. - Sơ ñồ 3 : (ñipeptit) + H2O+2HCl →Muối 2HCl H O n 2n= = 0,4 mol. - Sơ ñồ 2 : n( a min o axit)α − +nHCl →Muối m(muối) = m(amino axit) + m(HCl) = 63,6 +0,4 .36,5 = 78,2 gam. Vì chỉ dùng 1 X 10 nên thực tế khối lượng muối thu ñược là 7,82 gam →Chọn D. Ví dụ 2. Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu ñược 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit ( chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2).Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau ñó cô cạn dung dịch thì thu ñược m gam muối khan.Giá trị của m là A.275,58 gam. B.291,87 gam. C.176,03 gam. D.203,78 gam. Hướng dẫn giải Cách 1. Sử dụng công thức tính nhanh. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 [ ] 2 peptit H O a.a tetrapetit (muèi) (peptit ) (peptit ) 159,74 143,45m 143,45g n 0,90518m 159,74g n (mol) n 1 4 1 3 n 4 0,905 m m 54,5 sè m¾t xÝch 18 n 143,45 (54,5.4 18). 203,78(g) 3 −= = → = = = − −= = + × − × = + − = →Chọn D. Cách 2. Sử dụng bảo toàn khối lượng. - Sơ ñồ 1 : Peptit + H2O →amino axit → m(peptit) + 2H O m = m(amino axit) → 2H O m = 159,74- 143,45 = 16,29 gam = 0,905 mol. - Sơ ñồ 3 : (ñipeptit) + 3H2O+4HCl →Muối 2HCl H O 4 n n 3 = × = 3,62 3 mol. - Sơ ñồ 2 : n( a min o axit)α − +nHCl →Muối m(muối) = m(amino axit)+ m(HCl) = 159,74 + 3,62 3 .36,5 = 203,78 gam. →Chọn D. 2. Kĩ thuật xử lí bài toán thủy phân peptit trong môi trường bazơ ( thường gặp là NaOH). - Sơ ñồ phản ứng: Ban ñầu: (n peptit) + (n-1) H2O →n( a min o axit)α − (1) Sau ñó : n( a min oaxit)α − +nNaOH →nMuối + nH2O (2) Kết quả : (n peptit) +nNaOH →nMuối + H2O (3) ( phương trình này chỉ ñúng cho trường hợp hay gặp : amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH,nếu có từ 2 nhóm -COOH trở lên,hoặc có OH phenol thì cần xét cẩn thận,cụ thể ñể tránh sai lầm) - Kĩ thuật tính toán : Tư duy xuyên suốt quá trình giải bài toán thuỷ phân peptit là : (1) Dựa vào sơ ñồ phản ứng + bảo toàn khối lượng . 2 ( cã thÓ cã) (peptit ) NaOH (r¾n muèi NaOHd−) H Om m m m= ++ = +∑ ∑ ∑ ∑ Ví dụ 1.(Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội lần 2, 2011- 2012).X là ñipeptit Ala - Glu,Y là tripeptit Ala- Ala - Gly.ðun nóng m gam hỗn hợp X,Y có tỉ lệ số mol 1 :2 với dung dịch NaOH vừa ñủ.Phản ứng hoàn toàn thu ñược dung dịch T.Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu ñược 56,4 gam chất rắn khan.Giá trị của m là A.45,6 gam. B.40,27 gam. C.39,12 gam. D.38,68 gam. Hướng dẫn giải Ban ñầu: Ala -Glu + H2O → Ala + Glu Sau ñó : Ala+NaOH →Muối Na của Ala + H2O Glu+2NaOH →Muối Na của Glu + 2H2O (Chú ý là Glu có 2 nhóm - COOH) Kết quả : Ala -Glu +3NaOH →Muối + 2H2O a 3a 2a Ala - Ala - Gly +3NaOH →Muối + H2O 2a 6a 2a Áp dụng bảo toàn khối lượng: 2 NaOHpeptit ( muèi ) H O mm m 4a.18 a 0,06(mol) 218a 217.2a 9a.40 56,4 m m 218a 217.2a 39,12(gam) §¸p ¸n C. = + + = + → = + = → (2) Sử dụng công thức tính nhanh ñược rút ra từ sơ ñồ,. Từ sơ ñồ 3 : (npeptit) + nNaOH n Muèi NaOH(cã thÓd−) × → + H2O ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 Có ngay : 2 2 ( cã thÓ cã) NaOH,KOH peptit (peptit ) H O (peptit ) NaOH (r¾n muèi NaOHd−) H O n n sè m¾t xÝch sè lk sè N (sè O 1) (sè lk peptit 1) n n BTKL : m m m m= + = × = π = = − = + = + = + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ Ví dụ 2( Quỳnh Lưu Nghệ An 2012,2013 - Lần 1).Tripeptit X có công thức C8H15O4N3.Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400ml dung dịch NaOH 1M.Khối lượng chất rắn thu ñược khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A.31,9 gam. B.35,9 gam. C.28,6 gam. D.22,2 gam. Hướng dẫn giải 2 2 ( cã thÓ cã) ( peptit ) NaOH H O2 (peptit ) H O (peptit ) NaOH (r¾n muèi NaOHd−) H O m m m n 0,1mol n m m m m m 0,1 217 0,4 40 0,1 18 35,9(gam) B. = + = = + = + → = × + × − × = → ∑ ∑ ∑ ∑ Ví dụ 3.ðun nóng m gam hỗn hợp X gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol mol tripeptit mạch hở Y với 600ml dung dịch NaOH 1M ( vừa ñủ).Sau khi các phản ứng kết thúc,cô cạn dung dịch thu ñược 72,48 gam muối khan của các amino axit ñều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử.Giá trị của m là A.51,72 gam. B.54,30 gam. C.66,00 gam. D.44,48 gam. Hướng dẫn giải 2 2 NaOH peptit (peptit ) H O (peptit ) NaOH (r¾n muèi) H O n n sè m¾t xÝch 0,6 a 4 2a 3 a 0,06(mol). n a 2a 0,06 2 0,06 0,18 n BTKL : m m m m= = × → = × + × → = = + = + × = = + = + ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ( muèi )NaOH H O2 mm m m 0,6 40 72,48 0,18 18 m 51,72(gam) Chän A.→ + × = + × → = → (Nếu không nhớ các công thức,bạn ñọc có thể dựa vào các sơ ñồ ñể giải). (3) Bảo toàn gốc aminono axit,bảo toàn nguyên tố N,O, Na. Sơ ñồ : (npeptit) 2(n 1)H O nNaOH 2 2n( a.a) n Muèi H N RCOONa H O + − +→ α− → × − + Áp dụng các ñịnh luật bảo toàn nêu trên có : ( a.a thuéc peptit ) (a .a ) (a.a thuécpeptit ) (a.a )trongs¶ n phÈm N N trongs¶ n phÈm n n n n = = ∑ ∑ ∑ ∑ Ví dụ 4 (ðH Khối A - 2011).Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala- Ala- Ala- Ala (mạch hở) thu ñược hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala ; 32 gam Ala - Ala và 27,72 gam Ala - Ala - Ala.Giá trị của m của m là A.90,6 gam. B.111,74 gam. C.81,54 gam. D.66,44gam Hướng dẫn giải. - Có MAla = 89 Ala 28,48 n 0,32(mol). 89 → = = -Vì : M(peptit) = X X (a.a) Ala Ala Ala Ala §i, tri.. Ala Ala Ala Ala Ala Ala m M 4 89 3 18 302 n (mol) 302 32 n M (n 1) 18 M 2 89 1 18 160 n 0,2(mol) 160 27,72 M 3 89 2 18 231 n 0,12(mol) 231 − − − − − − = × − × = → = × − − × → = × − × = → = = = × − × = → = = - Áp dụng ñịnh luật bảo toàn Ala cho sơ ñồ : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bản quyền thuộc về thầy DongHuuLee . Trường THPT Cẩm Thủy 1- Thanh Hóa. ðiện Thoại: 0917970604 (mol) 4 2 3 Ala : 0,32 m m (Ala) (Ala) : 0,2 4 1 0,32 2 0,2 3 0,12 m 81,54(g) §¸p ¸n C. 302 302 (Ala) : 0,12 → → × = × + × + × → = → (4) Với bài toán hỗn hợp peptit, ngoài cách giải trên còn có thể : + quy về 1 peptit bằng "kĩ thuật lắp ghép - nối peptit ngắn thành một peptit duy nhất dài hơn" hoặc sử dụng một peptit với số mắt xích trung bình. Ví dụ 5.(Chuyên ðHSP Hà Nội 2015-lần 7).Hỗn hợp X gồm 3 peptit ñều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 :1 :3.Thủy phân hoàn toàn m gam X,thu ñược hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin.Biết tổng số liên kết trong phân tử peptit của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A.18,83 gam. B.18,29 gam. C.19,19 gam. D.18,47gam. Hướng dẫn giải - ðặt số mol của mỗi peptit là a,a,3a. - Hỗn hợp 3 peptit tỉ lệ mol 1 :1 :3 cũng chính là hỗn hợp 5 peptit với tỉ lệ mol 1 :1 :1 :1 :1 trong ñó 3 peptit sau là hoàn toàn giống nhau. - Nối 5 peptit này lại với nhau ta ñược hỗn hợp tương ñương là 2 PeptitY : a mol H O : 4a(mol) . - Thực hiện giải bài toán trên peptit Y ( bảo toàn a.a và bảo toàn khối lượng). + Tìm công thức trung bình của muối ,từ ñó tìm ra khối lượng của muối. + Quy ñổi mỗi phân tử peptit thành hỗn hợp 2 n (gèca mi o axit NH R CO ) 1H O − − − − . + Quy ñổi mỗi phân tử peptit thành 2 n(a min oaxit) (n 1)H O − Ví dụ chúng tôi hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y ñều ñược tạo ra từ glyxin và alanin.Biết tổng số nguyên tử O trong X và Y bằng 13.Trong X và Y ñều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4.ðun nóng 0,7 mol A với KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu ñược m gam muối.Mặt khác, ñốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 147,824gam.Giá trị của m là A.560,1 gam. B.520,2 gam. C.470,1 gam. D.490,6gam Hướng dẫn giải Cách 1. Tìm công thức trung bình của muối ,từ ñó tìm ra khối lượng của muối. -ðặt công thức trung bình cảu hai muối là 2n 2nC H O NK . -Từ bản chất phản ứng và bảo toàn nguyên tố K có sơ ñồ phản ứng : 2 2n 2n 3,90,7(mol) 0,73,9 (X,Y) KOH C H O NK H O → + → + - Áp dụng bảo toàn khối lượng có ngay : m(X,Y) = 125,7 + 54,6 n (*). - Bảo toàn C và H có ngay : 2 CO 22 2 CO H O H O n 3,9n m m 241,8n 22,5 n 3,9n 1,25 = → + = − = − . Như vậy, nếu ñốt m(X,Y) = 125,7 + 54,6 n gam hỗn hợp thì tạo ra CO 22 H Om m 241,8n 22,5+ = − →khi ñốt cháy 66,075 gam A thì sẽ sinh ra : CO 22 §Ò H O 66,075 (241,8n 22,5) m m 147,824 n 2,538 125,7 54,6n × − + →= → = + →m(muối) =407,1 gam . →Chọn C. Cách chúng tôi ñổi mỗi phân tử peptit thành hỗn hợp 2 n (gèca mi oaxit NH R CO ) 1H O − − − − . ( Còn rất nhiều nữa)
3 Dạng Bài Tập Cơ Bản Về Peptit Và Protein 2K1 Cần Nắm Rõ
10 Tháng 06, 2019
Dù xuất hiện trong đề thi Đại học với số lượng câu hỏi không nhiều nhưng do ở mức độ vận dụng và vận dụng cao nên để đạt điểm 9, 10 trong bài thi môn Hóa các em cần nắm vững kiến thức lý thuyết; bài tập peptit và protein.
+ Khái niệm: Peptit là những hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc α- amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
– Đipeptit chứa 2 gốc α- amino axit
– Tripeptit chứa 3 gốc α- amino axit.
– Tetrapeptit chứa 4 gốc α- amino axit.
– Polipeptit chưa hơn 10 gốc α- amino axit.
N loại α- amino axit → n! phân tử n-peptit
M loại α- amino axit → m n phân tử n-peptit
+ Tính chất hóa học:
Có 2 loại phản ứng, đó là: phản ứng thủy phân và phản ứng màu Biure.
+ Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
– Protein đơn giản: Khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α- amino axit. (Ví dụ: anbumin của lòng trắng trứng fibroin của tơ tằm)
Protein phức tạp: Tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”
Các dạng bài tập cơ bản về peptit và protein
Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân từ đipeptit có 2 liên kết peptit.
B. Polipeptit chứa 11 đến 50 gốc amino axit.
C. Các dung dịch peptit đều có phản ứng màu biure.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α- amino axit, số liên kết peptit bằng n – 1.
Lời giải chi tiết:
A sai vì phân tử đipeptit chỉ chứa 1 liên kết peptit.
B sai vì polipeptit chứa từ 11 – 50 gốc α- amino axit.
C sai vì riêng đipeptit chỉ có 1 liên kết peptit nên không có phản ứng màu biure.
D là đáp án đúng.
(Lưu ý: Peptit tạo thành từ n gốc α- amino axit có (n – 1) liên kết peptit).
Phương pháp giải bài toán về phản ứng thủy phân:
Xét peptit tạo thành từ n gốc α- amino axit.
+ Môi trường trung tính:
Peptit + (n – 1)H 2 O → α- amino axit
+ Môi trường axit:
+ Môi trường kiềm:
Peptit + nNaOH → nNH2RCOONa + 1H 2 O
Ví dụ: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là?
1. tripeptit
2. tetrapeptit
3. pentapeptit
Hướng dẫn giải chi tiết:
N alanin = m/M = 66,75/89 = 0,75 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Do X chỉ tạo từ alanin → X có dạng: (Ala) n.
(n – 1) n mol
0,6 0,75 mol
→ 0,75(n – 1) = 0,6n → n = 5
Vậy X là pentapeptit có công thức: Ala-Ala-Ala-Ala-Ala.
Bài tập về phản ứng đốt cháy peptit và bài tập về các hợp chất khác chứa Nitơ
Ví dụ: Chất X có công thức phân tử C 3H 7O 2 N và làm mất màu dung dịch brom. X là:
1. metyl aminoaxetat.
4. amoni acrylat.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Tài liệu về peptit và protein trong bài viết trên được trích từ cuốn sách ” Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc Gia môn Hóa học “, để nhận được tư vấn chi tiết về sách; mời các em liên hệ với chúng tôi theo thông tin cuối bài viết.
Mọi thông tin xin mời liên hệ:
Cách Giải Nhanh Bài Toán Thủy Phân Peptit
CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT PHẦN I: ĐIỂM CƠ SỞ. 1. Phản ứng thủy phân của Peptit: a. Thủy phân hoàn toàn: H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O à nH2NRCOOH. b. Thủy phân không hoàn toàn: Thí dụ: H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O à H[NH(CH2)2CO]3OH+ H[NH(CH2)2CO]2OH+ H2N(CH2)2COOH Cách 1: Với phản ứng trên khi cho biết số mol các chất sau phản ứng ,thì ta dựa vào số mol rồi cân bằng phản ứng sẻ tính được số mol peptit ban đầu tham gia phản ứng và suy ra khối lượng. 23,75 H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O à 9H[NH(CH2)2CO]3OH+ 8H[NH(CH2)2CO]2OH+ 52H2N(CH2)2COOH 0,475 mol 0,18 mol 0.16 mol 1,04 mol è Khối lượng của Peptit là: 0,475(89x4- 3x18) = 143,45(gam) Cách 2: Để giải nhanh hơn, ta làm như sau: Đặt Peptit H[NH(CH2)2CO]4OH bằng Công thức gọn: (X)4 (Với X = [NH(CH2)2CO] Ta ghi phản ứng như sau: 23,75 (X)4 + H2O à 9 (X)3 + 8(X)2 + 52X Hoặc ghi: (X)4 (X)3 + X ; (X)4 2 (X)2 và (X)4 4X 0,18 mol 0.18 mol 0,18 mol 0,08mol 0,16mol 0,215mol 0,86 mol Từ 3 phản ứng ta tính được số mol của Peptit ban đầu tham gia phản ứng là:(0.18+0.08+0,215)mol 2. Cách giải : *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra. *Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl,H2SO4. * Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên. 3. Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit: * Thí dụ: H[NHCH2CO]4OH . Ta có M= MGli x 4 - 3x18 = 246g/mol H[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x 3 - 2x18 = 231g/mol H[NHCH2CO]nOH . Ta có M= [MGli x n - (n-1).18]g/mol * Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Thí dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng nhau) Thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M= 435g/mol 4. Phản ứng cháy của Peptit: * Thí dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no,hở trong phân tử có 1(-NH2) + 1(-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau: C3nH6n - 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n - 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O +N2.Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi? PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN MIMH HỌA: Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A,trong phân tử A có 1(-NH2) + 1(-COOH) ,no,mạch hở.Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng . Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) trpeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là? a. 184,5. b. 258,3. c. 405,9. d. 202,95. Hướng dẫn: Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H2NCH2COOH) với M=75 è Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH với M= 75x4 - 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol). Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH2CO = X. Ghi sơ đồ phản ứng : (X)4 (X)3 + X ; (X)4 2 (X)2 và (X)4 4X 0,15 0,15 0,15 0,3 0,6 0,3 1,2 Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol è m = 0,75.246 =184,5(g) Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhosm COOH và 1 nhóm NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g). c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g). Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO) Áp dụng ĐLBTKL nH2O = mH2O = 16,29 gam. Từ phản ứng nX=4/3H2O = 4/3*0,905 (mol) Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl Áp dụng BTKL m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + 4/3*0,905 (mol).36,5 = 203,78(g) Bài 3: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ) .Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? a. 4,1945(g). b. 8,389(g). c. 12,58(g). d. 25,167(g). Hướng dẫn: Ta có %N = X là Glyxin Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH Và có M = 435g/mol. Ghi phản ứng : (Gli)7 + H2O (Gli)3 + 7 (Gli)2 + 10 (Gli) 0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol m(M,Q) = 0,005mol.435 = 8,389(g) Giải theo cách khác: (Gli)7 2(Gli)3 + Gli ; (Gli)7 3 (Gli)2 + Gli và (Gli)7 7(Gli) 0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358 Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7 là : 0.01928(mol) Bài 4: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol) Hướng dẫn: Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N. Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n - 1O4N3(X) , C4nH8n - 2O5N4(Y). Phản ứng cháy X: C3nH6n - 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 n = 2 Phản ứng cháy Y: C4nH8n - 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 . 0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) p = 9. nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol) PHẦN III: BÀI TẬP TỰ GIẢI QUYẾT. Bài 5: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? a. 7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3. Bài 6: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m? a. 66,44. b. 111,74. c. 81,54. d. 90,6. Bài 7: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị m là? a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam. Bài 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. Xác định CTCT của Petapeptit? Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli. Do không có Phe-Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. Vây CTCT là: Gli-Gli-Ala-Gli-Phe Bài 9: Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y? a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH. c. H2NCH2COOH d. H2NCH(C2H5)COOH Bài 10: Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S tromh phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S? a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC). d. 45.000(đvC). Bài 11 Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho loiij qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là? a. 45. b. 120. c.30. d.60. Bài 12: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm -COOH; 1 nhóm -NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam. Bài 13: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -OOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol. Bài 14: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là : a.. 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam. Bài 15: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là : a. 12000. b. 14000. c. 15000. d. 18000. Bài 16: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là : a. 231. b. 160. c. 373. d. 302. Bài 17: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 18: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là : a. tripept thu được. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 19: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : a. 103. b. 75. c. 117. d. 147. Bài 20: Tripeptit X có công thức sau : H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam. Bài 21: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là : a. 191. b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8. Bài 22: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là : a. 453. b. 382. c. 328. d. 479. Bài 23: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : a. Gly, Val. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly. Bài 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe. d. Gly-Ala-Phe-Val. Bài 25: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe. c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Bài 26: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Bài 27: Thuỷ phân hợp chất sau sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH a. 3. b. 4. c. 5 d. 2. Bài 28: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H2NCH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH(C2H5)-CONH-CH2-CONH-CH(C4H9)COOH. a. 2 b. 3. c. 4 d. 5. Bài 29: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt: a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ. c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. Bài 30: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : a. dd HCl b. Cu(OH)2/OH- c. dd NaCl. d. dd NaOH.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Peptit Và Protein trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!