Đề Xuất 3/2023 # Phần Mềm Microstation: Các Chế Độ Vẽ Của Accudraw Trong Microstation # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Phần Mềm Microstation: Các Chế Độ Vẽ Của Accudraw Trong Microstation # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phần Mềm Microstation: Các Chế Độ Vẽ Của Accudraw Trong Microstation mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giờ ta hãy sử dụng AccuDraw để vẽ đoạn thẳng trên.

1. Chọn công cụ Place SmartLine

Cửa sổ AccuDraw chỉ ra các giá trị 0 là giá trị khởi đầu cho X và Y. Tiêu điểm nhập liệu bây giờ ở một trong hai trường của AccuDraw. Nếu bạn dịch con trỏ, bạn sẽ thấy một sự thay đổi.

3. Dịch con trỏ sang phải (dọc theo trục X dương)Tiêu điểm bây giờ ở trong trường X.Khi trường này được tô nổi bật, là tiêu điểm của AccuDraw đang ở trong trường này.

4. Nhập số 2.75 (qua bàn phím), sau đó dịch con trỏ lên trên.

Khi bạn nhập vào số 2.75, đoạn thẳng sẽ thay đổi động với mỗi chữ số được nhập qua bàn phím. Khả năng thay đổi động theo mỗi động tác bấm phím này cung cấp cho bạn sự phản hồi trực quan từ quá trình thiết kế và giúp cho bạn tóm bắt các lỗi lầm trước khi chúng có cơ hội xảy ra (ví dụ như việc nhập vào số 275 thay vì số 2.75).

B. Chế độ vẽ Polar (tọa độ cực)

5. Nhập vào giá trị Y là 1.5

Đoạn thẳng bây giờ được hiển thị động với giá trị X là 2.75 và giá trị Y là 1.5.Thêm một lần nữa, xin nhắc lại rằng đoạn thẳng vẫn chưa được vẽ thực sự, mặc dù nó bây giờ đã được hạn chế một cách hoàn hảo bởi cặp giá trị X/Y vừa được đưa vào. Nếu muốn, bạn vẫn có thể thay đổi các giá trị này, mở khóa cho các trường, v.v…

Chế độ vẽ Polar (dành cho việc ấn định một khoảng cách của một góc tương đối đối với điểm gốc) là phương pháp thứ 2 của MicroStation cho việc nhập vị trí. Chế độ này cũng tương tự như việc sử dụng tọa độ góc trong hình học phẳng. Bạn làm việc trong chế độ này, la bàn AccuDraw sẽ xuất hiện dưới dạng hình tròn.

Ta hãy sử dụng AccuDraw để vẽ đoạn thẳng.Vẽ một đoạn thẳng với khoảng cách/góc (chế độ Polar)

2. Nhấn Space bar (phím cách) để chuyển sang chế độ vẽ Polar.

Cửa sổ AccuDraw phản ánh lại và hiển thị giá trị của khoảng cách/Angle là 0. Tiêu điểm nhập liệu đứng trong trường Distance (khoảng cách), vì AccuDraw cho rằng bạn muốn nhập một khoảng cách qua bàn phím.Nếu tiêu điểm nhập liệu không ở trong trường Distance, hãy nhấn Tab hoặc mũi tên hướng xuống để chuyển.

Tính năng hiển thị động của đoạn thẳng thay đổi để phản ánh giá trị vừa nhập được. Bên cạnh đó, trường khoảng cách tự động khóa lại để bảo toàn giá trị vừa nhập.Đoạn thẳng được hiển thị động với chiều dài 3.5Đoạn thẳng chưa được vẽ, nó chỉ được hạn chế để thỏa mãn giá trị vừa nhập. Tiêu điểm nhập liệu không tự động chuyển sang trường Angle. Bạn cần nhấn phím A hoặc phím Tab hoặc mũi tên hướng xuống để thay đổi tiêu điểm nhập liệu sang trường Angle.

5. Nhập giá trị góc 15.5

Đoạn thẳng bây giờ được tự động hiển thị với chiều dài 3.5 và góc 15.5.Chúng tôi xin nhắc lại rằng đoạn thẳng chưa được vẽ thật sự, mặc dù nó đã được hạn chế hoàn toàn qua những giá trị xác định. Nếu muốn, bạn vẫn có thể thay đổi các giá trị này.

6. Nhập một Data Point để hoàn tất việc vẽ đoạn thẳng.

7. Nhấn Reset

Việc vẽ đoạn thẳng trong thực tế thật ra rất nhanh chóng và dễ dàng. Chúng tôi xin nhắc tóm tắt: Data Point, 3.5, mũi tên hướng xuống hoặc Tab, 15.5, Data Point. Hãy tự thử nghiệm lại.

Tự Học Microstation V8 Với Người Sử Dụng Autocad

TỰ HỌC MICROSTATION V8 VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG AUTOCAD

Biên soạn: Huỳnh Văn Trúc

Năm 2010

Thanh công cụ thuộc tính (Attributes) – Thanh công cụ Primary – Thanh công cụ chuẩn – Thanh lệnh đơn – Cửa sổ khung nhìn (1 – 8)….. 1. Lệnh đơn của MicroStation Thanh lệnh đơn được đặt trên cùng trong cửa sổ MicroStation và là một trong các nguồn truy cập chính cho các tính năng của MicroStation. Khi bạn nhấn vào một lệnh đơn, có một danh sách các mục lựa chọn sẽ xuất hiện. Mỗi mục trong lệnh đơn sẽ trực tiếp gọi lên một tác vụ hoặc mở một hộp thoại nơi bạn có thể định nghĩa thêm cho tác vụ mong muốn. Thanh lệnh đơn của MicroStation được tổ chức chặt chẽ và các lệnh được nhóm theo từng nhóm logic. – Nếu bạn muốn tìm một công cụ để sử dụng trong tập tin thiết kế của mình, hãy tìm đến lệnh đơn và chọn Tool. Danh sách các lệnh thả xuống liệt kê tất cả các công cụ mà bạn có thể sử dụng trong MicroStation. – Nếu bạn phải hiệu chỉnh các thiết lập cho tập tin thiết kế, hãy chọn Settings từ thanh lệnh đơn rồi nhìn vào danh sách cho Design File. 2. Các hộp thoại và các hộp cảnh báo (Alert Boxes) Huỳnh Văn Trúc

2

Một hộp thoại sẽ xuất hiện bất kỳ khi nào bạn chọn một mục lệnh đơn có đi kèm với ba dấu chấm, ví dụ như Open… Bạn hãy đơn giản nhập vào hộp thoại các thông tin mà chương trình đòi hỏi rồi chọn một hành động, ví dụ OK, Done hoặc Apply. 3. Các công cụ, các hộp công cụ và khung công cụ.

Chỉ duy nhất lệnh Delete đứng riêng lẻ một mình trong khung Main. 4. Lô gợi nhớ (Tool Tips) MicroStation có một tính năng được gọi là Tool Tips (lô gợi nhớ) để giúp bạn nhận diện một công cụ mà không cần kích hoạt nó. Sau khi bạn dịch chuột lên một biểu tượng hoặc một công cụ, hãy ngưng chuột một chút. Sẽ có một hình chữ nhật nho nhỏ xuất hiện, cho biết tên của công cụ này. Huỳnh Văn Trúc

3

5.

Cửa sổ thiết lập công cụ (Tool Settings Window)

Đa phần công cụ có các mục lựa chọn giúp bạn kiểm soát hoạt động của chúng. Các mục lựa chọn này xuất hiện trong hộp thoại Tool Settings (thiết lập công cụ). Bạn nhập vào hộp thoại Tool Settings những thông tin cần thiết cho từng tham số. Hộp thoại Tool Settings trôi nổi trong cửa sổ MicroStation, bạn không thể gắn neo cho nó. Theo mặc định, hộp thoại Tool Settings được mở ra ngay từ khi bắt đầu chạy chương trình. Nếu bạn đóng hộp thoại Tool Settings này, thì một hộp thoại Tool Settings mới sẽ tự động xuất hiện khi bạn chọn công cụ tiếp theo.

Để ý rằng các khung nhìn có thể được thay đổi kích cỡ, được dịch chuyển, được kéo chồng lên nhau và mỗi khung nhìn đều có tất cả các tính năng của một cửa sổ Window chuẩn. 8. View Controls – điều kiểm khung nhìn Huỳnh Văn Trúc

4

Để giúp bạn ấn định nội dung hiển thị, mỗi khung nhìn của MicroStation có một tổ hợp các điều kiểm riêng. Các điều kiểm này cho phép bạn thay đổi hướng nhìn và kết quả nhìn thấy trong một khung nhìn, mà không hề ảnh hưởng đến nội dung tất cả các cửa sổ khung nhìn khác. Các điều kiểm khung nhìn nằm trong góc dưới bên trái của mỗi cửa sổ khung nhìn. Mách bảo: Đóng tất cả các cửa sổ thiết kế trong tập tin .dgn của bạn không phải là đóng tập tin. Bạn đóng tất cả các cửa sổ thiết kế, nhưng tập tin vẫn được mở. Thanh tựa đề phía trên của màn hình vẫn chỉ ra tên của tập tin đang mở.

Các chức năng của chuột trong MicroStation Các chức năng của chuột trong MicroStation Với chuột, bạn có thể thực hiện 3 chức năng chính: 1. Data Point – Chọn lệnh hoặc các mục của lệnh đơn từ giao diện và định vị điểm, ví dụ như điểm bắt đầu và kết thúc cho một đoạn thẳng. 2. Reset – Ngưng một quá trình. Reset thực hiện nhiều tác vụ khác nhau, tùy thuộc vào qui trình đang được thực hiện 3. Snap (còn gọi là Tentative point – điểm thử) – Chúng ta sử dụng phím chuột này để định vị và chọn điểm một cách chính xác, bám vào các phần tử có sẵn, các điểm ví dụ như điểm cuối hoặc điểm giữa của đối tượng. Trong các chức năng kể trên thì Data Point được sử dụng thường xuyên nhất, tiếp đến Reset. Thiết lập mặc định cho chuột của MicroStation là chuột có 2 phím. Nếu bạn sử dụng chuột 2 phím, thiết lập mặc định cho Tentative Snap là động tác nhấn đồng thời cả 2 phím chuột. Một chuột 3 phím sẽ giúp bạn đạt được hiệu ứng hiệu quả lớn nhất cho việc sử dụng với MicroStation. Với loại chuột này bạn sẽ có một phím cho một trong các dạng phổ biến nhất của việc nhập liệu đồ họa trong MicroStation. Chúng ta sử dụng phím giữa (hay là bánh xe) trên một chuột 3 phím cho Tentative Snap. Để thiết lập cấu hình chuột cho chức năng này, ta phải gán chức năng cho phím giữa hoặc là bánh xe. Gán chức năng Tentative Snap cho phím chuột giữa 1. Chọn Button Assignments từ lệnh đơn thả xuống Workspace từ thanh lệnh đơn chính của MicroStation. Hộp thoại Button Assignments xuất hiện. 2. Sử dụng phím Data Point (phím chuột trái) để nhấn vào từ Tentative nằm ở khu trái của hộp. 3. Đọc thông điệp hiển thị trong khu Button Definition Area.

4. Nhấn phím chuột giữa (hoặc là kéo bánh xe xuống) vào thanh Button Definition Area. Một khi bạn đã nhấn vào đây, mục Invoked by cho Tentative Button sẽ chuyển thành Middle Button. Huỳnh Văn Trúc

5

3. Chọn Manipulate Fence Contents. Thiết lập các dữ liệu sau trên cửa sổ thiết lập tham số Manipulate Fence Contents: Operation: Scale Fence Mode: Clip Make Copy: Enabled (bật) X Scale: 2.0 Y Scale: 2.0 4. Dịch con trỏ đến vị trí muốn đặt hình trích và nhập một Data Point để vẽ các nội dung của fence đã bị co giãn. Đường fence mới (được co giãn) sẽ dịch chuyển động cùng con trỏ, nhưng theo hướng ngược lại.

Huỳnh Văn Trúc

6

5. Nhấn Reset Sử dụng Fence để co giãn và sao chép các phần tử Có khi bản vẽ của ta nhanh chóng trở thành dày đặc và khó thêm vào bất kỳ một chi tiết nào khác. Ta hãy thử sử dụng Fence Stretch để xử lý tình huống này, tạo không gian cho các phần tử mới. Ở ví dụ này ta có bản vẽ P&ID có chứa đơn vị xử lý số 1 và số 3. Ta muốn bổ sung đơn vị hoạt động số 2 vào giữa. 1. Chọn công cụ Place Fence. Thiết lập các dữ liệu sau vào cửa sổ Tool Settings: Fence Type: Block Fence Mode: Inside 2. Nhập một Data Point tại vị trí số 1, Data Point thứ 2 tại vị trí số 2 để vẽ Fence.

3. Chọn công cụ Manipulate Fence Contents. Nhập các dữ liệu sau vào cửa sổ thiết lập tham số Manipulate Fence Contents. Operation: Stretch Fence Mode: Inside 4. Bật lên tính năng AccuDraw, nếu nó chưa được kích hoạt 5. Nhập một Data Point tại vị trí số 3. Hàng rào bây giờ sẽ dịch chuyển động theo con trỏ. 5. Dùng AccuDraw dịch con trỏ sang trái, nhập số 3.4, sau đó nhập một Data Point. 6. Nhấn Reset.

Huỳnh Văn Trúc

7

Sử dụng một Fence block để hiệu chỉnh các phần tử Giả sử bạn đã có sẵn một bộ trục vít. Bạn đang cần sao chép chỉ phần trục vít để tạo ra một bộ trục vít mới. Hãy thử nghiệm Fence sẽ hữu ích như thế nào cho bạn trong việc này.

Huỳnh Văn Trúc

8

Thực hiện theo các bước sau: 1. Chọn công cụ Place Fence. Thiết lập các tham số như sau : Fence Type: Block Fence Mode: Inside (Chọn các phần tử nằm hòan tòan trong Fence) 2. Tạo Fence bao vòng quanh phần tử định chọn. Trong ví dụ này là phần trục vít, như hình minh họa. 3. Nhấn chọn công cụ Manipulate Fence Contents. Nhập vào cửa sổ thiết lập tham số Manipulate Fence Contents: Operation: Copy Fence Mode: Inside

4. Dịch con trỏ đến bất kỳ vị trí nào trong đường fence và nhập một Data Point. Một đường viền fence sẽ xuất hiện và dịch chuyển động cùng con trỏ, trong khi đường fence gốc được tô nổi bật vẫn ở nguyên vị trí cũ. 5. Dịch chuyển đường viền fence động đến một vị trí còn trống bên phải, nhập Data Point. Đường fence gốc sẽ biến mất khi đường fence mới được định vị. Phần trục vít là đối tượng duy nhất được sao chép, bởi nó là đối tượng duy nhất nằm hòan tòan phía trong fence. 6. Nhấn Reset

Huỳnh Văn Trúc

9

3. Chọn công cụ Manipulate Fence Contents. Nhập các tham số sau vào cửa sổ thiết lập tham số Manipulate Fence Contents: Operation: Copy Fence Mode: Overlap 4. Dịch con trỏ đến vị trí nằm gần đường fence và nhập một Data Point. Một đường viền Fence sẽ dịch chuyển động cùng với con trỏ, trong khi đường fence gốc vẫn ở nguyên vị trí cũ.

5. Dịch con trỏ đến vị trí còn trống nằm ở phía trên của đối tượng và nhập một Data Point để định vị nội dung đã được sao chép của đường fence.

Huỳnh Văn Trúc

10

Một bước ren của trục đã được tách rời ra khỏi đối tượng và được sao chép. Lần này thì những phần tử có một phần nào đó nằm phía trong chồng lên đường fence cũng như các phần tử nằm phía trong đường fence đều được sao chép. 6. Nhấn Reset. Mẹo: Cách duy nhất để xóa đi một fence, ngoài việc thoát ra khỏi tập tin thiết kế, là nhấn chọn công cụ Place Fence lần nữa. Làm việc với Fence Một phương cách để nhóm các phần tử lại với nhau là sử dụng công cụ Place Fence. Một Fence (hàng rào) là một đường viền tạm thời, được vẽ bao chứa một số phần tử nhằm mục đích thực hiện một tác vụ đối với nhóm các phần tử này.

Hộp công cụ Fence bao gồm năm công cụ, công cụ căn bản nhất trong số chúng là Place Fence. Bạn chỉ có thể gọi bốn công cụ kia sau khi đã vẽ một Fence.

Place Fence tạo 6 loại Fence khác nhau và có 6 phương pháp vẽ Fence. Các dạng Fence cũng như các phương pháp bao gồm: Dạng Fence Miêu tả Block Hai Data Point đứng chéo nhau tạo một Fence hình chữ nhật Shape Bạn có thể các đọan fence với chiều dài và góc tùy ý Circle Nhập một Data Point cho tâm và vẽ một Fence hình tròn Element Nhận diện một phần tử dạng shape (đường viền hình học đóng kín). Bạn sẽ có một Fence trùng với đường viền phần tử. From View Vẽ một Fence bao quanh chu vi của khung nhìn được chọn. From Dgn Vẽ Fence chọn tất cả phần tử trong tập tin thiết kế, bất chấp cửa sổ khung File nhìn hiện hành Fence Mode Hành động Inside Chọn các phần tử nằm hòan tòan trong Fence Overlap Chọn các phần tử nằm bên trong và chạm vào đường viền Fence Clip Các phần tử và phần của phần tử nằm trong đường viền Fence. Void Các phần tử nằm hòan tòan phía ngoài Fence. VoidCác phần tử nằm phía ngoài và chạm vào đường viền Fence. Overlap Void-Clip Các phần tử và phần phần tử nằm phía ngòai Fence. Hiệu chỉnh nội dung của Fence Sử dụng Mannipulate Fence Contents để hiệu chỉnh các phần tử được định nghĩa bởi một đường Fence. Công cụ Mannipulate Fence Contents có sáu mục lựa chọn khác nhau. Tác vụ Miêu tả Huỳnh Văn Trúc 11

Cửa sổ thiết lập tham số Level Display sẽ hiển thị trên màn hình. Bạn có thể bật hoặc tắt một số lượng Level tùy ý từ hộp thoại Level Display bằng cách nhấn vào Level muốn tắt/ mở. Level được tô đen là Level đang được mở. Bạn không thể tắt Level đang hiện hành.

Huỳnh Văn Trúc

12

Active Level – Lớp hiện hành Khi ta chọn một Level trong hộp công cụ Attributes, Level này sẽ trở thành Active Level (lớp hiện hành). MicroStation cho bạn chọn tại một thời điểm chỉ một Level làm lớp hiện hành. Hộp thiết lập View Level sẽ chỉ ra Level hiện hành qua phần text màu trắng trên nền xanh. Có nhiều cách để thiết lập Level hiện hành: – Nhấn vào danh sách Level trong hộp công cụ Attributes, sau đó chọn Level hiện hành.

– Nhấn đúp vào Level mà bạn muốn ấn định nó thành Level hiện hành trong hộp thoại Level Manager, hộp thoại này sẽ mở ra trong thanh trạng thái khi bạn nhấn chuột vào phần hiển thị Level.

Huỳnh Văn Trúc

13

Huỳnh Văn Trúc

14

15

Thường thì một tổ chức sẽ thiết lập những chuẩn riêng của họ về biểu tượng và thuộc tính để sử dụng cho các dự án của mình. Một dự án về bản đồ có thể yêu cầu các thông tin địa chính phải được vẽ trên level có tên là Cadastral, nhưng những thuộc tính của các phần tử này sẽ khác nhau, tùy thuộc vào lớp thông tin. Ví dụ: Tên level Color Linestyle Weight Ranh giới tiểu bang 0 – (đen) 0 (gạch liền nét) 6 Ranh giới tỉnh 0 – (vàng) 7 (gạch dài vừa, gạch dài cỡ trung) 4 Ranh giới thành phố 0 – (đen) 4 (gạch dài, gạch ngắn) 3 Ranh giới khu vực 0 – (đen) 6 (2 gạch ngắn, 1 gạch vừa) 2 Các thuộc tính được qua xác định tham số được thiết lập trước. Ví dụ, trong khoảng thời gian Active Color được ấn định là red, thì màu sắc của tất cả các phần tử được vẽ ra trong khoảng thời gian này đều là red (đỏ). Thay đổi thiết lập hiện hành sẽ không ảnh hưởng đến các phần tử đã được vẽ trước đó. Nhưng mặt khác, bạn có thể thay đổi bất kỳ thuộc tính nào của một phần tử được vẽ trước đây, chuyển thành giá trị của thuộc tính được thiết lập hiện thời với công cụ Change Element Attributes. Hộp công cụ Attributes Hộp công cụ Attributes thường được gắn neo ở phía trên cửa sổ MicroStation.

Hộp công cụ này hiển thị Level hiện hành, số của màu, số của dạng đoạn (line style), số của bề dày đường (line weight), và một hình ảnh miêu tả kiểu và bề dày đường thẳng. Từ công cụ này bạn có thể thay đổi level hiện hành và Active Symbology. (Level cũng như mục lựa chọn ByLevel sẽ được bàn tới trong một bài sau.) Color – màu sắc MicroStation cung cấp nhiều màu sắc. Theo mặc định, bạn có thể sử dụng 254 màu khác nhau cho bản vẽ của mình. Ngòai ra, bạn có thể tạo ra nhiều tổ hợp màu bổ sung cho các màu mặc định này, tạo nên “bảng màu” tùy biến của riêng bạn. Bạn có thể thay đổi màu sắc trong tập tin thiết kế hiện hành qua động tác đính kèm một bảng màu khác vào cho nó. Tất cả 254 màu không có tên riêng, chúng được gán số nhận diện.

Để ấn định Active Color (màu hiện hành) bạn nhấn vào tựa đề được tô màu trong hộp công cụ Attributes. Bảng màu sẽ mở ra. Hãy dịch con trỏ qua bảng màu, đến với màu mong muốn, sau đó nhấn chuột để chọn. Màu hiện hành (Active Color) mới sẽ được hiển thị trong hộp Attributes. Huỳnh Văn Trúc

16

Line Style (dạng đường) Một thuộc tính có khả năng phân biệt khá lớn khác cho các phần tử là Line Style (dạng đường). Dù bản vẽ của bạn là bản vẽ màu hay chấm đen. Một điểm gạch rời chắc chắn luôn luôn sẽ khác với một điểm liền. MicroStation cung cấp tám dạng đường căn bản . Cũng như với màu sắc, mỗi một dạng đường chuẩn này được gán một số nhận diện.

Line Weight – Bề dày đường MicroStation cho phép bạn sử dụng 32 bề dày đường khác nhau (còn được gọi là trọng lượng của đường) cho các phần tử. Các bề dày được đánh số từ 0 – 31, 0 là đường mảnh nhất.

Huỳnh Văn Trúc

17

Giống như với dạng đường, bề dày đường chỉ mang tính biểu tượng. Khi bạn tăng hay giảm tỷ lệ hiển thị, bề dày sẽ luôn luôn xuất hiện như thể nó có cùng một kích cỡ điểm ảnh trên màn hình. Thế chúng sẽ dày bao nhiêu khi được in ra? Ta sẽ trả lời câu hỏi này sau. Fill – Tô đầy Thỉnh thoảng, sẽ là một tính năng hữu dụng và mang tính thẩm mỹ cao nếu bạn tô màu cho một phần tử đóng kín. Phần lòng sông hồ biển, các đường viền của các công trình xây dựng, cũng như các chi tiết cơ khí là những ví dụ tốt cho loại phần tử mà bạn muốn tô màu. Khi tô màu cho phần tử, ta có ba lựa chọn Fill Type: None Phần tử sẽ không được tô đầy. Opaque Phần tử được tô với màu sắc của phần tử được chọn. Outline Phần tử được tô với Active Fill Color (màu tô hiện hành) Một khi phần tử được tô đầy, bạn có thể bật/tắt tính năng hiển thị tô đầy trong hộp thiết lập View Attributes, ta sẽ bàn đến mục này sau. Công cụ Change Element Attributes (Thay đổi thuộc tính phần tử) Bạn sử dụng công cụ này để thay đổi ngoại hình của các phần tử sẵn có. Khi sử dụng Change Element Attributes, ta thay đổi các thuộc tính phần tử riêng lẻ, hoặc theo nhóm, hoặc trong một tổ hợp.

Để thay đổi thuộc tính của phần tử , hãy thực hiện các bước sau: Chọn công cụ Change Element Attributes. Thiết lập Method là Change.

Huỳnh Văn Trúc

18

Bật mục Use Active Attributes để thay đổi thuộc tính của phần tử giống như thuộc tính hiện hành. hoặc Tắt mục Use Active Attributes để thay đổi thuộc tính phần tử mà không sử dụng các thiết lập phần tử hiện hành. Sau đó, bật các thuộc tính mà bạn muốn thay đổi. Chọn đối tượng cần thay đổi Thực hiện các đo đạc Sau khi đã có thể vẽ các phần tử với kích cỡ chính xác cũng như tại các vị trí chính xác, ta cần đo đạc kết quả của mình. Điều này sẽ trở nên quan trọng hơn khi ta học được các kỹ thuật thiết kế có bao gồm sự tương tác giữa các phần tử khác nhau cũng như các công cụ khác nhau.

Các bước đo đạc trong MicroStation cũng tương tự như các bước vẽ phần tử. Đầu tiên bạn chọn công cụ, sau đó làm theo yêu cầu của chương trình để chọn phần tử hoặc vị trí cần thiết. Bạn cần thực hành việc sử dụng AccuSnap để nhận diện các điểm chính (Keypoint) của phần tử, khiến cho các công cụ này hoạt động suôn sẻ. Ta hãy xem xét qua các công cụ đo đạc. Công cụ đo khoảng cách Measure Distance

Measure Distance có nhiều lựa chọn khác nhau. Mục đích chính của nó là đo đạc một khoảng cách tuyến tính giữa hai vị trí. Ta hãy thử dùng nó với một số tham số để đo đạc cho một nhóm văn phòng. Measure Distance cũng có thể đo đạc khoảng cách dọc theo phần tử. Nếu bạn sử dụng các điểm với mục Along Element, MicroStation có thể tính toán ra khoảng cách có bao chứa nhiều cung tròn hoặc đường cong hoặc các góc, chừng nào mà điểm đầu và điểm cuối còn ở trên cùng một phần tử. Mục lựa chọn cuối cùng của công cụ Measure Distance là Minimum Between. Sử dụng mục này, MicroStation sẽ chọn đoạn thẳng ngắn nhất nằm giữa hai phần tử mà bạn lựa chọn và hiển thị hình họa khỏang cách đó. Các công cụ Measure Radius và Measure Angle Hai công cụ này không có nhiều tham số. Chúng thực hiện các đo đạc đơn giản, chỉ yêu cầu bạn chọn phần tử để đo đạc. Công cụ Measure Area (đo diện tích) Một công cụ đo đạc khác là Measure Area, bao gồm các mục lựa chọn cho nhiều tính toán khác nhau.

Huỳnh Văn Trúc

19

Diện tích của một đối tượng đóng. Diện tích được bao bởi đường fence. Diện tích được giới hạn bởi phần giao của hai hay nhiều đối tượng đóng. Diện tích được giới hạn bởi phần hợp của hai hay nhiều đối tượng đóng. Diện tích được giới hạn bởi phần khác nhau của hai hay nhiều đối tượng đóng. Diện tích bao bởi các đối tượng tiếp xúc với nhau tạo thành một vùng hoặc là các điểm cuối của đối tượng nằm trong phạm vi Max Gap. Diện tích mặt phẳng với các đỉnh được xác định bởi một loạt các điểm dữ liệu.

Công cụ Measure Length Hộp công cụ Measure còn bao gồm 2 công cụ khác. Measure Length xác định chiều dài tổng thể của một phần tử mà bạn chọn.

Kiểm tra Message Center (phần hiển thị thông báo) Khi bạn nhấn Reset, khoảng cách cuối sẽ biến khỏi thanh trạng thái. Nếu bạn nhấn chuột vào nơi khoảng cách vừa được hiển thị trên thanh Status thì Message Center sẽ xuất hiện.

Minh họa: Cửa sổ Message Center Huỳnh Văn Trúc

20

Tổng Hợp Các Phần Mềm Paint Trong Macbook Chất Lượng Nhất

Paint X for Mac

Paint X là một ứng dụng của hội họa cổ điển để vẽ, tô màu hoặc chỉnh sửa hình ảnh. Bạn có thể sử dụng Paint X làm bảng vẽ phác thảo kỹ thuật số để tạo các hình ảnh đơn giản, các dự án sáng tạo hoặc để thêm văn bản và thiết kế vào các hình ảnh khác, chẳng hạn như những bức ảnh được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số của bạn.

MyBrushes Paint cho Mac

MyBrushes Paint cho Mac là ứng dụng vẽ tranh mạnh mẽ không chỉ mang tới nhiều cọ vẽ và khả năng tùy chỉnh mà còn sở hữu những tính năng rất hấp dẫn với nghệ sĩ như playback các nét vẽ của mình hay làm việc trên canvas không giới hạn.

Phần mềm Paint trong Macbook thực sự mang lại trải nghiệm vẽ chân thực với các loại bút, bút chì, marker và cọ vẽ trên giấy cùng với những gì mà mọi nghệ sĩ đều mong muốn.

MyBrush là ứng dụng vẽ duy nhất trên Mac cho phép người dùng vẽ với canvas không giới hạn và khả năng playback mọi nét vẽ. Giao diện được thiết kế trực quan mang đến cách sử dụng rất dễ dàng, người dùng không cần phải đọc hướng dẫn mà vẫn có thể sử dụng nhanh chóng. Bộ cọ vẽ mô phỏng chân thực các phương pháp vẽ bằng màu nước hay màu dầu… và cũng cho phép người dùng thay đổi kích thước.

Phần mềm có thể làm việc với nhiều định dạng ảnh như BMP, PNG, JPEG, TIFF và GIF… Phần mềm có thể hỗ trợ ảnh trong suốt với các định dạng ảnh có hỗ trợ kênh màu alpha trên Mac. Người dùng cũng có thể dễ dàng sao chép và dán hình ảnh từ clipboard của các ứng dụng khác trên Mac.

Download MyBrush Paint for Mac

Paint X là một ứng dụng của hội họa cổ điển để vẽ, tô màu hoặc chỉnh sửa hình ảnh trên Mac. Bạn có thể sử dụng Paint X làm bảng vẽ phác thảo kỹ thuật số để tạo các hình ảnh đơn giản, các dự án sáng tạo hoặc để thêm văn bản và thiết kế vào các hình ảnh khác, chẳng hạn như những bức ảnh được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số của bạn

MediBang Paint Pro cho Mac – Phần mềm vẽ tranh manga

MediBang Paint Pro cho Mac 24.2 là phần mềm vẽ truyện tranh Nhật Bản miễn phí, dành cho những nghệ sĩ muốn hướng đến sự nghiệp vẽ tranh manga chuyên nghiệp. Nếu muốn trở thành họa sĩ tranh Manga hoặc đơn giản chỉ muốn sử dụng thử phần mềm, bạn có thể tải ứng dụng này về.

Download MediBang Paint Pro for Mac

NewBlue Paint Effects for Mac

NewBlue Paint Effects là plug-in giúp bạn tạo hơn 12 hiệu ứng tranh vẽ khác nhau cho video mà không cần tốn quá nhiều thời gian và công sức.

Download NewBlue Paint Effects for Mac

Sketch for Mac

Phần mềm vẽ cho Mac này có rất nhiều thế mạnh khi nói đến tính linh hoạt. Sketch có thể được sử dụng để tạo ra tác phẩm nghệ thuật chuyên nghiệp, bản vẽ, thiết kế trang web và nhiều thứ khác nữa.

Sketch là một ứng dụng dựa trên vector với một số tính năng như thanh công cụ, canvas (khung vẽ), hình dạng có thể chỉnh sửa và nhiều thứ khác nữa. Tuy nhiên, Sketch có thể đòi hỏi một chút kiến ​​thức và kinh nghiệm nền tảng trong thiết kế cơ bản. Nhưng nhìn chung, Sketch vẫn là một công cụ thân thiện với người dùng.

Made with Mischief

Made with Mischief là một ứng dụng vẽ đơn giản, độc đáo dành cho Mac. Sau khi cài đặt, bạn được chào đón bởi một màn hình trỗng rỗng và sáng tạo bắt đầu từ đây. Với phần mềm Paint trong Macbook như Made with Mischief, bạn có thể tạo ra những điều thú vị, trải nghiệm hoài cổ với ngòi bút đặc biệt.

Made with Mischief không dựa trên vector hay pixel và hoạt động tốt nhất trên desktop. Made with Mischief có các tính năng thú vị khác như cho phép bạn tạo và tùy chỉnh bộ brush và công cụ pen. Made with Mischief là một ứng dụng khá tốt cho người mới bắt đầu vì nó cho phép bạn vẽ mà không giới hạn kích thước canvas.

ArtBoard là một ứng dụng vẽ Mac đơn giản, cho phép bạn tạo ra các tác phẩm nghệ thuật tối giản và phức tạp cho cả mục đích chuyên nghiệp và cá nhân. ArtBoard cung cấp rất nhiều về công cụ, tính năng, thành phần tiện dụng và tính linh hoạt. Bạn có thể sử dụng bất kỳ nền và bố cục nào của nó.

ArtBoard cho phép bạn làm việc theo layer và xử lý những khía cạnh khác nhau trên bản vẽ cùng một lúc. Một trong những tính năng đáng chú ý nhất của ArtBoard là tùy chọn kéo và thả, cho phép bạn kết hợp nhiều hình ảnh ngay từ khi nhập.

Mặc dù thiếu các công cụ biến đổi hình dạng và chưa thực sự hoàn thiện trong việc chuyển đổi hình ảnh giữa vector và raster, nhưng ArtBoard vẫn là một công cụ vẽ hàng đầu cho Mac.

“Ngoài kia bao la thế giới” chắc hẳn có vô số ứng dụng vẽ trên Macbook từ đơn giản đến chuyên nghiệp, bao gồm cả tùy chọn miễn phí và trả phí. Danh sách phần mềm Paint trong Macbook này được xây dựng dựa trên một số điểm đáng chú ý như tính đa dạng của các công cụ, tính đơn giản, tính linh hoạt và giao diện của ứng dụng.

Các Lệnh Vẽ Cơ Bản Trong Autocad ( Phần 2 )

Ở bài học trước các bạn đã được hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, đường tròn, hình chữ nhật, hình elip và hình đa giác. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với các lệnh vẽ tiếp theo như vẽ đường cong, vẽ đường đa tuyến, vẽ hình vành khuyên, vẽ hình tô đặc, vẽ đường cong spline…

Để vẽ đường cong trong ACAD bạn cần xác định 3 điểm. – Gõ A rồi enter. – Specify start point of arc or [Center]: Chọn điểm bắt đầu của đường cong. – Specify second point of arc or [Center/End]: Chọn điểm thứ 2. – Specify end point of arc: Chọn điểm kết thúc đường cong.

Với cách vẽ trên thì các bạn chỉ cần bấm chuột trái 3 lần thế là xong, Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt cần vẽ đường cong chính xác theo ý mình thì thay vì dùng lệnh con thì bạn nên dùng lệnh vẽ đường cong Arc trên trình đơn menu sẽ dễ sữ dụng hơn.

2. CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐA TUYẾN BẰNG LỆNH POLYLINE

3. CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐA TUYẾN CONG BẰNG LỆNH SPLINE

Cũng giống như lệnh Polyline nhưng lệnh Spline chỉ chuyên vẽ về đường cong chứ không có vẽ đường thẳng được, tuy nhiên ưu điểm của lệnh này là ta có thể vẽ đường cong khá trơn tru và dễ dàng như các phần mềm đồ họa Corel và Adobe Illustrator và cách hiệu chỉnh nút đường cong cũng giống các phần mềm này.

– Specify first point or [ Method/Knots/Object]: Chọn điểm bắt đầu vẽ. – Enter next point or [ start Tangency/toLerance]: Bấm các điểm vẽ kế tiếp ( nhớ tắt chế độ Ortho mode bằng cách bấm phím F8 mới điều khiển được đường cong). – Enter next point or [ end Tangency/toLerance/Undo]: Bấm các điểm vẽ kế tiếp…

– Enter next point or [ end Tangency/toLerance/Undo/Close]: Khi muốn kết thúc thì gõ Enter.

4. CÁCH VẼ HÌNH VÀNH KHUYÊN BẰNG LỆNH DONUT

Thường người ta dùng lệnh này để vẽ cột bê tông tròn tô đặc hoặc điểm bắt đầu của một bậc tham cấp hoặc vế thang, còn trong kết cấu thì dùng để vẽ mặt cắt của thép.

Thường người ta dùng lệnh này để vẽ cột bê tông vuông hay chữ nhật tô đặc hoặc vẽ đà và sàn trên mặt cắt kiến trúc.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phần Mềm Microstation: Các Chế Độ Vẽ Của Accudraw Trong Microstation trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!