Cập nhật nội dung chi tiết về Phần 2 Lệnh Bhatch – Chèn Mẫu Mặt Cắt, Vật Liệu ⋆ Autocad mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn tô vật liệu trong CAD chi tiết nhất
Phần 2: Lệnh BHATCH – Chèn mẫu mặt cắt, vật liệu
Lệnh BHATCH – Chèn mẫu mặt cắt, vật liệu
Cách gọi lệnh BHATCH – Chèn mẫu mặt cắt, vật liệu
Cách 1: từ bàn phím nhập lệnh BHATCH hoặc
H
Cách 2: vào menu DRAW trên thanh công cụ, chọn
BHATCH
Giải thích hộp thoại Lệnh BHATCH – Chèn mẫu mặt cắt, vật liệu
Mục Type and pattern:(Hình 9).
Type: Bao gồm 3 lựa chọn (Hình 9).
Prederfined, User defined và Custom. Dùng để chọn dạng mẫu mặt cắt.
Pattern: Cho phép ta chọn tên các mẫu mặt cắt theo danh sách kéo xuống (Hình VII – 09).
Khi ta chọn nút […] thì AutoCAD sẽ cho phép ta chọn mẫu mặt cắt theo hình dạng mẫu có sẵn trong hộp thoại Hatch Pattern Palette.
Color: Chọn màu cho mẫu mặt cắt và nền của mẫu mặt cắt sẽ được tạo ra.
Mục Angle and scale: (Hình 10).
Angle: Dùng để nhập độ nghiên các đường tạo nên mẫu mặt cắt (Hình VII – 10).
Scale: Dùng để nhập hệ số tỉ lệ cho mẫu mặt cắt đang chọn. Hệ số này tùy thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và cách thể hiện mẫu mặt cắt (Hình VII – 10).
Double: Chỉ có tác dụng khi ta tự định nghĩa mẫu mặt cắt.
Relative to paper space: Thay đổi tỷ lệ mẫu mặt cắt phù hợp với giấy vẽ. Lựa chọn này chỉ có tác dụng trong Layout.
Mục Angle and scale:(Hình 11).
Angle: Dùng để nhập độ nghiên các đường tạo nên mẫu mặt cắt (Hình 11).
Scale: Dùng để nhập hệ số tỉ lệ cho mẫu mặt cắt đang chọn. Hệ số này tùy thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và cách thể hiện mẫu mặt cắt (Hình 11).
Double: Chỉ có tác dụng khi ta tự định nghĩa mẫu mặt cắt.
Relative to paper space: Thay đổi tỷ lệ mẫu mặt cắt phù hợp với giấy vẽ. Lựa chọn này chỉ có tác dụng trong Layout.
Mục Boundaries: (Hình 12).
Add:Pick Points: Nút này dùng để kích chọn một điểm (chọn vùng cần thể hiện mặt cắt) trong đường biên kín của vùng cần tạo mặt cắt (Hình 12).
Remove buondaries: Nút này dùng để trừ các vùng trong đường biên kín mà ta không muốn chọn sau khi ta đã chọn đường biên kín (Hình VII – 11).
Recreate buondary: Tạo một đa tuyến hoặc một vùng quanh mặt cắt được chọn.
View Selections: Dùng để xem các đường biên đã chọn dưới dạng đường khuất (Hình 12).
Annotative: Khi hiệu chỉnh đường biên thì diện tích mẫu mặt cắt sẽ thay đổi theo (Hình 14).
Associative: Hiển thị mẫu mặt cắt khi hiệu chỉnh hoặc chọn mẫu mặt cắt khác trên đối tượng.
Send behind boundary và Bring in front of boundary: Vấn đề này chúng ta sẽ đề cập ở phần
Layer: Chọn layer cho mẫu mặt cắt sẽ được tạo ra
Trasnparency: Chọn các tính chất của đối tượng cho mẫu mặt cắt sẽ được tạo ra
Inherit Properties: Nút này dùng để chọn mẫu mặt cắt có sẵn trên bản vẽ để gán cho mặt cắt chi tiết khác.
Ô Island Detection: Bật / tắt chức năng chọn các kiểu vẽ mặt cắt (Hình 19).
Có 3 lựa chọn: Normal, Outer, Ignore là cách dùng để thể hiện mặt cắt (Hình 19).
Khi ta chọn ô Retain boundaris thì thanh kéo xuống có hai lựa chọn Region và Polyline cho phép ta giữ lại miền hoặc đa tuyến kín sau khi BHATCH (Hình 20).
Thiết lập nhóm đối tượng làm đường biên khi kích chọn một điểm nằm bên trong đường biên. Trong danh sách kéo xuống có hai lựa chọn (Hình 21):
Current Viewport: Chọn đường biên từ những đối tượng thấy trong khung nhìn hiện hành.
Existing Set: Thiết lập đường biên từ các đối tượng khi chọn nút NEW.
New: Khi kích chọn nút này thì sẽ xuất hiện các dòng nhắc để tạo đường biên.
Bạn cần thay đổi lại giá trị nhập vào cho thích hợp.
Bạn chỉ cần kích chọn nút YES.
Xác định việc điều khiển vị trí điểm gốc khi tạo ra mặt cắt.
Use current origin: Sử dụng gốc mặt cắt hiện hành.
Use source hatch origin: Sử dụng gốc mặt cắt mặt định ban đầu là gốc tọa độ.
Điều khiển vị trí bắt đầu của mẫu mặt cắt (Hình 27)
Use current origin: Sử dụng gốc mẫu mặt cắt được thiết lập trong biến hệ thống HPORIGIN.
Specified: Xác định gốc mặt cắt mới.
Default to boundary extents: Xác định vị trí điểm gốc của mẫu mặt cắt theo các tùy biến có sẵn.
Store as default origin: Lưu giá trị gốc mủa mẫu mặt cắt.
Chú Ý:
Vùng đường biên có khoảng hở cần thể hiện mặt cắt thì đường biên đó với các đường kéo dài phải tạo thành đường khép kín (Hình 28).
Thẻ GRADIENT (Hình 31):
One color: Xác định vùng tô bóng sử dụng sự biến đổi một màu nền.
Two color: Xác định vùng tô bóng sử dụng sự biến đổi hai màu nền.
Chọn màu nền.
Shade and Tint: Xác định màu phủ (màu nền do ta chọn trộn với màu trắng).
Hiển thị 9 mẫu màu đã chọn.
Centered: Chọn cấu hình Gradient đối xứng.
Angle: Định góc của vùng tô Gradient.
Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn tô vật liệu trong CAD chi tiết nhất – Phần 3
Tìm hiểu về các khóa học AutoCAD và các phần mềm thiết kế tại đây
NHẬN THẦU XÂY DỰNG
Hàng trăm dự án xây dựng đang mở thầu
BÁO GIÁ NGAY
Các Lệnh Vẽ Cơ Bản Trong Autocad ( Phần 2 )
Ở bài học trước các bạn đã được hướng dẫn cách vẽ đường thẳng, đường tròn, hình chữ nhật, hình elip và hình đa giác. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với các lệnh vẽ tiếp theo như vẽ đường cong, vẽ đường đa tuyến, vẽ hình vành khuyên, vẽ hình tô đặc, vẽ đường cong spline…
Để vẽ đường cong trong ACAD bạn cần xác định 3 điểm. – Gõ A rồi enter. – Specify start point of arc or [Center]: Chọn điểm bắt đầu của đường cong. – Specify second point of arc or [Center/End]: Chọn điểm thứ 2. – Specify end point of arc: Chọn điểm kết thúc đường cong.
Với cách vẽ trên thì các bạn chỉ cần bấm chuột trái 3 lần thế là xong, Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt cần vẽ đường cong chính xác theo ý mình thì thay vì dùng lệnh con thì bạn nên dùng lệnh vẽ đường cong Arc trên trình đơn menu sẽ dễ sữ dụng hơn.
2. CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐA TUYẾN BẰNG LỆNH POLYLINE
3. CÁCH VẼ ĐƯỜNG ĐA TUYẾN CONG BẰNG LỆNH SPLINE
Cũng giống như lệnh Polyline nhưng lệnh Spline chỉ chuyên vẽ về đường cong chứ không có vẽ đường thẳng được, tuy nhiên ưu điểm của lệnh này là ta có thể vẽ đường cong khá trơn tru và dễ dàng như các phần mềm đồ họa Corel và Adobe Illustrator và cách hiệu chỉnh nút đường cong cũng giống các phần mềm này.
– Specify first point or [ Method/Knots/Object]: Chọn điểm bắt đầu vẽ. – Enter next point or [ start Tangency/toLerance]: Bấm các điểm vẽ kế tiếp ( nhớ tắt chế độ Ortho mode bằng cách bấm phím F8 mới điều khiển được đường cong). – Enter next point or [ end Tangency/toLerance/Undo]: Bấm các điểm vẽ kế tiếp…
– Enter next point or [ end Tangency/toLerance/Undo/Close]: Khi muốn kết thúc thì gõ Enter.
4. CÁCH VẼ HÌNH VÀNH KHUYÊN BẰNG LỆNH DONUT
Thường người ta dùng lệnh này để vẽ cột bê tông tròn tô đặc hoặc điểm bắt đầu của một bậc tham cấp hoặc vế thang, còn trong kết cấu thì dùng để vẽ mặt cắt của thép.
Thường người ta dùng lệnh này để vẽ cột bê tông vuông hay chữ nhật tô đặc hoặc vẽ đà và sàn trên mặt cắt kiến trúc.
Cách Vẽ Ký Hiệu Mặt Cắt Siêu Nhanh Trong Autocad
Hello, chào mừng bạn đã quay trở lại chuỗi bài viết “TUYỆT CHIÊU LUYỆN AUTOCAD SIÊU NHANH” của học viện chúng tôi được trình bài tại Vcad365.com
Trong bài viết này tôi sẽ mang đến cho bạn một tuyệt chiêu luyện AutoCAD vô cùng tuyệt vời nữa, tuyệt chiêu này sẽ giúp bạn tiết kiệm hàng tá thời gian khi trình bày và quản lý bản vẽ.
Nếu bạn là một kỹ sư thiết kế cơ khí thì bạn đã không còn lạ gì với ký hiệu mặt cắt nữa đúng không.
Ký hiệu mặt cắt là ký hiệu mà chúng ta thường dùng nhất khi thiết kế chi tiết máy.
Vậy nếu bạn đang sử dụng AutoCAD thường thì đây là bài viết dành cho bạn.
Nhưng khoan…
Tôi còn có một bí mật mà từ đầu bài viết đến giwof tôi chưa bật bí
Bạn có muốn biết bí mật đó là gì không?
Bí mật đó chính là, bạn không cần thực hiện 5 bước trên mà vẫn vẽ được ký hiệu mặt cắt.
Vi diệu lắm đúng không/
Có lẽ bạn đang tò mò không biết cái bí mật đó là gì đúng không…
Đừng nóng, tôi sẽ bật mí cho bạn ngay đây.
Bí mật đó chính là dùng AutoCAD Mechanical để vẽ ký hiệu mặt cắt chi tiết.
Đây cũng chính là phần quan trọng nhất trng bài viết này.
Với phần mềm AutoCAD Mechanical thì bạn có thể vẽ được ký hiệu mặt cắt trong một nốt nhạc.
Quá tuyệt vời đúng không?
Chưa hết đâu, AutoCAD Mechanical còn làm được nhiều hơn thế, nếu bạn đang học Cơ khí thì bạn phải học và sử dụng AutoCAD Mechanical càng sớm càng tốt.
Bạn có thể tham gia khóa học AutoCAD Mechanical của tôi miễn phí TẠI ĐÂY
Ôi…hình như chúng ta đang lạc đề thì phải..hjhj
Quay lại vấn đề chính thôi nào. Tôi biết bạn đang nóng lòng xem tuyệt chiêu này lắm rồi.
Để vẽ được ký hiệu mặt cắt trong AutoCAD Mechanical bạn cần thực hiện các bước sau:
Sau đó chọn mặt cần cắt
Nhấn Enter để chọn chiều mũi tên và kết thúc lệnh
Nhấp dúp chuột vào ký hiệu mặt cắt, hộp thoại sau sẽ hiện ra
Nhấn nút Settings… hộp thoại sau sẽ hiện ra
Tại đây bạn có thể tùy chỉnh Font chữ, màu chữ, chiều cao chữ, kiểu đường nét…
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách sử dụng tuyệt chiêu này thì tôi đã quay lại một video ngắn. Bấm vào video bên dưới để xem hướng dẫn bạn nha
Vậy là xong rồi.
Bạn thấy tuyệt chiêu này thế nào?
Nó tuyệt vời lắm đúng không?
Tôi biết ngay mà…
Mà thôi mỏi tay quá, không viết nữa…tạm kết thúc bài viết ở đây hén
Hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo.
Mặt Cắt – Hình Cắt
Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu dùng nét khuất để thể hiện thì hình vẽ sẽ không được rõ ràng khó hình dung đối với người đọc bản vẽ. Vì vậy trong bản vẽ kỹ thuật, thường dùng loại hình biểu diễn khác gọi là hình cắt và mặt cắt.
Nội dung của phương pháp hình cắt và mặt cắt là. Để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể, ta giả sử rằng dùng một mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh.v.v… của vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi lấy đi phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, rồi chiếu vuông góc phần vật thể còn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt, sẽ được sẽ được một hình biểu diễn, gọi là hình cắt. Nếu chỉ vẽ các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt mà không vẽ các đường bao của vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt thì hình biểu diễn đó gọi là mặt cắt. TCVN 8 – 40 : 2003 quy định các quy tắc về biểu diễn hình cắt và mặt cắt dùng cho tất cả các bản vẽ kỹ thuật nói chung và TCVN 8 – 44 : 2003. Quy định các quy tắc về biểu diễn hình cắt và mặt cắt dùng cho bản vẽ cơ khí nói riêng. TCVN 8 – 40 : 2003 và TCVN 8 – 44 : 2003 được chuyển đổi từ ISO 128 – 40: 2001 và ISO 128 – 44: 2001. Vậy hình cắt là hình biểu diễn các đường bao vật thể nằm trên và nằm sau mặt phẳng cắt. * Chú ý: mặt phẳng cắt chỉ là mặt phẳng tưởng tượng. Việc cắt đó chỉ có tác dụng đối với một hình cắt hoặc một mặt cắt nào đó, còn các hình biểu diễn khác không bị ảnh hưởng gì đối với mặt cắt đó. * Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể nằm ở phía sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn quy định vẽ mặt cắt bằng kí hiệu vật liệu trên mặt cắt theo: TCVN 7 :1993.
2.1. Hình cắt
a.Phân loại hình cắt: * Chia theo vị trí mặt phẳng cắt đối với mắt phẳng hình chiếu cơ bản: – Hình cắt đứng: nếu mặt phẳng cắt (P) song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (Hình 2.61).
– Hình cắt bằng: nếu mặt phẳng cắt (P) song song với mặt phẳng hình chiếu bằng (Hình 2.62)
– Hình cắt cạnh, nếu mặt phẳng cắt (P) song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (Hình 2.63)
– Hình cắt nghiêng: nếu mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản (Hình2.64).
* Chia theo số lượng mặt phẳng cắt: – Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt, thường gọi là hình cắt đơn giản. – Hình cắt sử dụng hai hoặc ba mặt phẳng cắt song song với nhau (Hình 2.65) thường gọi là hình cắt bậc.
Khi vẽ, các hình cắt của các mặt phẳng cắt song song đó được thể hiện trên cùng một hình cắt chung, giữa các mặt phẳng cắt không vẽ đường phân cách. – Hình cắt sử dụng các mặt phẳng cắt giao nhau, thường gọi là hình cắt xoay. Khi vẽ, hai mặt cắt giao nhau đó được thể hiện trên cùng một hình cắt chung, giữa hai mặt phẳng cắt không vẽ đường phân cách. Mặt cắt nghiêng được xoay về song song với mặt phẳng hình chiếu để vẽ thành hình cắt.
* Chia theo phần vật thể bị cắt: – Để thể hiện cấu tạo bên trong của một phần nhỏ của vật thể, cho phép vẽ hình cắt của phần đó. Hình cắt cục bộ có thể dặt ngay ở vị trí tương ứng trên hình chiếu cơ bản, đường cắt cục bộ được vẽ bang nét zích dắc hoặc bằng nét lượn sóng. Hình cắt đó gọi là hình cắt riêng phần (Hình 2.66).
– Để giảm bớt số lượng hình vẽ, cho phép ghép phần hình chiếu với phần hình cắt hoặc các phần hình cắt với nhau thành một hình biểu diễn theo cùng một phương chiếu (Hình 2.67)
Một nửa hình chiếu ghép với một nửa hình cắt, gọi là hình cắt bán phần. Quy định lấy trục đối xứng của hình (đường chấm gạch mảnh) làm đường phân cách giữa phần hình chiếu và hình cắt. – Trong trường hợp ghép một nửa hình chiếu với một nửa hình cắt ở trên, nếu có nét cơ bản trùng với trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách. Nét này được vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần hình cắt tùy theo nét cơ bản ở sau mặt phẳng cắt hay ở trước mặt phẳng cắt (Hình 2.68)
2.2. Mặt cắt
Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt khi tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt qua vật thể. Mặt phẳng cắt được chọn sao cho nó vuông góc với chiều dài của phần vật thể bị cắt (mặt cắt vuông góc). Mặt cắt dùng để thể hiện hình dạng và cấu tạo phần tử bị cắt mà trên các hình chiếu khó thể hiện. a. Phân loại mặt cắt: Mặt cắt được chia ra: * Mặt cắt rời: là mặt cắt đặt ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao vẽ bằng nét cơ bản. Có thể đặt mặt cắt rời ở giữa phần cắt lìa của một hình chiếu nào đó. Đường bao của mặt cắt rời và mặt cắt thuộc hình cắt vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt rời thường đặt dọc theo đường kéo dài của nét cắt và đặt gần hình biểu diễn tương ứng. Nhưng cũng cho phép đặt ở vị trí bất kỳ trong bản vẽ.
* Mặt cắt chập: là mặt cắt đặt ngay trên hình biểu diễn tương ứng. Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh. Các đường bao tại nơi đặt mặt cắt của hình biểu diễn vẫn vẽ đầy đủ.
b. Kí hiệu và các qui định về mặt cắt: Cách ghi chú thích trên mặt cắt cũng giống như cách ghi chú trên hình cắt, cần có các nét cắt xác định vị trí mặt phẳng cắt, mũi tên chỉ hướng chiếu và chữ kí hiệu mặt cắt (Hình 2.72).
– Trường hợp mặt cắt chập hay mặt cắt rời không có trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt hay đường kéo dài của mặt phẳng cắt thì chỉ cần vẽ nét cắt, mũi tên chỉ hướng chiếu mà không cần ghi kí hiệu bằng chữ (Hình 2.73)
– Mặt cắt được đặt đúng theo hướng mũi tên, cho phép đặt mặt cắt ở vị trí bất kì trên bản vẽ. Nếu mặt cắt đã được xoay, thì trên chữ kí hiệu có mũi tên cong cũng giống như hình cắt đã được xoay (Hình 2.74)
– Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục của đường bao xoay hoặc phần lõm tròn xoay, thì đường bao của lỗ hoặc phần lõm đó được vẽ đầy đủ trên mặt cắt (Hình2.75)
– Trong trường hợp đặc biệt, cho phép dùng mặt trụ để cắt. Khi đó mặt cắt được trải phẳng (Hình 2.76)
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phần 2 Lệnh Bhatch – Chèn Mẫu Mặt Cắt, Vật Liệu ⋆ Autocad trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!