Đề Xuất 6/2023 # Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Vị trí địa lí, giới hạn – Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. – Đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi ngang qua giữa các châu lục.

Hinh 1. Lược đồ tự nhiên châu Phi

2. Đặc điểm tự nhiên – Địa hình: Tương đối cao, châu lcuj được xem như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn. – Khí hậu: Nóng, khô bậc nhất thế giới. Hoang mạc Xa-ha-ra lớn nhất thế giới. – Quang cảnh tự nhiên: Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. – Động vật phong phú như ngựa vằn, hươu cao cổ, voi và động vật ăn thịt (báo, sư tư, linh cẩu)…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 (trang 102 SGK Địa lý 5) ở bài 17. – Châu Phi gồm lục địa Phi và đảo Mađagaxca. – Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. – Phía Bắc và Đông Bắc giáp biển Địa Trung Hải và biển Đỏ – Phia Tây: Đại Tây Dương – Đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi ngang qua giữa các châu lục.

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Chỉ trên hình 1 (trang 116 SGK Địa lý 5), vị trí hoang mạc Xa-ha-ra và vùng xa-van châu Phi. Các em dựa trên hình 1 để xác định vị trí hoang mạc Xa-ha-ra nằm ở Bắc Phi, còn vùng xa-van châu Phi rộng lớn bao gồm trung, nam Phi.

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và xa-van châu Phi. – Hoang mạc Xa-ha-ra: Lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những bãi cát mênh mông. Tại đây nhiệt độ ban ngày có khi lên tới hơn 50oC, ban đêm có thể xuống tới 0oC. Vì khô hạn nên sông hồ ở đây cũng rất ít và hiếm nước. – Xa-van châu Phi: Những nơi ít mưa xuất hiện đồng cỏ núi cao, cây bụi. Thỉnh thoảng nổi lên một vài cây keo, hoặc cây bao báp. Động vật phong phú như ngựa vằn, hươu cao cổ, voi và động vật ăn thịt (báo, sư tư, linh cẩu)…

? (trang 118 SGK Địa lý 5) Chỉ trên hình 1 (trang 116 SGK Địa lý 5): sông Nin, sông Công-gô và sông Ni-giê. Các em dựa trên hình 1 để xác định vị trí: sông Nin, sông Công-gô và sông Ni-giê.

Ôn Thi Môn Địa Lý

Tin tức – mobile

ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ – 4 DẠNG ĐỀ CẦN GẶP

Th.S Vũ Thị Bắc - giáo viên môn địa lý Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM), hướng dẫn ôn thi môn địa lý, trong đó lưu ý bốn dạng đề thường gặp.

Cô cho biết về cấu trúc đề, hiện chưa có thông tin chính thức từ Bộ GD-ĐT, nhưng nếu theo dõi đề thi năm 2014, các em có thể thấy đề đã không còn chia ra hai phần chung và riêng.

Độ phân hóa của đề thi đã cao hơn, có những câu hỏi dễ, thuộc bài nhưng cũng có những câu hỏi đòi hỏi sự hiểu biết nhất định của thí sinh về môn học, đồng thời dạng câu hỏi mang tính thời sự chiếm một số điểm không nhỏ trong bài thi. Do vậy, các em có thể dựa theo cấu trúc đề năm 2014 để hình dung ra đề thi môn địa lý sẽ như thế nào.

Về lý thuyết, trong một đề thi địa lý, câu hỏi thường rơi vào bốn dạng sau đây theo mức độ từ dễ đến khó:

- Dạng trình bày: dạng câu hỏi này nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh. Dạng đề này thường bắt đầu bằng những từ “nêu”, “trình bày”… Với dạng này, các em chỉ cần trình bày như nội dung sách giáo khoa mình đã được học.

- Dạng phân tích – chứng minh: dạng câu hỏi này không chỉ kiểm tra kiến thức của học sinh mà đòi hỏi phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề, thường bắt đầu bằng từ “phân tích”, “chứng minh”… Với dạng này các em cần phân tích kiến thức đã học kèm theo những số liệu chứng minh cho câu hỏi đề bài yêu cầu (số liệu tuyệt đối hoặc tương đối đều được).

- Dạng so sánh: dạng câu hỏi này đòi hỏi thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các yếu tố trong địa lý. Với dạng này, các em không nên trình bày lần lượt từng đối tượng mà phải tìm ra điểm khác biệt giữa các yếu tố, nếu không sẽ không được tròn điểm.

- Dạng giải thích: dạng câu hỏi này yêu cầu học sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Với dạng câu hỏi này, đòi hỏi các em phải có khả năng tổng hợp kiến thức tốt, tìm ra nhiều lý do để giải thích cho một vấn đề nào đó, ví dụ thiếu việc làm, gia tăng dân số, phân bố dân cư. Các em cần trả lời thẳng vào vấn đề, tránh tình trạng giải thích dài dòng, lan man mà không đúng yêu cầu đề bài.

Sau khi đã phân loại được các dạng câu hỏi, các em có thể phác nhanh dàn bài cho từng câu ra nháp (dàn bài theo dạng sơ đồ hệ thống). Cách viết theo dàn bài này sẽ giúp các em không quên ý, bài viết sẽ mạch lạc và dễ bổ sung các ý còn thiếu.

“Hãy cố gắng hệ thống hóa lại bài học theo cách hiểu của các em để việc học môn địa lý trở nên nhẹ nhàng hơn, cập nhật các câu hỏi mang tính thời sự, ôn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu và tránh những lỗi sai sót nhỏ khi làm bài như cách trình bày, cách nhận xét và phân bổ thời gian một cách hợp lý” - Th.S Vũ Thị Bắc – giáo viên môn địa lý Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) 

Về phần kỹ năng bao gồm hai phần nhỏ là vẽ biểu đồ và bảng số liệu:

Đối với phần vẽ biểu đồ, phần này thường chiếm 3 điểm trong bài thi đại học. Nếu các em biết cách làm thì có thể lấy điểm phần này một cách dễ dàng. Cô có thể tổng kết phần biểu đồ thành sáu dạng sau:

+ Biểu đồ tròn: khi đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng (%) của đối tượng mà dưới hai năm.

+ Biểu đồ cột (đơn, đôi..): khi đề bài yêu cầu thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm hoặc so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị trong một năm.

+ Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): khi đề bài yêu cầu thể hiện sự thay đổi, tăng trưởng, diễn biến của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm.

+ Biểu đồ kết hợp giữa đường và cột: khi đề bài yêu cầu thể hiện các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam thì vẽ cột thể hiện sản lượng khai thác và nuôi trồng, đường thể hiện giá trị sản xuất.

+ Biểu đồ miền: khi đề bài yêu cầu thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu, tỉ trọng của hai hoặc ba nhóm đối tượng mà có từ ba năm trở lên…

+ Biểu đồ cột chồng: khi đề bài yêu cầu thể hiện tốt nhất quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỉ lệ phần trăm tuyệt đối).

+ Ngoài ra có dạng biểu đồ miền kết hợp với đường: thường dùng biểu đồ này trong trường hợp đặc biệt: ví dụ tỉ lệ xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, tỉ lệ gia tăng tự nhiên…

Trong những năm gần đây, khi yêu cầu vẽ biểu đồ, đề thi thường yêu cầu thí sinh chọn biểu đồ thích hợp nhất để vẽ. Vì vậy các em phải cố gắng chọn đúng dạng biểu đồ, nếu không sẽ mất 1,5 - 2 điểm cho phần thi này. Bởi vì nếu sai biểu đồ thì phần nhận xét cũng có thể không được tính điểm.

Tiếp theo là lưu ý trong phần nhận xét bảng số liệu: trong phần nhận xét bảng số liệu có thể đề bài yêu cầu tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích.

Về tính toán: chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tính đại lượng mới như tính mật độ dân số (người/km2); tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)… Vì thế, nên kiểm tra lại sau khi tính toán, lập bảng, viết kết quả vào bài thi để tránh sai sót, nhầm lẫn.

Về nhận xét bảng số liệu làm tương tự nhận xét biểu đồ. Chú ý các mốc đột biến như tăng nhanh hay giảm nhanh. Chú ý dãy số theo cả hàng dọc và cả hàng ngang để nêu được sự phát triển của đại lượng qua thời gian và cả cơ cấu thành phần của chúng

Th.S VŨ THỊ BẮC

Nguồn Tuoitre.vn

Các tin khác :

 

ÔN THI MÔN SINH – 5 CHƯƠNG CẦN NẮM VỮNG

 

ÔN THI MÔN VẬT LÝ – 7 ĐIỂM CẦN LƯU Ý

 

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (ĐHQG chúng tôi CÔNG BỐ QUY ĐỊNH TUYỂN THẲNG ĐẠI HỌC

 

NHIỀU THAY ĐỔI TUYỂN THẲNG ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

Góp ý

Họ và tên:

*

  Email:

*

  Tiêu đề:

*

  Mã xác nhận:  

RadEditor – HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.

RadEditor’s components – toolbar, content area, modes and modules

   

Toolbar’s wrapper

 

 

 

Content area wrapper

RadEditor hidden textarea

RadEditor’s bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.

It contains RadEditor’s Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer

Editor Mode buttons

Statistics module

Editor resizer

Design

HTML

Preview

 

 

RadEditor – please enable JavaScript to use the rich text editor.

RadEditor’s Modules – special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.

   

 *

Cách Ôn Thi Chứng Chỉ Đại Lý Thuế Hiệu Quả

Chinh phục chứng chỉ đại lý thuế cùng với “Cách ôn thi chứng chỉ đại lý thuế hiệu quả” của KẾ TOÁN HÀ NỘI GROUP.

Bạn có biết về điều kiện để đỗ chứng chỉ đại lý thuế?

Mục đích của chúng ta đi thi là chắc chắn phải lấy được chứng chỉ. Chính vì thế cần tập trung cao độ, ôn thi một cách nghiêm túc và đúng phương pháp.

Cách ôn thi chứng chỉ đại lý thuế hiệu quả nhất như thế nào?

+ 02 môn thi phải đạt từ 05 điểm trở lên (nếu như thí sinh phải thi cả 02 môn).

+ Đat 05 điểm trở lên đối với môn Pháp luật về thuế (đối với thí sinh được miễn môn kế toán).

+ Đạt 05 điểm trở lên đối với môn kế toán (đối với trường hợp được miễn môn Pháp luật về thuế).

Bước đầu tiên là bạn phải xác định cấu trúc đề thi của môn thi. Mục đích của việc xác định cấu trúc đề thi để làm gì?

– Kiến thức rộng, sâu khiến nhiều bạn bị lúng túng trong việc ôn thi. Cần ôn những gì? Phải bắt đầu từ đâu? Đó là câu hỏi nhiều bạn gặp phải. Thêm vào đó là nhiều bạn đang vất vả trong việc tìm kiếm tài liệu ôn thi chứng chỉ đại lý thuế chuẩn, sát đề thi.

Cách ôn thi chứng chỉ đại lý thuế hiệu quả giúp bạn dễ dàng vượt qua kỳ thi đại lý thuế!

Thứ nhất: Xác định được khối lượng kiến thức cần học.

Thứ hai: Để xem phần nào dễ lấy điểm, thì chúng ta sẽ phải làm trước. Hay phần nào chiếm nhiều điểm thì tập trung đầu tư thời gian để ôn tập, luyện đề thi.

Như vậy ta thấy cấu trúc đề thi bao gồm hai phần lớn: Là phần trắc nghiệm và phần bài tập.

Bao gồm 40-60 câu trắc nghiệm, chiếm khoảng 30% số điểm của môn thi.

Nắm được quy định về các sắc thuế? Nguồn để các bạn học ngoài giáo trình ôn luyện thi thì các bạn căn cứ vào các luật, nghị định, thông tư. Mà chủ yếu là thông tư sẽ hướng dẫn cụ thể các quy định và có nhiều ví dụ kèm theo. Đối với mỗi sắc thuế bạn cần nắm được tinh thần của sắc thuế đó.

Ví dụ, đối với thuế GTGT bạn cần nắm được:

Các nguyên tắc, điều kiện khấu trừ thuế GTGT là gì?

Các đối tượng không chịu thuế GTGT, đối tượng chịu mức thuế suất GTGT 5%, 10%, 0%, các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT.

Cách lập tờ khai thuế GTGT.

Cách kê khai bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT….

Các kiến thức kể trên đều rất quan trọng. Vì gần như chắc chắn các kiến thức này sẽ được vận dụng khi bạn làm bài thi. Đặc biệt lưu ý đề thi sẽ không cho bạn thuế suất của các mặt hàng. Do đó yêu cầu thí sinh phải tự xác định các hàng hóa, dịch vụ sẽ chịu mức thuế suất bao nhiêu phần trăm hay không chịu thuế để xác định nghĩa vụ thuế cần phải nộp. Nếu bạn không nhớ hay xác định sai thì đồng nghĩa việc từ phần có thuế suất đó về sau sẽ bị sai hoàn toàn.

Phần này các bạn có thể học và làm bài tập theo từng chuyên đề. Ví dụ bạn học thuế GTGT, sau đó làm các câu hỏi trắc nghiệm về thuế GTGT. Sau đó học đến thuế TNDN, TNCN… và làm bài tập của các phần đó.

Điều đáng lưu ý là lúc đầu kiến thức còn ít nên bạn có thể ghi nhớ. Nhưng dần dà kiến thức sẽ chồng kiến thức khiến bạn dễ bị quên, hay nhầm lẫn với nhau. Do đó bạn cần có phương pháp để ghi nhớ lâu cho riêng mình. Bạn có thể cụ thể hóa kiến thức bằng các loại sơ đồ. Hoặc highlight các từ khóa quan trọng lại miễn sao bạn cảm thấy dễ nhớ nhất.

Tuy nhiên mỗi người có một phương pháp khác nhau. Vì vậy bạn có thể lựa chọn cách nào mà bạn cho là hiệu quả nhất đối với mình là được.

Sau khi bạn nắm chắc từng phần thì sẽ đi làm đề trắc nghiệm tổng hợp của tất cả các kiến thức của môn Pháp luật về thuế.

Sau khi chữa bài làm, bạn cần chữa lại vào vở những câu bạn đã bị sai. Xác định nguyên nhân vì sao mình lại bị sai câu này, do chưa học tới hay đó là 1 trong những câu dễ nhầm lẫn và bị đề bài đánh lừa. Chúng ta nên ghi chép cẩn thận đối với các trường hợp này. Vì mỗi lần ghi sẽ giúp bạn ghi nhớ sâu hơn. Và lần sau nếu gặp phải thì điều đó không thể làm khó bạn được nữa.

Cách ôn thi chứng chỉ đại lý thuế hiệu quả đối với phần tiếp theo trong bài thi chứng chỉ đại lý thuế.

Hướng dẫn Cách ôn thi chứng chỉ đại lý thuế hiệu quả đối với từng phần các bạn cần lưu ý trong quá trình ôn thi:

Phần bài tập đối với môn thi Pháp luật về thuế sẽ bao gồm 4 bài tập. Bốn bài này sẽ tập trung vào 4 sắc thuế sau: thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế TTĐB.

Trong 4 bài tập này chúng ta sẽ phân loại được 2 bài ngắn và dễ ăn điểm hơn là bài tập về thuế TNCN và thuế TTĐB. Do đó chúng ta nên tranh thủ thời gian để làm 2 bài này. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lướt qua đề để xác định xem những phần nào dễ trong các bài thì ta nên lựa chọn để làm trước, sau đấy mới đến phần khó. Mục đích nhằm đạt tối đa được số điểm nằm trong khả năng của mình.

+ Cách kê khai (cách lập tờ khai) thuế GTGT hàng tháng, hàng quý).

Các bạn cần tự luyện kỹ năng lên tờ khai thuế GTGT một cách thành thạo. Ghi nhớ các chỉ tiêu trên tờ khai thuế, đặc biệt là các chỉ tiêu tổng hợp.

Lên tờ khai thuế GTGT có thể là công việc hàng tháng, hàng quý của bạn. Và mọi việc trở nên thuận tiện và nhanh chóng khi có sự hỗ trợ của phần mềm hỗ trợ kê khai – Các chỉ tiêu tổng hợp được phần mềm tự động tổng hợp số liệu. Cũng chính vì lý do này mà nhiều bạn đi thi gặp phải khó khăn khi phải nhớ lại công thức tổng hợp. Điều này làm chúng ta lúng túng và làm giảm tốc độ làm bài thi. Do đó mà trong quá trình ôn thi bạn phải rèn luyện kỹ năng này một cách thành thạo, nhuần nhuyễn.

+ Cách tính thuế phải nộp trong kỳ.

+ Các trường hợp phải kê khai bổ sung, điều chỉnh. Cách lập tờ khai bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT.

+ Các đối tượng không chịu thuế GTGT; Các trường hợp không phải kê khai tính nộp thuế; đối tượng chịu thuế GTGT 0%, 5%, 10%….

+ Cách tính thuế Thuế TNDN tạm tính, thuế TNDN hàng năm.

+ Cách chuyển lỗ.

+ Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi tính thuế TNDN; lưu ý về các khoản phụ cấp, trợ cấp có định mức khống chế.

+ Các khoản ghi nhận là thu nhập khác.

+ Mức và điều kiện áp dụng ưu đãi thuế suất thuế TNDN.

+ Mức trích lập dự phòng, quỹ khoa học công nghệ ….

+ Cần nắm được như thế nào là cá nhân cư trú, không cư trú.

+ Cách tính thuế TNCN cho các lĩnh vực: tiền lương, bất động sản, chuyển nhượng.

+ Điều kiện tính giảm trừ gia cảnh……

+ Cần nắm được các đối tượng chịu thuế tiêu thu đặc biệt.

+ Mức thuế suất thuế TTĐB của các hàng hóa, dịch vụ.

+ Cách tính thuế TTĐB phải nộp trong kỳ….

– Ngoài ra khi làm đề thi trong quá trình ôn thi, bạn cần thực hiện nghiêm túc như khi đi thi thật. Căn đúng 180 phút để làm bài và nên làm luôn vào tờ giấy thi để không phải bỡ ngỡ khi vào phòng thi.

Mẹo nhỏ mách bạn là nên ôn thi theo nhóm. Việc học theo nhóm sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho bạn. Những lợi ích khiến bạn nên học theo nhóm đó là gì?

+ Trong nhóm sẽ có nhiều người giỏi, nhiều người có nhiều phương pháp học khác nhau mà các bạn có thể học hỏi.

+ Học một mình sai đâu không biết, nhưng khi học nhóm mọi người trao đổi và bản thân tự nhận ra lỗi sai của mình.

+ Việc học nhóm như vậy sẽ tạo cho bạn động lực ôn thi cao hơn, quyết tâm cao hơn và chắc chắn hiệu quả ôn tập cũng tăng lên rất nhiều.

Nếu các bạn chưa tự tin vào khả năng tự ôn thi của mình.

Hay bạn không có nhiều thời gian để tự mày mò nghiên cứu?

Bạn có đang bị lúng túng trong mớ hỗn độn các thông tư, nghị định và chưa tìm ra lối đi? Hãy để KẾ TOÁN HÀ NỘI giúp bạn.

Con đường chinh phục chứng chỉ đại lý thuế sẽ trở nên nhanh hơn khi bạn đồng hành cùng KTHN Group.

Với đội ngũ nhân viên cao cấp từ các cán bộ của Tổng Cục Thuế nhiều năm kinh nghiệm ôn thi đại lý thuế.

Tài liệu ôn thi chuẩn, khoa học, sát đề thi.

Phương pháp ôn thi hiệu quả. Học đi đôi với thực hành.

Được tổ chức làm đề thi thử giúp các bạn cọ xát với đề thi, làm quen với không khí trong phòng thi. Và quan trọng hơn hết giúp bạn biết mình đang ở đâu để từ đó có phương pháp ôn thi hiệu quả.

Hotline: 0386 348 639 – Ms.Dung.

Chuyên trang kế toán: chúng tôi Fanpage: Tin Tức Kế Toán: https://www.facebook.com/tintucketoan

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Lớp 6 Môn Địa Lý

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lý lớp 6

Đề cương ôn tập học kì 1 – Địa lý 6

Câu 1: Trình bày vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất.

– Trái Đất có hình cầu.

– Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, Diêm Vương

– Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời

Câu 2: Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc có đặc điểm như thế nào?

* Kinh tuyến: là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.

– Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o, đi qua đài thiên văn Grin- Uyt (ngoại ô Luân Đôn – nước Anh)

– Kinh tuyến đối diện vớ kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180

*Vĩ tuyến: Là những đường vĩ tuyến vuông góc với kinh tuyến.

– Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 0 còn được gọi là đường xích đạo

* Quả địa cầu

– 181 vĩ tuyến

– 360 kinh tuyến

Câu 3: Trên quả địa cầu nếu cứ 10 o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? nếu cứ 10 o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam?

– Nếu cứ 10 o ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến.

– Nếu cứ 10 o ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:

+ Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc.

+ Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam.

Câu 4: Tỷ lệ bản đồ là gì?

– Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất.

* Bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

5 cm x 1.000.000 cm = 5.000.000 cm

5.000.000 cm = 50 km

* Bản đồ có tỉ lệ 1/6.000.000 thì 4 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

4 cm x 6.000.000 cm = 24.000.000 cm

24.000.000 cm = 240 km

* Bản đồ có tỉ lệ 1/4.000.000 thì 2 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

2 cm x 4.000.000 cm = 8.000.000 cm

8.000.000 cm = 80 km

* Bản đồ có tỉ lệ 1/ 2.000.000 thì 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

5 cm x 2.000.000 cm = 10.000.000 cm

10.000.000 cm = 100 km

* Bản đồ có tỉ lệ 1/2.000.000 thì 3 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

3 cm x 2.000.000 cm = 6.000.000 cm

6.000.000 cm = 60 km

Câu 5: Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ

– Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến.

* Kinh tuyến: Đầu phía trên chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam.

* Vĩ tuyến: Đầu bên trái chỉ hướng Tây, đầu bên phải chỉ hướng Đông.

Câu 6: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất?

– Trái đất tự quay một vòng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ.

– Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng là giờ khu vực

– Một khu vực giờ: 150

– Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7.

Câu 7: Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

– Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm

– Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm

Câu 8: Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt trời ra các mùa như thế nào?

– TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình Elíp gần tròn.

– Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.

– Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và luôn hướng về 1 phía, nên 2 nửa cầu bắc và nam luân phiên nhau chúc và ngả về phía mặt trời, sinh ra các mùa.

– Các mùa tính theo dương lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.

* Mùa Xuân: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6

* Mùa Hạ: Từ 22 tháng 6 đến 23 tháng 9

* Mùa Thu: Từ 23 tháng 9 đến 22 tháng 12

* Mùa Đông: Từ 22 tháng 12 đến 21 tháng 3

Câu 9: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp vỏ có vai trò gì đối với đời sống và hoạt động của con người?

* Cấu tạo của vỏ trái đất: Gồm 3 lớp

+ Lớp vỏ

+ Lớp trung gian

+ Lớp lõi

* Lớp vỏ có vai trò quan trọng vì nơi tồn tại của các thành phần khác của trái đất như: Nước, không khí, sinh vật… và của xã hội loài người

Câu 10: Bình nguyên là gì? Có mấy loại bình nguyên? Thế nào là châu thổ?

* Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m

– Có hai loại đồng bằng:

+ Đồng bằng bồi tụ ở của các con sông lớn gọi là châu thổ

+ Đồng bằng bào mòn

– Đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lương thực, thực phẩm

Ngoài đề cương ôn thi học kì 1 lớp 6, các em học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 6 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Những đề thi học kì 1 lớp 6 này được ra từ các trường THCS trên toàn quốc. Với việc ôn thi học kì 1 qua đề thi cũ, các em sẽ có thêm kiến thức và kinh nghiệm trước khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các em học tốt.

Theo chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ôn Thi Địa Lý – Otdl Channel trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!