Cập nhật nội dung chi tiết về Nón Lá Việt Nam mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ hàng ngàn năm trước, nón lá đã được làm ra.Đến bây giờ,chiếc nón lá được coi là biểu tượng của Việt Nam,đi kèm với áo dài là trang phục truyền thống của phụ nữ VN.Nón lá đã tôn vẻ đẹp của phụ nữ VN lên rất nhiều.
Được nghệ nhân vẽ thủ công bằng tay handmade
Khách nước ngoài mua nón, đội cho vui, xong mang về nước coi như souvenir và vật treo tường. Nón lá đẹp nét việt với các hình vẽ phong cảnh đồng quê, hoa văn Việt Nam …
Cùng với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao… chiếc nón được coi là một thứ phục trang truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
Hình ảnh cô gái Việt Nam luôn gắn liền với chiếc nón lá: Chiếu móc khóa nón lá của chúng tôi được vẽ bằng tay những chi tiết nhỏ hình ảnh cô gái nón lá và những phong cảnh đồng quê đặc trưng. Cầm chiếc móc khóa nón lá này trên tay là quà tặng : các bạn nước ngoài có thể hiểu đặc trưng biểu tượng nét đẹp thiên nhiên cũng như văn hóa và cả nghệ thuật vẽ tay của người Việt Nam ta.
Chiếc nón là ngày xưa, là người bạn thuỷ chung của những người nông dân lao động một nắng hai sương, Trên đường xa nắng gắt hay những phút nghỉ ngơi khi làm đồng, ngồi bên rặng tre cô gái có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi. Nhưng công dụng của nó không dừng lại ở đấy, nó đã trở thành một phần cuộc sống của người dân Việt Nam. Chiếc nón như là một vật làm phụ kiện trang sức rất đẹp của rất nhiều phụ nữ việt nam.
Nguyên liệu thứ nhất cần phải có là những chiếc lá cọ hoặc lá dừa. Người miền Bắc thì dùng lá cọ còn người miền Nam thì dùng lá dừa. Những chiếc lá dài và đẹp sẽ được chọn sau đó được phơi khô đi. Đối với lá dừa vì mỏng hơn lá cọ cho nên làm dù chọn lọc kĩ càng đến mức nào thì cũng không chắc chắn và đẹp như nón làm bằng lá cọ được. Lá dừa sau khi phơi khô thì được ngâm trong lưu huỳnh để dai hơn và sau đó làm nón. Còn lá cọ thì phải chọn những chiếc lá non vừa độ, gân lá phải xanh, màu lá phải trắng xanh thì khi làm nón mới đẹp được. Và sau đó người ta sẽ đem phơi sương cuối cùng là làm nón.
Nếu như lá là “phần thịt” để làm nên nón thì khung là “phần xương” nâng đỡ làm nên hình của một chiếc nón. Khung nón bao gồm vành nón và những thanh nón dọc và ngang để làm nên một chiếc nón lá hoàn chỉnh. Khung nón làm bằng tre. Vành nón có vai trò là tạo nên miệng nón hình tròn cố định những chiếc lá và thanh tre dọc. Chính vì thế mà người nghệ nhân phải có sức khỏe và sự khéo léo để làm có thể uốn cho vành nón hinh tròn. Tiếp đến là những thanh tre xếp dọc và chụm đầu trên với nhau thành hình chóp, phần còn lại gắn với phần vành nón. Công việc tiếp theo là xếp những chiếc lá sít lại với nhau và dùng những thanh tre mềm thành hình tròn giống như vành nón. Mỗi vòng tròn cách nhau nửa gang tay. Sau đó thì được khâu chỉ lại cố định. Phần đặc biệt là chúp nón thì người nghệ nhân sẽ khâu chỉ cho chắc chắn hơn, chỉ đỏ rất đẹp. Đồng thời bên trong nón người ta sâu lại những nhánh chỉ để làm thành chỗ buộc quai nón. Những chiếc quai nón màu mè đủ kiểu có thể tùy do người mua chọn. Không những thế mà bên trong người ta còn có thể thêu những dòng chữ bằng chỉ đỏ chỉ xanh, có thể thêu theo tên người đặt mua hoặc là những tên hay. Công việc tưởng chừng đã xong xuôi nhưng lại không phải. Mà công đoạn cuối cùng cũng rất quan trọng đó là quết nhựa thông để cho nón chắc chắn và không thấm nước, bóng đẹp hơn.
Dàn Ý Thuyết Minh Về Chiếc Nón Lá Việt Nam
Dàn ý cơ bản thuyết minh giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
– Giới thiệu vật cần thuyết minh: Chiếc nón lá Việt Nam
1. Lịch sử, nguồn gốc
– Nguồn gốc: xuất hiện trên mặt trống đồng 2500-3500 TCN
2. Cấu tạo chiếc nón lá
– Hình dáng chiếc nón: Hình chóp
– Các nguyên liệu làm nón:
+ Mo nang làm cốt nón
+ Lá cọ để lợp nón
+ Nứa rừng làm vòng nón
+ Dây cước, sợi guột để khâu nón
+ Ni lông, sợi len, tranh ảnh trang trí.
– Quy trình làm nón:
+ Phơi lá nón rồi trải trên mặt đất cho mềm, sau đó là phẳng
+ Làm 16 vòng nón bằng cật nứa, chuốt tròn đều
+ Khâu nón: Đặt lá lên khuôn, dùng sợi cước khâu theo 16 vòng để hoàn thành sản phẩm. Khâu xong phải hơ nón bằng hơi diêm sinh.
3. Phân loại:
– Nón lá có nhiều loại như nón Huế, nón Nghệ An, nón quai thao,…
– Các nơi làm nón ở Việt Nam: Huế, Quảng Bình. Nổi tiếng là nón làng Chuông – Hà Tây
4. Tác dụng, ý nghĩa:
– Tác dụng: Che nắng, che mưa làm duyên cho các thiếu nữ, có thể dùng để múa, làm quà tặng.
– Ý nghĩa: Hình ảnh chiếc nón đã đi vào thơ ca và là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam
Cách bảo quản: không dùng để quạt
– Nêu tình cảm, cảm xúc và khẳng định vai trò của chiếc nón
I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
1. Cấu tạo:
– Hình dáng? Màu sắc? Kích thước? Vật liệu làm nón?…
– Cách làm (chằm) nón:
+ Sườn nón là các nan tre. Một chiếc nón cần khoảng 14 – 15 nan. Các nan được uốn thành vòng tròn. Đường kính vòng tròn lớn nhất khoảng 40cm. Các vòng tròn có đường kính nhỏ dần, khoảng cách nhỏ dần đều là 2cm.
+ Xử lý lá: Lá cắt về phơi khô, sau đó xén tỉa theo kích thước phù hợp.
+ Chằm nón: Người thợ đặt lá lên sườn nón rồi dùng dây cước và kim khâu để chằm nón thành hình chóp.
+ Trang trí: Nón sau khi thành hình được quét một lớp dầu bóng để tăng độ bền và tính thẩm mỹ (có thể kể thêm trang trí mỹ thuật cho nón nghệ thuật).
– Một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng: Nón lá có ở khắp các nơi, khắp các vùng quê Việt Nam. Tuy nhiên một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng như: Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chuông)…
2. Công dụng: Giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
a) Trong cuộc sống nông thôn ngày xưa:
– Người ta dùng nón khi nào? Để làm gì?
– Những hình ảnh đẹp gắn liền với chiếc nón lá. (nêu VD)
– Sự gắn bó giữa chiếc nón lá và người bình dân ngày xưa:
+ Ca dao (nêu VD)
+ Câu hát giao duyên (nêu VD)
b) Trong cuộc sống công nghiệp hoá – hiện đại hoá ngày nay:
Kể từ tháng 12/2007 người dân đã chấp hành qui định nội nón bảo hiểm của Chính phủ. Các loại nón thời trang như nón kết, nón rộng vành… và nón cổ điển như nón lá… đều không còn thứ tự ưu tiên khi sử dụng nữa. Tuy nhiên nón lá vẫn còn giá trị của nó:
– Trong sinh hoạt hàng ngày (nêu VD)
– Trong các lĩnh vực khác:
+ Nghệ thuật: Chiếc nón lá đã đi vào thơ ca nhạc hoạ (nêu VD).
+ Người Việt Nam có một điệu múa lá “Múa nón” rất duyên dáng.
+ Du lịch
III. Kết bài: Khẳng định giá trị tinh thần của chiếc nón lá.
Có thể bạn đang quan tâm: Hướng dẫn lập dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
Qua tham khảo một số dàn ý cơ bản thuyết minh về chiếc nón lá ở trên, các em đã có thể hình dung ra những nội dung cần phải có trong bài viết của mình. Tuy nhiên, nếu vẫn chưa biết cách triển khai các ý, các luận điểm cụ thể như thế nào cho hợp lí thì các em có thể tìm hiểu dàn ý chi tiết giới thiệu thuyết minh về nón lá Việt Nam sau đây:
Dàn ý chi tiết nhất giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
– Trong lao động sản xuất cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, chiếc nón lá luôn gắn bó với người Việt Nam.
– Nón có rất nhiều tác dụng đối với cuộc sống của con người.
1. Lịch sử về chiếc nón lá
– Nón lá xuất hiện đã rất lâu. Nó đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ và trống đồng Đông Sơn từ mấy ngàn năm về trước.
– Tuy đã có sự thay đổi ít nhiều nhưng nón lá vẫn giữ được hình dáng và công dụng của nó.
2. Cấu tạo
– Nón lá được làm bằng nhiều loại lá khác nhau nhưng chủ yêu là lá cọ, lá nón, lá kò, lá dừa,…
– Nón gồm phần nón và phần quai.
– Nón có nhiều hình dáng nhưng ở việt Nam thì nón lá thường có hình chóp nhọn hay hơi tù.
– Người ta làm một cái khung hình chóp nhọn hay hình chóp hơi tù. Sau đó chuốt từng thanh tre tròn nhỏ rồi uốn thành các vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau.
– Một cái nón để người lớn đội đầu có 16 vòng tròn xếp cách đều nhau trên khung. Vòng tròn to nhất có đường kính là 50cm. Vòng tròn nhỏ nhất có đường kính khoảng 1cm.
– Lá nón được phơi khô, là (ủi) phẳng bằng khăn nhúng nước nóng hoặc bằng cách đặt một miêng sắt trôn lò than. Khi là lá, một tay người là cầm từng lá nón đặt lên thanh sắt. Một tay cầm một bọc vải nhỏ vuốt, cho lá thẳng. Điều quan trọng là độ nóng của miếng sắt phải đủ độ để lá nón không bị cháy và cũngkhông bị quăn.
– Người làm nón cắt chéo góc những lá nón đã được chọn. Dùng chỉ thắt thật chặt đầu lá vừa cắt chéo.
– Đặt lá lôn khung rồi dàn đều sao cho khít khung nón.
– Dùng chỉ (hoặc sợi nilông, sợi móc) may lá chặt vào khung.
– Người ta thường dùng hai lớp lá để nước không thấm vào đầu.
– Có khi người ta dùng bẹ tre khô để lót vào giữa hai lớp lá. Nón tuy không thanh thoát nhưng bù lại nó vừa cứng vừa bền.
– Vành nón được làm bằng những thanh tre khô vót tròn.
– Quai nón thường được làm bằng dây hoặc các loại vải mềm. Quai nón buộc vào nón đủ vòng vào cổ đồ giữ nón khỏi bị bay khi trời gió và không bị rơi xuống khi cúi người.
3. Các loại nón
Nón lá có nhiều loại, nhưng chủ yếu người Việt Nam thường dùng các loại nón có tôn như sau:
– Nón Ngựa (còn có tôn là Gò Găng). Loại nón này được sản xuất ở Bình Định. Nón được làm bằng lá dứa và thường được đội đầu khi cưỡi ngựa.
– Nón Bài thơ. Nón bài thơ được sản xuất ở Huế. Nón có lá trắng và mỏng. Giữa hai lớp lá được lồng tranh phong cảnh hoặc mấy câu thơ.
– Nón Chuông (nón làng Chuông – huyện Thanh Oai, Hà Tây – nay là Hà Nội). Nón Chuông thanh, nhẹ, đọp bền nổi tiếng.
– Nón Quai thao. Loại nón này không có hình chóp mà bằng. Phía vòng ngoài được lượn cụp xuống. Phía trong lòng nón có khâu một vòng tròn đan bằng nan của cây giang, vừa đầu người đội. Người ta còn gọi là “nón thúng quai thao vì trông hơi giông hình cái thúng. Ca dao có câu:
Ai làm nón thúng quai, thao Để cho anh thấy cô nào cũng xinh.
– Hiện nay, nón quai thao chỉ được sử dụng trong các ngày hội. Người đã có công lưu giữ loại nón này chính là nghệ nhân Trần Canh.
4. Công dụng của nón
– Nón dùng để đội đầu che mưa, che nắng.
– Nón được dùng làm quạt khi trời nóng.
– Nón được dùng làm đạo cụ khi biểu diễn nghệ thuật như múa nón.
– Nón được dùng làm quà lưu niệm cho du khách đến Việt Nam…
– Chiếc nón lá không chỉ là đồ vật có nhiều công dụng mà còn góp phần thể hiện vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam.
– Chiếc nón lá còn là nguồn đề tài phong phú cho các văn nghệ sĩ. Một trong những bài hát nói về chiếc nón được mọi người yêu thích là Chiếc nón bài thơ.
– Chiếc nón lá sẽ mãi mãi tồn tại trong đời sống, trong nền văn hóa của người Việt Nam.
” Top
Trên đất nước Việt Nam có khoảng trên năm mươi dân tộc được chia ra nhiều vùng miền khác nhau. Nhưng có ba khu vực chính: Bắc – Trung – Nam. Ở mỗi miền có phong tục tập quán riêng. Nếu nói về trang phục thì chiếc áo tứ thân và vật dụng đi kèm là nón quai thao sẽ là đại diện cho người Bắc. Còn ở miền Trung và miền Nam thì có áo dài nói chung áo bà ba nói riêng và người bạn đồng hành với chúng không ai khác chình là chiếc nón lá thân quen. Nó làm chiếc áo dài hay áo bà ba thêm phần duyên dáng và dịu dàng, tôn thêm nét đẹp cho người phụ nữ Việt.
Bạn có còn nhớ trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm, chiếc nón lá hiện lên rất tự nhiên, gần gũi:
Sao anh không về thăm quê em Ngắm em chằm nón buổi đầu tiên Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên
Như vậy mới thấy được rằng nón là là biểu tượng cho sự dịu dàng, bình dị, thân thiện của người phụ nữ Việt từ ngàn đời nay.
Nón lá là hình ảnh quen thuộc, gần gũi đối với người phụ nữ Việt Nam từ xưa tới nay. Chiếc nón lá gắn với tà áo dài truyền thống, với lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán của Việt Nam. Và nón lá chính là biểu tượng của Việt Nam đối với bạn bè các nước năm châu, là linh hồn, là tinh hoa của nét đẹp nghìn năm văn hiến.
Là một biểu tượng của người phụ nữ Việt, chiếc nón lá gắn liền với cả đời sống vật chất và tinh thần của chúng ta. Đi khắp miền đất nước, hình ảnh chiếc nón lá vẫn luôn là hình ảnh chúng ta dễ bắt gặp hơn cả. Đó vừa là nét đẹp bình dị, mộc mạc, duyên dáng của người phụ nữ Việt, vừa là một biểu tượng văn hóa của một đất nước trọng tình trọng nghĩa của nước Nam ta. Biểu tượng ấy đã góp phần làm nên một vẻ đẹp rất Việt Nam.
Chiếc nón lá gần gũi và hữu dụng luôn gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của chúng ta. Hình ảnh chiếc nón lá đã đi vào từng câu thơ, khúc hát, nó không chỉ là nét văn hóa mà là dáng hình thân thương đầy duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam.
Chiếc nón lá bình dị, đơn sơ đã trở thành nét đẹp duyên dáng, âu yếm trong lòng người Việt Nam ta xưa và nay vẫn vậy. Không bao giờ, để cho những sự xâm lăng về văn hóa xâm chiếm đi những gì bất di bất dịch của hồn người một thưở. Chiếc nón lá như người bạn luôn gắn bó với người nông dân Việt không quản nắng mưa, những màu phai của nón cũng giống như những tần tảo sớm hôm của cuộc đời con người Việt Nam.
– Sưu tầm và tuyển chọn những bài văn mẫu hay lớp 7 / Đọc Tài Liệu –
Cách Vẽ Lá Cờ Việt Nam Đơn Giản Nhất
Năm ngoái tôi có một bài viết hướng dẫn cách vẽ lá cờ Việt Nam. Tuy nhiên cách thực hiện đó khó đối với học sinh lớp 5. Hôm nay nhân dịp trao đổi với thầy Nguyễn Trường Chấng, tôi viết bài này để hướng dẫn cách đơn giản nhất để vẽ lá cờ Việt Nam cho bất cứ học sinh nào kể cả học sinh tiểu học.
1. Chất liệu: Học sinh dùng một tờ giấy thủ công màu đỏ, chiều dài 15cm và chiều rộng 10cm.
2. Cách thực hiện với thước kẻ và compa.
Xác định tâm của hình chữ nhật. Học sinh chỉ cần dùng thước kẻ 20cm, kẻ hai đường chéo cắt nhau tại tâm O của hình chữ nhật.
Vẽ một đường tròn có tâm tại O và có bán kính 3cm. Vẽ trục hoành và trục tung đi qua O. Đối với học sinh tiểu học giáo viên hướng dẫn các em cách vẽ dựa vào ô ca rô của tờ giấy thủ công.
Vẽ hai đường kính vuông góc, một đường trùng với trục hoành và một đường trùng với trục tung. Gọi B là giao điểm của đường tròn với chiều dương của trục trung. Gọi D là điểm trên chiều dương của trục hoành có hoành độ 1.5cm (tức là trung điểm của bán kính). Dùng D làm tâm vẽ một đường tròn đi qua B cắt chiều âm của trục hoành tại C. Khi đó BC là cạnh của ngũ giác đều nội tiếp đường tròn.
Như vậy là vẽ xong ngũ giác đều.
Cụ thể, dùng B làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng BC cắt đường tròn tại M và N như hình vẽ. Dùng M làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng BC cắt đường tròn tại điểm thứ hai P. Dùng P làm tâm vẽ đường tròn có bán kính bằng BC cắt đường tròn tại điểm thứ hai Q.
Nối các đường chéo của ngũ giác đều cắt nhau tại I, K, E, J như hình vẽ. Nối các đoạn thẳng như trong hình vẽ ta được hình ngôi sao 5 cánh đều, đỉnh hướng lên trên.
Vẽ Món Ngon Việt Nam
Món ăn Việt, đặc biệt là món ăn đường phố, đã được nhiều trang mạng ẩm thực và một số hãng thông tấn quan trọng (như CNN, BBC) đánh giá cao; được các đầu bếp, chuyên gia ẩm thực nổi tiếng như Anthony Bourdain, Martin Yan ca ngợi, tôn vinh, hay gần đây tập sách ẩm thực Việt Nam của Linh Nguyên, một nghiên cứu sinh chương trình Fulbright đã trở thành sách bán chạy nhất trên Amazon. Góp sức không nhỏ vào việc quảng bá ẩm thực Việt Nam còn có các họa sĩ minh họa trong và ngoài nước, những người đã dùng tranh vẽ thể hiện các món ngon trên dải đất hình chữ S.
Tác giả các minh họa màu nước sống động này có biệt danh là Le Rin, một họa sĩ trẻ sinh trưởng ở Ninh Thuận, đã dành nhiều thời gian và công sức để thực hiện công trình tâm huyết này của anh. Theo Le Rin, toàn bộ quá trình thực hiện, từ vẽ bằng màu nước các món ăn cho đến việc mô tả các món ăn ấy (giới thiệu xuất xứ, đặc trưng và cách chế biến một cách đơn giản) anh đã mất sáu tháng để hoàn tất. Khá giống với Lucile Prache, Le Rin cũng khởi nghiệp với công việc đồ họa, thiết kế bao bì và thời trang trước khi trở thành một nhà minh họa ẩm thực.
Le Rin cho biết chính niềm tự hào về văn hóa ẩm thực phong phú của đất nước Việt Nam đã là cảm hứng chủ đạo để anh tiến hành dự án Việt Nam miền ngon: “Tôi muốn làm một sách mỹ thuật để vinh danh ẩm thực Việt”. Bắt đầu với các món ngon miền Bắc như chả cá Lã Vọng, bún chả của Hà Nội, nem cua bể (chả giò cua biển) của Hải Phòng, rồi trải dài là các món ăn miền Trung như bún bò, cơm hến, bánh canh Nam Phổ… của xứ Huế, bánh bèo, mì quảng của Quảng Nam… và các món ăn dân dã miền Nam. Tất nhiên không thể thiếu phở và bánh mì thịt đã phổ biến thế giới cùng những món ăn hằng ngày trong gia đình người Việt như canh chua, thịt kho…, những món có xuất xứ nước ngoài như hủ tiếu Nam Vang, mì vịt tiềm… Và cả những món ăn chơi như bò bía, bột chiên, kẹo đậu phộng… Nhờ được xuất bản song ngữ nên khi sách đến tay nhiều độc giả nước ngoài họ đã tìm đến Việt Nam du lịch. Sách đã được Thái Hà Books đem đến triển lãm và giới thiệu với bạn đọc tại Hội chợ sách Frankfurt 2017.
K
hông phải là ấn phẩm, chỉ được giới thiệu trên mạng nhưng những tranh vẽ vui nhộn kiểu chibi(*) về ẩm thực Việt của Nguyễn Thanh Bình (Bình “lùm”) cũng thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của giới trẻ. Năm nay 23 tuổi, sắp tốt nghiệp ngành thiết kế đồ họa Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Bình từng làm việc tại một công ty tổ chức sự kiện nhưng hiện làm họa sĩ tự do mảng minh họa sách báo. Bình đã thực hiện bộ tranh chibi về nhịp sống Sài Gòn hôm nay với các sinh hoạt phố phường, đặc biệt là các món ăn mà người Sài Gòn nào cũng phải biết đến. Gần đây, dù chỉ mới lần đầu tiên ra Hà Nội nhưng cũng đủ để Bình có cảm xúc thực hiện bộ tranh về đời sống, sinh hoạt của giới trẻ thủ đô.
(*) Chibi là một dạng từ tiếng lóng trong Nhật ngữ, có nghĩa là “người lùn” hay “nhóc”, để chỉ một người hay một đứa trẻ có thân hình thấp bé. Chibi trong hoạt hình Nhật (manga) là phong cách vẽ nhân vật được cách điệu hóa ở mức độ cao, cơ thể ngắn ngủn chỉ bằng kích cỡ của cái đầu. Tranh chibi từng được giới trẻ Nhật Bản say mê và đang là trào lưu gây sốc đối với nhiều bạn trẻ Việt Nam. Trên mạng xã hội hiện có nhiều nhóm cùng sở thích như “Tôi yêu Chibi”, “Hội mê vẽ tranh Chibi”… thu hút hàng ngàn thành viên. Chính nhờ trào lưu này mà nhiều sinh viên mỹ thuật đã có thêm thu nhập bằng cách nhận vẽ tranh chibi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nón Lá Việt Nam trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!