Đề Xuất 3/2023 # Nội Dung Trọng Tâm Chia Số Có Hai Chữ Số Cho Số Có Một Chữ Số Toán Lớp 3 # Top 8 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Nội Dung Trọng Tâm Chia Số Có Hai Chữ Số Cho Số Có Một Chữ Số Toán Lớp 3 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nội Dung Trọng Tâm Chia Số Có Hai Chữ Số Cho Số Có Một Chữ Số Toán Lớp 3 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài học này chúng tôi cung cấp cho các con các bước thực hiện bài toán chia số có hai chữ số cho số có một chữ số toán lớp 3, cùng với đó là các dạng bài tập vận dụng. Để nắm chắc nhớ lâu, các con cần thường xuyên ôn tập chăm chỉ làm bài tập.

1.1. Hướng dẫn thực hiện phép chia

1 nhân 5 được 5, 7 trừ 5 được 2

5 nhân 5 bằng 25, 25 trừ 25 bằng 0

2 nhân 3 được 6, 8 trừ 6 bằng 2,

8 nhân 3 được 24, 24 trừ 24 bằng 0

2. Một số lưu ý khi thực hiện chia

3. Bài tập thực hành – Có lời giải

3.1. Dạng 1: Đặt tính rồi tính

2 nhân 4 được 8, 9 trừ 8 bằng 1

3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0

1 nhân 5 bằng 5; 6 trừ 5 bằng 1

3 nhân 5 bằng 15, 15 trừ 15 bằng 0

2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0

2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0

3 nhân 2 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1

5 nhân 2 bằng 10, 10 trừ 10 bằng 0

Vậy Lan được mẹ cho 6 quả cam

Tuổi của Minh 6 năm nữa là:

Tuổi của Minh hiện tại là:

Thời gian mà Hải đi tới trường là:

Vậy Hải đi từ nhà tới trường hết 12 phút

3.3. Dạng 3: Tính giá trị biểu thức

Thực hiện phép tính theo thứ tự nhân chia trước, cộng trừ sau ta có:

c) 48 – 19 + 78 : 6 = 48 – 19 + (78 : 6) = 48 – 19 + 13 = 29 + 13 = 42

d) 90 : 5 – 6 + 21 = (90 : 5) – 6 + 21 = 18 – 6 + 21 = 12 + 21 = 33

Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ta có:

4. Bài tập tự luyện (Bài tập không có lời giải)

4.2. Đáp án tham khảo

a) 27 b) 14 c) 24 d) 11

a) 22 b) 72 c) 48 d) 77 g) 2

Đáp án: 19kg gạo

Đáp án: 29 ngôi sao

Cách Ước Lượng Thương Khi Chia Cho Số Có Hai, Ba Chữ Số Lớp 4

Phương pháp giải các dạng toán ước lượng thương

Cách ước lượng thương khi chia cho số có hai, ba chữ số

Khi dạy học sinh bài chia cho số có hai, ba chữ số trong chương trình toán lớp 4, quan trọng nhất là dạy học sinh cách ước lượng thương. Có hai cách ước lượng thương là làm tròn cả số chia và số bị chia rồi nhẩm thương hoặc lấy chữ số đầu của số bị chia chia cho chữ số đầu của số chia hoặc lấy hai chữ số đầu của số bị chia chia cho chữ số đầu của số chia (trong trường hợp chữ số đầu của số bị chia không chia hết cho chữ số đầu của số chia) để thử thương.

Cách tính nhẩm, ước lượng thương khi chia cho số có 2, ba chữ số lớp 4

Ví dụ 1: 672 : 21

– Lượt chia thứ nhất ta lấy 67 chia cho 21; ta nhẩm thương bằng cách lấy 6 chia cho 2 được 3 lần. Thử 3 nhân 21 được 63 (hợp lí). Vậy nhận thương là 3

– Lượt chia thứ nhất dư 4 hạ 2 xuống được 42 chia cho 21; ta nhẩm thương bằng cách lấy 4 chia cho 2 được 2 lần. Thử 2 nhân 21 bằng 42 (hợp lí). Vậy nhận thương là 2

Vậy: 672 : 21 = 32

Ví dụ 2: 855 : 45

– Lượt chia thứ nhất ta lấy 85 chia cho 45; ta nhẩm thương bằng cách lấy 8 chia cho 4 được 2 lần, thử 2 nhân 45 được 90 (không hợp lí) khi đó ta xuống 1 lần.

Nhưng để giảm bớt số lần thử thương thì sau khi nhẩm 8 chia 4 được 2 lần, ta nhẩm tiếp 5 chia 4 không được 2 lần. Do vậy ta xuống ngay 1 lần.

Chú ý: cách nhẩm này chỉ sử dụng trong trường hợp lấy hai chữ số của số bị chia chia cho hai chữ số của số chia

Tương tự với các phép tính: 9009 : 33 ; 9276 : 39 …. ta cũng làm vậy

Ví dụ 3: 779 : 18

– Lượt chia thứ nhất ta lấy 77 chia cho 18. Nếu nhẩm thương bằng cách lấy 7 chia cho 1 thì thương được 7 lần nhưng khi thử lại ta phải thử thương từ 7 lần đến 4 lần mới được. Vậy để giúp học sinh giảm bớt số lần thử thương thì ta dạy học sinh nhẩm thương bằng cách làm tròn cả số chia và số bị chia. Số bị chia làm tròn thành 80, số chia làm tròn thành 20. Lấy 80 chia cho 20 được 4 lần và thử với 4 lần; 4 nhân 18 được 72 (hợp lí); 77 trừ 72 được 5 hạ 9 thành 59 chia cho 18. Đến đây ta tiếp tục làm tròn 59 thành 60 còn 18 thành 20 rồi nhẩm thương 60 chia cho 20 được 3 lần, thử 3 nhân 18 bằng 54 (hợp lí).

Vậy trong trường hợp số chia có chữ số đầu tiên là 1 và số bị chia có chữ số đầu tiên lớn hơn 5 ta nên dùng cách làm tròn cả số bị chia và số chia để nhẩm thương.

Tương tự các phép tính 6260 : 156; 81350 : 18

Ví dụ 4: 1154 : 62

– Lượt chia thứ nhất ta lấy 115 chia cho 62; ta nhẩm thương lấy 11 chia cho 6 được 1 lần; ta thử 1 nhân 62 bằng 62, lấy 115 trừ 62 bằng 53 hợp lí. Hạ 4 xuống bằng 534 chia cho 62; ta nhẩm thương bằng cách lấy 53 chia cho 6 được 8 lần rồi thử với 8.

Ví dụ 5: 2120 : 424

Lượt chia thứ nhất ta lấy 2120 chia cho 424; ta nhẩm thương bằng cách lấy 21 chia cho 4 được 5 lần. Thử với 5 lần là hợp lí.Như vậy trong các phép tính chia phần lớn dạy học sinh cách ước lượng thương bằng cách lấy chữ số đầu (hoặc hai chữ số đầu) của số bị chia chia cho chữ số đầu của số chia. Chỉ một số trường hợp như trong ví dụ 3 thì ta dạy học sinh làm tròn cả số bị chia và số chia để nhẩm thương.

Ví dụ 6: Phép chia 813 : 187

– Che 2 chữ số tận cùng của số chia 187 vì 8 gần 10 làm tròn tăng 1 thành 2.

– Che 2 chữ số tận cùng của số bị chia 813 vì 1 gần 0 giữ nguyên 8 (làm tròn giảm).

– Lấy 8 : 2 được 4, nên ta ước lượng thương 813 : 187 là 4.

– Thử lại: 187 x 4 = 748, 813 – 748 = 65 , 65 < 187 (số dư < số chia)

– Vậy 813 : 187 = 4 (dư 65)

Trong thực tế khi thực hiện phép chia có phép chia làm tròn tăng cả số bị chia và số chia , nhưng cũng có phép chia vừa làm tròn tăng và giảm ở số bị chia hoặc số chia (như ví dụ trên). Còn đối với phép chia có chữ số tận cùng là 4, 5, 6 có thể làm tròn cả tăng lẫn giảm.

Ví dụ 7: Phép chia 3650 : 451

+ Làm tròn giảm :

– Che 2 chữ số tận cùng của số chia 451 còn lại số chia là 4 (làm tròn giảm).

– Che 2 chữ số tận cùng của số bị chia 3650 còn lại số bị chia là 36.

– Lấy 36 : 4 được 9, nên ta ước lượng thương 3650 : 451 là 9.

+ Làm tròn tăng:

– Che 2 chữ số tận cùng của số chia 451 còn lại 4, làm tròn tăng 4 thành 5.

– Che 2 chữ số tận cùng của số bị chia 3650 còn lại số bị chia là 36.

– Lấy 36 : 5 được 7, nên ta ước lượng thương 3650 : 451 là 7.

phù hợp.

Có thể ước lượng thương như sau:

– Vì 7 < 8 < 9, nên ta thử với thương là 8.

451 x 8 = 3608 ; 3650 – 3608 = 42 ; 42 < 451 là phù hợp.

Vậy 3650 : 451 = 8 (dư 42).

– Khi hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia, số chia có tận cùng là 4, 5, 6 thì nên làm tròn cả tăng lẫn giảm rồi thử lại với số giữa của 2 thương vừa ước lượng (như ví dụ trên).

– Để giúp cho học sinh dễ hiểu trong việc làm tròn số (che bớt số), với số bị chia và số chia thì làm tròn giảm (số tận cùng l, 2, 3), làm tròn tăng (số tận cùng 7, 8, 9), làm tròn cả tăng lẫn giảm (số tận cùng 4, 5, 6).

Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Lớp 4 Nắm Vững Cách Đọc, Viết Số Có Nhiều Chữ Số

Trong bậc tiểu học môn toán có một vị trí quan trọng trong việc hình thành các kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh. Thông qua môn Toán, học sinh được làm quen, được trang bị những hiểu biết, kĩ năng ban đầu về toán học, cụ thể là các kiến thức về số học, các phép tính, các yếu tố đại lượng, hình học, đại số và giải toán…vv.

Ở chương trình toán 4 học sinh được học rất nhiều mạch kiến thức khác nhau trong đó có nội dung đọc, viết số có nhiều chữ số. Nối tiếp chương trình toán học lớp 3, lên lớp 4 học sinh tiếp tục được tiếp xúc với việc đọc, viết số. Đây là một nội dung tuy không nhiều trong chương trình toán 4 nhưng nó có vị trí quan trọng không kém trong các mạch kiến thức toán học lớp 4 nói chung. Ở các lớp dưới các em đã được làm quen với việc đọc, viết các số có một, hai chữ số, viết số tự nhiên có nhiều chữ số, rồi đọc, viết các số đo về độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích… Ở lớp 3 các em mới chỉ làm quen với việc đọc, viết các số tự nhiên đến 100 000 thì lên lớp 4 các em được làm quen với những số có nhiều chữ số hơn đến lớp tỉ . Bên cạnh đó ở lớp 4 nội dung sách còn mở rộng việc đọc viết các số đo đại lượng như thời gian, diện tích, chúng tôi

Qua nhiều năm giảng dạy tại khối 4 tôi thấy việc rèn cho các em đọc đúng viết đúng số có nhiều chữ số gặp không ít khó khăn. Không phải đây là nội dung khó mà bởi giáo viên và học sinh chưa có phương pháp học tập đúng cũng như chưa quan tâm sâu đến nội dung này.

Từ những lí do trên trong những năm qua, tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu việc “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 nắm vững cách đọc, viết số có nhiều chữ số”. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nhằm tìm ra những kinh nghiệm trong giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân.

Hướng dẫn học sinh cách đọc số:

Để học sinh nắm vững cách đọc và viết số có nhiều chữ số giáo viên cần lưu ý học sinh một số các trường hợp đọc với chữ số 0; 1; 4; 5.

– Trường hợp chữ số 0 trong số có nhiều chữ số: Đọc là linh khi nó ở vị trí hàng chục của mỗi lớp. Trong trường hợp chữ số 0 đứng ở hàng trăm đọc là không trăm, chữ số 0 đứng ở hàng đơn vị đọc là mươi khi đứng trước nó là các chữ số 2,3,4,5,6,7,8,9. Đọc là mười khi đứng trước nó là chữ số 1

Ví dụ: Bài tập 2 (trang 10) đọc số: 53 620 Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi.

Bài tập 3 (trang 10) đọc số 106 315 một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm.

Bài tập 2 (trang 11) đọc số 56 032 năm mươi sáu nghìn không trăm ba mươi hai.

– Trường hợp chữ số 1 trong số có nhiều chữ số ở hàng đơn vị : Đọc là mốt khi nó ở vị trí hàng đơn vị của mỗi lớp và trước nó là các chữ số 2,3,…9. Đọc là một khi đứng trước nó là chữ số 1.

Ví dụ: bài tập 3 trang 13, đọc số 651 321: sáu trăm năm mươi mốt nghìn ba trăm hai mươi mốt.

Bài tập 2 (trang 15) Đọc số 57 602 511: năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.

Bài tập 2 (trang 16) Đọc số 1 000 001: một triệu không trăm linh một.

– Trường hợp chữ số 4 trong số có nhiều chữ số ở hàng đơn vị : Đọc là tư khi nó ở vị trí hàng đơn vị, hàng nghìn, hàng triệu,… của mỗi lớp và trước nó là các chữ số 2,3,…9. Đọc là bốn khi đứng trước nó là chữ số 1.

Ví dụ: Đọc số 762 524: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm hai mươi tư.

Đọc số 234 514 Hai trăm ba mươi tư nghìn năm trăm mười bốn.

– Trường hợp chữ số 5 ở hàng đơn vị trong số có nhiều chữ số.

Nếu chữ số ở hàng chục là 0 thì đọc chữ số 5 ở hàng đơn vị là ” Năm”

Ví dụ: 234 005: Đọc là Hai trăm ba mươi tư nghìn không trăm linh năm.

Nếu chữ số hàng chục khác 0 thì chữ số 5 ở hàng đơn vị đọc là ” Lăm ”

Ví dụ:234 515 :Đọc là Hai trăm ba mươi tư nghìn năm trăm mười lăm.

Chữ số 5 đứng ở hàng chục, trăm, nghìn, chúng tôi đọc ta đọc là ” Năm ”

Ví dụ: 505 055 Đọc là Năm trăm linh năm nghìn không trăm năm mươi lăm.

Nắm cách phân định lớp và hàng của mỗi lớp đó:

Để việc xác định lớp và hàng đúng cần làm rõ cho học sinh phải xác định từ phải sang trái. Tính từ hàng đơn vị cứ ba chữ số tạo thành một lớp. Do đó ta có các lớp trong một số thường gồm: Lớp đơn vị gồm hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Lớp nghìn gồm hàng trăm nghìn, hàngchục nghìn, hàng nghìn. Lớp triệu gồm hàng trăm triệu , hàng chục triệu và hàng triệu. Lớp tỉ gồm: Hàng tỉ , hàng chục tỉ, hàng trăm tỉ. ( rất ít khi phải đọc)

Để làm rõ những nội dung này cần làm rõ sơ đồ cấu tạo của hàng và lớp

Ở mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên của lớp đó. Riêng lớp đơn vị thì không đọc tên lớp. Muốn các em nắm vững hơn nữa cách đọc các số tự nhiên thì ngoài những việc nêu trên thì việc cho học sinh xác định số các chữ số có trong mỗi số vô cùng quan trọng. Việc đếm số các chữ số có nhiều tác dụng mà chúng ta thường hay bỏ qua. Thông qua việc đếm số các chữ số trong một số học sinh sẽ xác định được hàng cao nhất của số đó. Từ đó các em sẽ đọc được số chính xác và đúng nhất.

Ví dụ khi đọc số 35 627 449 Bài tập 1 trang 17 sgk ta hướng dẫn học sinh như sau:

– Các em xác định số 35 627 449 có mấy chữ số, chữ số đầu tiên từ trái sang phải thuộc về hàng nào, của lớp nào? ( ở đây là hàng chục triệu)

– Từ việc các em xác định được hàng cao nhất của số đó học sinh sẽ xác định được lớp cao nhất đó có mấy chữ số do đó việc xác định các hàng, các lớp còn lại rất dễ dàng. Và như vậy thì việc đọc số trên sẽ rất dễ dàng với các em.

Song song với việc xác định hàng và lớp của số thì việc viết tách các chữ số ra từng lớp là rất cần thiết đối với học sinh. Nếu số 35 627 449 mà chúng ta viết các chữ số liền nhau là 35627449 thì các em sẽ rất khó xác định được mỗi lớp của số. Tôi rất tâm đắc với người viết sách giáo khoa là đã tách các lớp ra ở mỗi số nên học sinh cơ bản đã biết được số đó có bao nhiêu lớp rồi.

Như vậy theo kinh nghiệm của tôi thì để học sinh nắm vững cách đọc thì điều đầu tiên nên để học sinh xác định xem số đó có bao nhiêu chữ số và hàng cao nhất của số đó là ở hàng nào, số đó có bao nhiêu lớp, lớp đầu tiên gồm mấy chữ số, cách đọc các chữ số 0, 1, 4, 5 ở mỗi hàng thì việc đọc số của học sinh sẽ dễ dàng và việc dạy đọc số sẽ trở nên nhẹ nhàng mà thôi.

Hướng dẫn học sinh cách viết số:

Việc viết số của học sinh cần phải hướng dẫn cụ thể và tỉ mỉ bởi vì nếu chúng ta không hướng dẫn kĩ học sinh sẽ rất dễ viết sai ngay cả với học sinh khá, giỏi.

Ở lớp bốn việc hướng dẫn học sinh viết số có nhiều dạng nhưng tựu trung có một số dạng sau đây:

– Viết số kết hợp đọc số và điền các chữ số vào các hàng trong bảng.

– Viết số trực tiếp dựa vào cách đọc số.

– Viết số, biết số đó gồm.

Đây là ba dạng thường gặp nhất trong sách giáo khoa toán 4. Ngoài ra còn một số dạng khác nhưng không phải là dạng toán viết số có nhiều chữ số nên tôi không cập nhật trong nội dung đề tài này.

Với dạng thứ nhất: Viết số kết hợp đọc số và điền các chữ số vào các hàng trong bảng.

Đây là dạng bài nhằm củng cố cho các em mối liên hệ giữa đọc số, viết số và xác định vị trí các chữ số ở các hàng trong bảng. Đối với các bài tập dạng này để học sinh dễ làm và không bị sai tôi hướng dẫn cho các em điền theo cách sau:

– Nếu bài toán chưa viết số thì yêu cầu học sinh dựa vào cách đọc số để viết số cho đúng sau đó dựa vào cách viết số xác định các hàng tương ứng của số đó để điền các chữ số vào các hàng tương ứng của số.

– Nếu bài toán cho các hàng tương ứng của một số thì dựa vào các hàng trong bảng viết số tương ứng.

Ví dụ bài 1 trang 11 sgk.

Dạng thứ hai: Viết số trực tiếp dựa vào cách đọc số.

Đây là dạng toán không khó đối với học sinh nhưng đòi hỏi học sinh phải đọc kĩ và xác định rõ được các lớp và các bước viết số. Với dạng bài này tôi thường hướng dẫn học sinh cách viết như sau:

– Bước 1: Xác định lớp và tách thành từng lớp theo cách đọc.

– Bước 2: Viết số trong từng lớp theo thứ tự từ trái sang phải (giữa các lớp có khoảng cách)

Ví dụ Bài 3/16 sgk Toán 4 . Viết các số sau:

Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba.

Bước 1: – Xác định lớp và tách thành từng lớp theo cách đọc (từ phải sang trái)

Năm trăm mười hai triệu / ba trăm hai mươi sáu nghìn / một trăm linh ba.

– Sau khi tách xong giáo viên yêu cầu học sinh gạch chân dưới tên gọi các chữ số trong một lớp để các em dễ viết số.

Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba.

Bước 2: Viết số lần lượt từ trái sang phải (dựa vào những chỗ gạch chân để viết số)

Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba.

512 326 103

Vậy số viết được là: 512 326 103.

Dạng thứ ba: Viết số, biết số đó gồm.

Đây là dạng bài tương đối khó với học sinh , ở dạng này yêu cầu cao hơn bởi khi viết số các em phải nắm vững kiến thức về các hàng, lớp và biết cách viết số. Đây cũng là dạng toán trong Olimpic toán 4 thường ra. Chúng ta thường thấy bài tập này được trình bày dưới hai dạng chủ yếu sau:

– Ví dụ: bài 2/ 17 – Toán 4 . Viết số biết số đó gồm:

5 triệu, 7 trăm nghìn , 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.

5 triệu, 7 trăm nghìn , 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.

Để các em có kĩ năng khi làm bài dạng nay tôi hướng dẫn như sau:

Bước 1: Vẽ bảng phân tích các hàng và lớp .

Bước 2 Điền các chữ số vào các hàng tương ứng:

Bước 3: Nhận xét.

Nhìn từ hàng cao nhất của số (hàng triệu) đến hàng thấp nhất (hàng đơn vị) ta thấy hàng nghìn không có giá trị nào nên ta viết vào hàng đó chữ số 0. Như vậy ta được:

Bước 4: Viết số : 5 760 342 (viết từ trái sang phải)

Tương tự như vậy, dựa vào vị trí các hàng học sinh có thể làm các câu b.

– Ví dụ Câu 1: Olimpic toán 4 vòng 1

Số gồm bảy mươi nghìn, hai trăm, năm chục và chín đơn vị được viết là

Tương tự yêu cầu như bài tập trên nhưng ở bài tập này tất cả các giá trị của số được đưa ra như vậy học sinh rất hay bị nhầm lẫn. Chính vì vậy sau khi có sơ đồ vị trí các hàng thì tôi cho các hướng dẫn các em gạch chân như sau:

Việc gạch chân như trên sẽ có tác dụng xác định các chữ số cần viết ở các hàng tương ứng dễ dàng hơn. Công việc còn lại học sinh sẽ làm theo cách như trên.

Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.

Những biện pháp tôi đã trình bày ở trên có thể áp dụng giảng dạy ở tất cả các đối tượng học sinh đặc biệt là những lớp có nhiều đối tượng học sinh trung bình, yếu.

Kết luận:

Từ những vấn đề tôi đã đặt ra như trên, tôi thấy biện pháp giúp học sinh nắm vững cách đọc, viết số có nhiều chữ số ở lớp 4 đã thu được một số kết quả tốt đẹp. Qua các tiết tôi dạy và qua theo dõi các em học tập tôi thấy được các em bắt đầu ham học hơn, cố gắng tập trung hơn để nhớ bài lâu hơn. Hầu hết các em học chậm, chây lười đến các em học khá, giỏi cũng đều tham hào hứng với ý thức kỉ luật, ý thức đồng đội cao. Từ đó dẫn đến các em học tập ngày một chăm hơn, hăng say hơn qua đó chất lượng dạy học ở lớp tôi cũng được nâng lên rõ rệt.

Một Số Bài Toán Về Phép Chia Hết Và Phép Chia Có Dư

a.Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 6.

b.Tổng : 5 + 5 x 5 + 5 x 5 x 5 + … + 5 x 5 x 5 x … x 5 chia hết cho 6.

(Biết rằng tích cuối cùng có 2008 thừa số 5 )

c.Một số chia hết cho 54 thì chia hết cho 18.

d.Tổng của 10 số chẵn liên tiếp là một số chia hết cho 10.

a. Số đó là số lớn nhất chia hết cho cả 2. 3 và 5.

b. Số đó là số bé nhất chia hết cho cả 2. 3. 5 và 9.

c. Số đó là số lớn nhất chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3 và chia cho 5 dư 4.

d. Số đó là số bẻ nhất chia cho 4 dư 1, chia cho 5 dư 2, chia cho 6 dư 3.

a. Số chia bằng 12, thương số là 3 và số dư là 4.

b. Số bị chia lớn hơn 4 lần thương số là 2, số thương lớn hơn 3 lần số chua là 3.

c. Số chia hơn 2 lần số thương 1 đơn vị và số thương gấp 4 lần số dư.

d. Số chia bằng 9. số bị chia là số bé nhất chia cho 9 dư 2 và chia hết cho 7.

a. chia hết cho 18?

b. chia hết cho 36?

c. chia hết cho 45?

d. chia hết cho 24?

a. chia hết cho 6?

b. chia hết cho 15?

c. chia hết cho 18?

d. chia hét cho 24?

a. chia cho 2 và 3 đều dư 1?

b. chia cho 3 và 5 đều dư 2?

c. chia cho 4 và 9 đều dư 3?

d. chia cho 5 và 9 đều dư 4?

a. A chia cho 6.

b.A chia cho 12.

c.A chia cho 18.

d.A chia cho 36.

a.Một số chia hết cho cả 2 và 5 thì có chữ số hàng đơn vị bằng 0. Các số phải tìm là: 12300, 12310, 12320,… , 12380, 12390.

b.Một số chia hết cho cả 2, 3 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3.

Các số phải tìm là: 24060, 24360, 24660 và 24960.

c.Một số chia hết cho cả 5 và 9 thì có chữ số tận cùng bằng 5 hoặc 0 và có tổng các chữ sô” chia hết cho 9.

Các số phải tìm là: 10350, 19350 và 14355.

d.Một số chia hết cho cả 2, 5 và 9 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9.

Số phải tìm là: 94320.

a.Trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một sô” chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3.

Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho cả 2 và 3.

Hay: Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số – chia hết cho 6.

Do đó tổng : 5 + 5 x 5 + 5 x 5 x 5 + … + 5 x 5 x 5 x … x 5 chia hết cho 6.

c. Một số chia hết cho 54 thì chia hết cho 18 và chia hết cho 3 (18 x 3 = 54 ).

Vậy : Một số chia hết cho 54 thì chia hết cho 18.

d. Ta có : 0 + 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 +18 = 90

Ta thấy : tổng của 10 số chẵn bé nhất chia hết cho 10.

Khi mỗi số củạ tổng trên tăng thêm 2 đơn vị thì tổng sẽ tăng thêm: 2 X 10 = 20 (đơn vị).

Khi mỗi số của tổng trên tăng thêm 2 X n đơn vị thì tổng sẽ tăng thêm 2 X n X 10 (đơn vị).

Do đó: Tổng của 10 số chẵn liên tiếp luôn là một số chia hết cho 10.

Số lớn nhất có bốn chữ số chia hết cho cả 2 , 3 và 5 là : 9990.

Số bé nhất có bôn chữ số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: 1080.

c. Gọi số đó là A.

Vậy: abcd = 9960. Hay: A = 9960 – 1 = 9959.

Số lớn nhất có bốn chữ sô” chia cho 3 dư 2, chia cho 4 dư 3 và chia cho 5 dư 4 là 9959.

d.Gọi số đó là A.

Số bé nhất có bôn chữ sô’ chia cho 4 dư 1, chia cho 5 dư 2 và chia cho 6 dư 3 là 1017.

a.Số bị chia là: 12 X 3 + 4 = 40.

Phép chia đó là: 40 : 12 = 3 (dư 4).

b.Số bị chia lớn hơn 4 lần thương số là 2, do đó số chia là 4 và số dư là 2.

Số thương lớn hơn 3 lần sô” chia là 3, do đó số thương là: 4 x 3 + 3 = 15.

Số bị chia là :4 X 15 + 2 = 62.

Phép chia đó là: 62 : 4 = 15 (dư 2)

c.Số bị chia hơn 2 lần số thương là 1 nên số chia là 2 và số dư là 1.

Số thương là: 4 X 1 = 4.

Số bị chia là: 4 X 2 + 1 = 9

Phép chia đó là: 9 : 2 = 4 (dư 1)

d.Số bị chia cộng thêm 7 sẽ chia hết cho 9 (vì chia cho 9 dư 2).

Vậy số bị chia khi cộng thêm 7 thì chia hết cho cả 7 và 9.

Số bé nhất chia hết cho cả 7 và 9 là 63.

Số bị chia là: 63 – 7 = 56 Phép chia đó là: 56 : 9 = 6 (dư 2)

a. Số chia hết cho 18 thì chia hết cho 2 và 9.

Vậy: Số có sáu chữ số đó phải có tận cùng bằng 0, 2, 4, 6 hoặc 8 và tổng các chữ số chia hết cho 9.

Ta có: 1 + 2 + 3 + 4 = 10.

Hai chữ số viết thêm vào phải có tổng là 8 hoặc 17.

Hai chữ số đó có thể là: 0 và 8, 8 và 0, 2 và 6, 6 và 2, 4 và 4 hoặc 9 và 8.

Lưu ý: Chữ số điền sau cùng phải là chữ số chẵn.

b.Số chia hết cho 36 thì chia hết cho 4 và 9.

Vậy: Số có sáu chữ số đó phải có tận cùng bằng số có hai chữ số chia hết cho 4 và tổng các chữ số chia hết cho 9.

Ta có: 1 + 2 + 3 + 4 = 10.

Hai chữ số viết thêm vào phải có tổng là 8 hoặc 17.

Hai chữ số đó có thể là: 0 và 8, 8 và 0 hoặc 4 và 4.

c.Số chia hết cho 45 thì chia hết cho 3, 5 và 9.

Vậy số có sáu chữ số

đó phải có tận cùng bằng 0 hoặc 5 và tổng các chữ số chia hết cho 9.

Ta có: 1 + 2 + 3 + 4 = 10.

Hai chữ số viết thêm vào phải có tổng là 8 hoặc 17.

Hai chữ số đó có thể là: 80 hoặc 35

d. Số chia hết cho 24 thì chia hết cho 3 và 8.

Vậy số có sáu chữ sốđó phải có tận cùng bằng số có ba chữ số chia hết cho 8 và tổng các chữ số chia hết cho 3.

Ta có: 1 + 2 +3 + 4 = 10.

Hai chữ số viết thêm vào phải có tổng là 2, 5, 8, 11, 14 hoặc 17. Hai chữ số đó có thể là: 32, 80, 08, 56 hoặc 68.

a. Số chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 và 3.

Vậy: Số có năm chữ số đó phải có tận cùng bằng 2, 4 hoặc 6 và tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

Ta có: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21

Chữ số phải xoá đi phải chia hết cho 3 (vì 21 chia hết cho 3)

Chữ số phải xoá đi là: 3.

b.Số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3 và 5.

Vậy: Sô’ có năm chữ số đó phải có tận cùng bằng 5 hoặc 0 và tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

Ta có: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21

Chữ số phải xoá đi phải chia hết cho 3 (vì 21 chia hết cho 3)

Chữ số phải xoá đi là: 6.

c.Số chia hết cho 18 thì chia hết cho 2 và 9.

Vậy số có năm chữ sốđó phải có tận cùng bằng 2,4 hoặc 6 và tổng các chữ số phải chia hết cho 9.

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21

Chữ số phải xóa đi là : 3 (21 – 3 = 18 chia hết cho 9)

d. Số chia hết cho 24 thì chia hết cho 3 và 8.

Vậy: Số có năm chữ số đó phải có tận cùng bằng số có ba chữ số chia hết cho 8 và tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

Ta có:1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21

Chữ số phải xoá đi phải chia hết cho 3 (vì 21 chia hết cho 3)

Chữ số phải xoá đi là: 3.

a.Số chia cho 2 và 3 đều dư 1 thì phải có tận cùng là chữ số lẻ và tổng các chữ số của nổ phải chia cho 3 dư 1

Hai chữ số phải viết thêm vào có tổng bằng: 1, 4, 7, 10, 13 hoặc 16.

Hai chữ số đó có thể là: 1 và 3, 3 và 1, 6 và 1, 2 và 5, 4 và 3,1 và 9, 9 và 1, 3 và 7, 7 và 3, 5 và 5, 4 và 9, 8 và 5, 6 và 7, 9 và 7 hoặc 7 và 9.

b.Số chia cho 3 và 5 đều dư 2 thì phải có tận cùng là 2 hoặc 7 và tổng các chữ số của nó phải chia cho 3 dư 2.

Hai chữ số phải viết thêm vào có tổng bằng: 2, 5, 8, 11, 14 hoặc 17.

Hai chữ số đó có thể là: 3 và 2, 1 và 7, 6 và 2, 9 và 2, 4 và 7, 7 và 7 hoặc 9 và 7.

c.Số có chữ số hàng chục là 3 chia cho 4 và 9 đều dư 3 thì phải có tận cùng là 5 hoặc 9 và tổng các chữ số của nó phải chia cho 9 dư 3.

Hai chữ số phải viết thêm vào có tổng bằng: 6 hoặc 15.

hai chữ số đó có thể là: 1 và 5 hoặc 6 và 9.

d.Số chia cho 5 và 9 đều dư 4 thì phải có tận cùng là 4 hoặc 9 và tổng các chữ số của nó phải chia cho 9 dư 4.

Hai chữ số phải viết thêm vào có tổng bằng: 7 hoặc 16.

Hai chữ số đó có thể là: 3 và 4 hoặc 7 và 9.

Tổng của 2 số đó phải nhỏ hơn 2000 và lớn hơn hoặc bằng 534. Thương của 2 số đó không thể bằng 10 (vì sẽ có 1 số có bốn chữ số). Vậy thương của 2 số phải bằng 5. Hay số nọ gấp số kia 5 lần.

Từ đó ta có: Tổng của 2 số gấp 6 lần số bé. Hay tổng của 2 số đó chia hết cho 6.

Ta có: 534 chia hết cho 6.

Vậy: Tổng của 2 số đó có thể là: 534, 1068 hoặc 1602.

Nếu tổng bằng 534 thì: Số bé là:

534 : 6 = 89 (loại vì 89 có hai chữ số)

Nếu tổng bằng 1068 thì: Số bé là: 1068 : 6 = 178.

Số lớn là: 178 X 5 = 890.

Nếu tổng bằng 1602 thì: Số bé là: 1602 : 6 = 267 Số lớn là: 267 X 5 = 1335 (loại vì 1335 có bốn chữ số)

Vậy 2 số phải tìm là: 890 và 178.

Gọi số đó là A.

Ta có: (A – 5) : 24 = b và (A – 5) : 26 = b – 2

Từ đó ta có: 24 X b = 26 X b – 26 X 2

24 x b = 26 x b – 26 x 2

24 x b = 26 x b – 52

26 x b -24 x b = 52

Vậy: A – 5 = 26 X 24 = 624

Số phải tìm là: 629.

a.Vì A chia cho 4 dư 3 nên A chia cho 2 dư 1 hay A = 2 x a + 1

A chia cho 9 dư 4 nên A chia cho 3 dư 1 hay A = 3 x b + 1

Ta có : A x 3 = ( 2 x a + 1 ) x 3 = 6 x a + 3

A x 2 =(3 x b + 1) x 2 = 6 x b + 2

A x 3 – A x 2 = 6 x a + 3 – ( 6 x b + 2 )

A x ( 3 – 1 ) = 6 x a + 3 – 6 x b – 2

Vậy A chia cho 6 dư 1

b. Vì A chia cho 4 dư 3 nên A = 4 x a + 3

A chia cho 9 dư 4 nên A chia cho 3 dư 1 hay A = 3 x b + 1

Ta có : A x 3 = ( 4 x a + 3 ) x 3 = 12 x a + 9

A x 4 = (3 x b + 1 ) x 4 = 12 x b + 4

A x 4 – A x 3 = 12 x b + 4 – ( 12 x a + 9)

A x (4 – 3) = 12 x b + 4 – 12 x a – 9

A = 12 x ( b – a ) + 4 – 9

A = 12 x ( b – a) +12 – 12 + 4 – 9

A = 12 x ( b – a – 1 ) + 7

vây A chia cho 12 dư 7

c. Vì A chia cho 4 dư 3 nên A chia cho 2 dư 1 hay A = 2 x a + 1

A chia cho 9 dư 4 nên A + 9 x b + 4

A chia cho 9 dư 4 nên A chia cho 3 dư 1 hay A = 3 x c +1

Ta có : A x 9 = (2 x a + 1 ) x 9 = 18 x a + 9

A x 2 = ( 9 x b + 4 ) x 2 = 18 x 2 + 8

A x 9 – A x 2 = 18 x a + 9 – ( 18 x b + 8 )

A x ( 9 – 2 ) = 18 x a + 9 – 18 x b – 8

A x 7 = 18 x ( a – b ) + 9 – 8

A x 7 = 18 x ( a – b ) + 4

Ta cũng có : A x 6 = ( 3 x c + 1 ) x 6 = 18 x c + 6

A x 7 – A x 6 = 18 x ( a – b ) + 1 – ( 18 x c + 6 )

A x ( 7 – 6 ) = 18 x ( a – b ) + 1 – 18 x c – 6

A = 18 x ( a – b ) – 18 x 6 + 18 – 18 + 1 – 6

A = 18 x (a – b – c – 1)+13

Vậy A chia cho 18 dư 13

d.Vì A chia cho 4 dư 3 nên A chia cho 2 dư 1 hay A = 2 x a + 1

A chia cho 4 dư 3 nên A = 4 x b + 3

A chia chi 9 dư 4 nên A chia cho 3 dư 1 hay A + 3 x c + 1

A chia cho 9 dư 4 nên A = 9 x d + 4

Ta có : A x 9 = ( 4 x b + 3 ) x 9 = 36 x b + 27

A x 12 = ( 3 x c + 1) x 12 = 36 x c + 12

A x 4 = ( 9 x d + 4 ) x 4 = 36 x d + 16

A x ( 9 + 4 – 12 ) = 36 x ( b + d – c ) + 27 +16 – 12

A = 36 x ( b + d – c ) + 31

Vậy A chia cho 36 dư 31

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nội Dung Trọng Tâm Chia Số Có Hai Chữ Số Cho Số Có Một Chữ Số Toán Lớp 3 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!