Cập nhật nội dung chi tiết về Những Cuộc Phát Kiến Địa Lí (Thế Kỷ 15–17) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những cuộc phát kiến địa lí (thế kỷ 15–17)
Những cuộc phát kiến địa lí huyền thoại vào đầu thời kỳ Hiện đại không chỉ lập lại bản đồ mà còn có những tác động thật sự đa dạng.
Lịch sử
Từ khoá
khám phá, Christopher Columbus, Bartolomeu Dias, Vasco da Gama, Amerigo Vespucci, Ferdinand Magellan, Jacques Cartier, Willem Barents, Abel Tasman, Francis Drake, Henry Hudson, nhà thám hiểm, Trái đất, Thế giới mới, lục địa, thám hiểm, đoạn văn, la bàn, thước trắc tinh, Đang chuyển hàng, tàu, Tiếng Bồ Đào Nha, Nam Mỹ, Thái Bình Dương, Hy vọng tốt, hành lang tây bắc, vùng cực, bờ biển, Nước Mỹ, Ấn Độ, Châu phi, Tasmania, New Zealand, Nước Úc, hoa tiêu, Columbus, Bắc Mỹ, Ấn Độ Dương, Cape of Good hope, Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha, người Ý, thuộc địa, đại dương
Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 17
Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
(trang 58 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 17.1, cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam?
Trả lời:
– Năm nước đầu tiên tham gia hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-go-po, Phi-líp-pin.
– Những nước tham gia sau Việt Nam: Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia.
(trang 59 sgk Địa Lí 8): – Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
Trả lời:
– Vị trí gần gnhau, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi.
– Truyền thống văn hóa, sản xuất nhiều nét tương đồng.
– Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác với nhau.
(trang 60 sgk Địa Lí 8): – Từ đoạn văn trên em hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các ASEAN la gì? Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này.
Trả lời:
* Lợi ích của Việt Nam:
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, xuất khẩu lúa gạo và nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu sản xuất.
– Phát triển hành lang Đông-Tây xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
* Liên hệ thực tế:
– Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa quốc gia, nhiều tập đoàn có cơ hội phát triển.
– Thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế, các quỹ khuyến học, phát triển con người,…
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
hiep-hoi-cac-nuoc-dong-nam-a-asean.jsp
Địa Lí 8 Bài 17: Hiệp Hội Các Nước Đông Nam Á (Asean)
Bài tập minh họa
Câu 1: Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.
Lợi thế: có thêm điều kiện để phát triển kinh tế, cụ thể:
Về quan hệ mậu dịch:
Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt khá cao: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng trung bình 26,8%/năm.
Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3 (32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam.
Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo, với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.
Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hạt nhựa, hàng điện tử.
Về hợp tác phát triển kinh tế: Dự án phát triển hành lang Đông Tây tại lưu vực sông Mê Công tạo điều kiện để khai thác tài nguyên và nhân công tại những vùng còn nhiều khó khăn của một số nước trong khu vực, giúp những vùng này phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Khó khăn: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ…
Câu 2: Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.
Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.
Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
Bảng 17.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 (Đơn vị: USD)
(Biểu đồ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001)
Nhận xét:
GDP/người giữa các nước ASEAN không đều.
Nước có GDP/người cao nhất là Xin-ga-po (20740 USD), tiếp theo là Bru- nây (12300 USD), Ma-lai-xi-a (3680 USD), Thái Lan (1870 USD).
Các nước có GDP/người thấp dưới 1000 USD là Phi-líp-pin (930 USD), In-đô- nê-xi-a (680 USD), Việt Nam (415 USD), Lào (317 USD), Cam-pu-chia (280 USD).
GDP/người của Xin-ga-po gấp 74 lần GDP/người của Cam-pu-chia, gấp 65,4 lần GDP/người của Lào, gấp gần 50 lần GDP/người của Việt Nam…
Địa Lí 8 Bài 15: Đặc Điểm Dân Cư, Xã Hội Đông Nam Á
Tóm tắt lý thuyết
So sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của khu vực Đông Nam Á so với châu Á, và thế giới ? Rút ra nhận xét về đặc điểm dân cư Đông Nam Á?
Đông Nam Á là vùng đông dân (536 triệu người),chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới. Mật độ dân số bằng trung bình của châu Á, gấp hơn 2 lần so với thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn châu Á và thế giới, đạt 1,5% (năm 2002).
Là khu vực đông dân.
Mật độ dân số cao hơn trung bình của thế giới.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức độ cao.
? Dân số đông sẽ có những thuận lợi, khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
Thuận lợi: dân số trẻ tạo ra nguồn lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng…
Khó khăn: Sức ép đối với vấn đề việc làm, y tế,giáo dục, văn hóa.. Diện tích đất bình quân đầu người bị thu hẹp…
? Theo em các nước cần có những giải pháp gì để hạn chế gia tăng dân số?
Các nước cần tiến hành chính sách dân số, nâng cao ý thức, nâng cao đời sống của người dân để kiểm soát được vấn đề dân số.
(Lược đồ mật độ dân số và các thành phố lớn của khu vực Đông Nam Á)
Dân cư phân bố không đều, tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển.
(Bảng số liệu một số thông tin khu vực Đông Nam Á năm 2002)
Đông Nam Á có 11 quốc gia
Có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Đa dạng về ngôn ngữ.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong:
Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc: cùng là thuộc địa của thực dân châu Âu ( Pháp, Anh, Hà Lan…)sau chiến tranh thế giới II nổi dậy đấu tranh giải phóng dân tộc.
Trong sinh hoạt: lúa gạo là nguồn lương thực chính.
Trong sản xuất: trồng lúa nước, lấy trâu, bò làm sức kéo.
→ Tất cả những nét tương đồng trên là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện để cùng nhau đưa nền kinh tế của khu vực ngày càng đi lên.
Các nước trong khu vực vừa có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, trong phong tục tập quán, sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.
→ Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Cuộc Phát Kiến Địa Lí (Thế Kỷ 15–17) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!