Đề Xuất 3/2023 # Nhờ Dịch Dùm Macro Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính Ba Ẩn # Top 7 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Nhờ Dịch Dùm Macro Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính Ba Ẩn # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nhờ Dịch Dùm Macro Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính Ba Ẩn mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đây là macro dùng để giải hệ phương trình tuyến tính ba ẩn bằng cách xác định định thức. Nhờ bạn nào phiên dịch giúp các dòng lệnh.

Sub Matrix3() Dim bj As Byte, Fnc As Object: Dim Dd As Double Dim Rng As Range, dRng As Range, rTemp As Range1 Set Rng = [b1].Resize(3, 3)3 Set Fnc = Application.WorksheetFunction Dd = Fnc.MDeterm(Rng): [f1].Resize(9, 9).Clear5 Set dRng = [iV1].End(xlToLeft).Resize(3) For bj = 7 To 97 [g1].Resize(3, 3) = Rng.Value Cells(1, bj).Resize(3) = dRng.Value9 Set rTemp = [g1].Resize(3, 3) Cells(bj – 2, 6) = Fnc.MDeterm(rTemp) / Dd Next bjEnd Sub

Trên trang tính mới, ta có những số liệu sau :

B c D E 1 12 3 5 100 2 -5 -4 5 -57 3 -1 19 4 45

Sau khi chạy macro ta sẽ biết kết quả ưng ý

Set Rng = [b1].Resize(3, 3) ‘đặt vùng Rng = “B1: D3” ‘ Set Fnc = Application.WorksheetFunction ‘đặt Fnc tham chiếu cho đối tượng hàm Worksheet ‘ Dd = Fnc.MDeterm(Rng): ‘tính định thức cho ma trận Rng ‘ [f1].Resize(9, 9).Clear ‘xóa dữ liệu vùng “F1:N9” ‘ Set dRng = [iV1].End(xlToLeft).Resize(3) ‘đặt dRng = vùng ô iV1 (version 2007 mới có ô này) tới cột cuối và 3 hàng xuống _ (tôi có thử thay iV1 bằng O1, kết quả không đổi) ‘ For bj = 7 To 9 ‘biến số bj từ 7 đến 9 ‘ [g1].Resize(3, 3) = Rng.Value ‘gán vùng “G1:I3” = giá trị vùng Rng ‘ Cells(1, bj).Resize(3) = dRng.Value ‘Gán vùng G1:G3 (đến I1:I3) = giá trị vùng dRng (rỗng) ‘ Set rTemp = [g1].Resize(3, 3) ‘Gán mảng tạm rTemp = giá trị vùng G1:I3 ‘ Cells(bj – 2, 6) = Fnc.MDeterm(rTemp) / Dd ‘Gán ô F5-F7 = giá trị định thức (rtemp)/DD ‘ Next bj ‘Thoát lặp ‘ End Sub

to LearnExcel: Ô IV1 chính là ô đầu tiên của cột 256 (cột cuối cùng của bảng tính Excel 2003 trở về trước). Excel nào chẳng có ?

Câu trước khi thoát vòng lặp là để ghi nghệm hệ phương trình đó.

Gán biến dRng cho ô cuối cùng bên trái End(xlToLeft) của ô IV1 (là ô E1) và mở rộng xuống 3 dòng Resize(3). Kết quả dRng=E1:E3

Ý nghĩa: – Tính định thức ma trận 3×3 tạm gọi là ma trận hệ số A, gán vào biến Dd – Lần lượt thay ma trận cột Y (côt thứ 4 của ma trận hệ phương trình) vào từng cột 1, 2, 3 của ma trận hệ số A – Mỗi lần thay, tính lại định thức ma trận mới, chia cho Dd, ra 1 nghiệm – Thay 3 lần cho ra 3 nghiệm – Gán kết quả vào các ô tương ứng (F5-F7 )

Với mọi người: Có thể viết hàm được không vậy, ta?

Quà Bác gởi Email cho em, em để dành. Chả mấy khi được Bác khen nhất là trong Box của Bác.

Nếu vẫn tha thiết VBA ,theo em bác thử xài Application.WorksheetFunction.MMULT, MINVERSE xem code có ngắn hơn không vì bác đang dùng hàm MDeterm mà. (em vẫn tâm đắc với vụ “không nên phát minh lại ra bánh xe” Re-invent the wheel” ). Hơn nữa, hàm của bác “Hard Code” với hệ PT 3 ẩn, bác nên thêm biến số ẩn cho linh động, đỡ công viết lại cho 4, 5 .. ẩn.

Còn code của bác nên có phần “house keeping” như Set Fnc = Nothing Set rTemp = Nothing …

Giải Các Hệ Phương Trình Tuyến Tính

Giải các hệ phương trình tuyến tính

Giải pháp của một hệ phương trình tuyến tính là việc tìm ra các biến không xác định đi vào các phương trình, sự thay thế làm cho hệ thống bằng nhau.

Hệ phương trình tuyến tính có thể được giải quyết theo nhiều cách khác nhau, ví dụ, phương pháp Kramer hoặc phương pháp Gaus hoặc theo các cách khác. Sử dụng dịch vụ của chúng tôi, bạn có thể nhận các giải pháp trực tuyến miễn phí với các hành động và giải thích từng bước. Máy tính của chúng tôi cũng sẽ hữu ích nếu bạn cần kiểm tra tính toán của riêng bạn.

Xuất số thập phân

, số vị trí thập phân:

Giải pháp:

Mô tả

Cách sử dụng

Dịch vụ trực tuyến của chúng tôi cho phép chúng tôi giải quyết các hệ thống các phương trình đại số tuyến tính bằng nhiều cách:

bằng phương pháp của Cramer (quy tắc của Cramer)

phương pháp ma trận nghịch đảo

bằng phương pháp Gauss-Montante (thuật toán Bareys)

bằng phương pháp Gauss (phương pháp loại bỏ các biến số)

bằng phương pháp Gauss-Jordan (phương pháp loại bỏ hoàn toàn những thứ chưa biết)

Trong trường hợp này, dịch vụ cung cấp một loạt các giải pháp, không chỉ là câu trả lời.

Ngoài ra, bạn có thể kiểm tra hệ thống phương trình cho tính tương thích.

Sử dụng các dấu hiệu + và – để xác định số lượng yêu cầu của các biến trong phương trình. Nếu phương trình của bạn không bao gồm bất kỳ unknowns, sau đó chỉ cần để trống các lĩnh vực (trống).

Trong các tế bào, chỉ định các hệ số (giá trị) cho unknowns. Nếu dữ liệu nguồn được thiết lập để x1, x2 và như vậy, trong tế bào trước khi tiết lộ những điều không biết, chỉ định 1.

Giá trị của những thứ chưa biết có thể là:

số nguyên: 7, -3, 0

thập phân (hữu hạn và định kỳ) phân số: 7/8, 6.13, -1.3(56), 1.2e-4

biểu thức số học: 1/2+3*(6-4), (6-y)/x^3, 2^0.5

Sau đó nhấp chuột vào nút với tên của phép toán học cần thiết.

Các giá trị trong các kết quả giải pháp có thể được kéo bằng chuột đến trường dữ liệu nguồn.

Tính Toán Ma Trận Và Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính Trong Mathematica

Xây dựng các ma trận

Table[f, {i,m}, {j,n}] Xây dựng ma trận cỡ m x n với là hàm của i, j để phát sinh phần tử khi i, j chạy từ 1 tới m, n Table[Random[], {m}, {n}] Sinh ma trận ngẫu nhiên cỡ m x n Sinh ma trận m x n tam giác dưới Array[f, {m,n}] Sinh ma trận m x n các phần tử dạng f[i,j] DiagonalMatrix[{...}] Sinh ma trận đường chéo, các phần tử trên đường chéo ở trong tham số danh sách IdentityMatrix[n] Tạo ma trận đơn vị cấp n Normal[SparseArray[ MatrixForm[] Hiện thị ma trận với định dạng lưới chữ nhật

Ví dụ:

In[1]:=

Table[a[i, j], {i, 2}, {j, 2}]

Out[1]:=

( left( begin{array}{cc} a(1,1) & a(1,2) \ a(2,1) & a(2,2) \ end{array} right) )

Đọc và cập nhật dữ liệu phần tử ma trận

m[[i, j]] Truy cập phần tử ma trận m ở vị trí dòng i, cột j (để đọc hoặc gán) m[[i]] Dòng thứ i của ma trận m (để đọc hoặc gán) m[All,[i]] Cột thứ i của ma trận m (để đọc hoặc gán) Take[m, {i0, i1}, {j0, j1}] Ma trận con từ m (trích từ dòng i0 đến i1, cột j0 đến j1) Tr[m, List] Các phần tử trên đường chéo ArrayRules[m] Những vị trí có giá trị khác 0 của ma trận VectorQ[expr] True nếu expr là một vector MatrixQ[expr] True nếu expr là ma trận Dimensions[expr] Lấy cỡ ma trận

Một số phép toán trên ma trận, vector

Những phép toán dựa trên các hàm Mathematica lấy ma trận (vector, danh sách) làm tham số thì nó sẽ thực hiện trên từng phần tử của ma trận đó.

Ví dụ:

In[1]:=

Sqrt[{a, b, c}]

Out[1]:=

( left{sqrt{a},sqrt{b},sqrt{c}right} )

Tổng hai vector cùng cỡ sẽ thực hiện trên các phần tử tương ứng của 2 vector, nhưng nếu cộng một số với một vector thì số đó cộng với từng phần tử của vector (tương tự cho nhân, chia).

In[1]:=

{a, b} + {c , d}

Out[1]:=

{a + c, b + d}

In[1]:=

c {a, b}

Out[1]:=

{a c, b c}

Nhân hai ma trận

Nhân 2 ma trận thì dùng ký hiệu dấu chấm m . v

In[1]:=

{{a, b}, {c, d}} . {{1, 2}, {3, 4}}

Out[1]:=

{{a + 3 b, 2 a + 4 b}, {c + 3 d, 2 c + 4 d}}

Nghịch đảo ma trận

Inverse[m] tìm ma trận nghịch đảo của ma trận m

In[1]:=

Inverse[{{1, -2}, {3, 2.}}]

Out[1]:=

{{0.25, 0.25}, {-0.375, 0.125}}

Transpose[m] Chuyển trí ma trận Inverse[m] Nghịch đảo ma trận Det[m] Tính định thức ma trận MatrixRank[m] Hạng ma trận m Eigenvalues[m] Trị riệng của m Eigenvectors[m] Vector riêng của m

Giải hệ phương trình tuyến tính

Phương trình tuyến tính dạng m . x = b có nghiệm duy nhất khi Det[ m ] != 0, nếu bằng 0 thì vô nghiệm hoặc vô số nghiệm

LinearSolve[m, b] Giải hệ m . x = b Inverse[m].[b] Tương đương với giải hệ bằng LinearSolve NullSpace[m] Giải hệ m.x = {0 .. 0} (hệ có vector hệ số bằng 0)

Ví dụ:

m = {{1, 5}, {2, 1}} m . {x, y} == {a, b} Solve[%, {x, y}] LinearSolve[m, {a, b}]

Hệ Phương Trình 4 Ẩn Giải Giùm Cái Khó Quá

hệ phương trình 4 ẩn giải giùm cái khó quá

Cái này thực chất là bắt nguồn từ phân tích thành nhân tử của lớp 8

GPT này là ra thoy

Éc Mình cần các bạn giải cái hệ kia cơ mà kết quả thì mình biết rồi . Cách giải thôi . Hộ cái nào Sao chẳng ai làm được vậy

bạn làm chưa vậy: rút a ở pt1 ,rút b ở pt 4 thay vào pt2 và 3, giải hệ pt 2 ẩn là xong OK

thì trên có PT bậc 3 của b đó giải ra nghiệm thì tìm đc rồi còn gì.mà những bài thế thì có ai đi giải bao giờ,chỉ biết số nó đẹp

(1) a= 4-b công vế với vế 2 pt (2) và (3): b+d+ac+ad+bc =27 -3d+b-bd+4c=27 (5) cộng vế với vế 2pt (2)và (4): b+d+bd+ac=-24 b+d-4c-bc+bd=-24 (6) cộng vế với vế 2pt (3) và (4): ad +bd+bc =23 -4d+bc=23 (7) cộng vế của 3pt (5),(6),(7) -6d+b=13 b=13 +6d thay b=13+6d vào pt (4) ta đc d(13+6d)= -14 giải pt tìm d rồi tìm b,a,c p/s: xin lỗi vì tớ edit sai đề

Làm hộ cái nào Làm rồi không ra . Thế mới nhờ Nếu không thì …… mình đã chẳng post

Mấy bạn mắt mũi chán thật..nhìn cái đề cũng sai… Có bạn nào có cách hay thì giải giúp nha..Nếu là cách thông thường thì chỉ thế ẩn để được hệ phương trinh 2 ẩn rồi thế tiếp được pt 1 ẩn nhưng bậc 6 cơ….

Mình chưa đọc lại nhưng chỉ cần thấy cái pt ẩn b ấy, cậu thử giải xem ra kết quả bao nhiêu nào

chính vì ngo lẻ nên tớ post đến đó thui và cũng vì thế nên tớ post lên để mọi ng xem tớ sai chỗ nào mà ra ngo lẻ (1) a= 4-b công vế với vế 2 pt (2) và (3): b+d+ac+ad+bc =27 5d+b-bd+4c=27 (5) cộng vế với vế 2pt (2)và (4): b+d+bd+ac=-24 b+d+4c-bc+bd=-24 (6) cộng vế với vế 2pt (3) và (4): ad +bd+bc =23 4d+bc=23 (7) cộng vế của 3pt (5),(6),(7) 5d+b+4c=13

thay c vào pt (7) :

thay d vào pt (4) : giải tìm b rồi thay tìm d,a,c

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nhờ Dịch Dùm Macro Giải Hệ Phương Trình Tuyến Tính Ba Ẩn trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!