Cập nhật nội dung chi tiết về Ngữ Văn 8 Tập 2 Siêu Ngắn Gọn Dễ Hiểu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm
* Xuất xứ: Vào tháng 8 – 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó đã bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Nhưng khi đến thị trấn Túc Vinh thì người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ và bị giải lui tới gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm rưỡi. Trong thời gian này, Người đã viết tập Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn đều là thơ tứ tuyệt. Tập thơ này là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam. Văn bản Ngắm trăng được trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
* Thể thơ: Bài thơ Ngắm trăng được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1:
Về phần dịch thơ vẫn chưa sát nghĩa với phần phiên âm. Câu thơ thứ hai trong phần phiên âm có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”, nhưng trong phần dịch thơ thì lại là “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ” đã làm mất đi cái bối rối, cái xốn xang của nhân vật trữ tình.
Hơn thế nữa, trong hai câu thơ cuối, bản dịch thơ cũng kém phần đăng đối so với phần phiên âm, đặc biệt là hai động từ “nhòm” và “ngắm” vốn là hai từ đồng nghĩa đã khiến cho lời dịch không đảm bảo được sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.
Câu 2:
* Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù. Thông thường, người ta ngắm trăng vào những lúc thảnh thơi, thư thái. Chính hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt này đã thể hiện được tâm hồn cao đẹp của một người thi sĩ.
* Bác nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng không hoa” không có nghĩa là Bác đang than thở, cũng không phải đó là một lời phê phán. Câu thơ này có nghĩa là đứng trước một đêm trăng tuyệt đẹp ấy, Bác mong được thưởng thức trăng một cách trọn vẹn (thi nhân xưa, khi gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng, khi đó, tâm hồn sẽ trở nên thảnh thơi, thư thái) và thấy thật đáng tiếc khi không có rượu và hoa.
* Như vậy, qua hai câu thơ đầu, em thấy Bác là một người tù nhưng không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu đựng. Bác vẫn ung dung, tự tại, vẫn thả hồn mình vào những vần thơ, vào thiên nhiên tuyệt đẹp.
Câu 3:
Hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán có thể nói là đối nhau rất chỉnh:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Những từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng ( nguyệt) ở hai đầu, còn ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hòa với nhau. Chính nhờ cấu trúc đối này, tình cảm giữa người và trăng được thể hiện mãnh liệt hơn, càng làm nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ mà từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác và trăng).
Câu 4:
Qua bài thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên là một người chiến sĩ không chút bận tâm về gông cùm, về đói rét, về những gian nan, vất vả, hiểm nguy mà mình đang phải trải qua hằng ngày. Mà trước những khó khăn đó, Người vẫn ung dung, tự tại, vẫn thả hồn mình vào những vần thơ, vẫn cảm nhận được vẻ đẹp của trăng, của thiên nhiên.
Câu 5:
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Những bài thơ của Bác Hồ viết về trăng mà em biết là: Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng,…
Cuộc ngắm trăng của Bác trong bài Ngắm trăng và trong những bài thơ khác mang những vẻ đẹp khác nhau. Nhưng dù là trăng được cảm nhận từ chốn lao tù hay giữa đất trời bao la tự do, dù là khi thư nhàn hay đang bận bịu trăm công nghìn việc, với tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp, tới ánh sáng của Bác, bao giờ trăng cũng hiện lên giống như một người bạn tri âm, tri kỉ của Người.
3.2
/
5
(
4
bình chọn
)
Soạn Bài Phó Từ, Ngữ Văn Lớp 6, Ngắn Gọn, Dễ Hiểu
Trong bài viết trước chúng ta đã học bài soạn văn lớp 6: Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm kiến thức với bài soạn phó từ là gì? tìm hiểu Phó từ. Soạn văn lớp 6 : Phó từ là gì? tìm hiểu Phó từ với đầy đủ những nội dung kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho bài giảng sắp tới của mình để tiện lợi hơn cho quá trình học trên lớp và việc tiếp thu được hiệu quả hơn.
Các từ được đứng ở vị trí phụ trước, phụ sau của cụm từ
Trông thấy, trông thấy, loay hoay – Không, đã, đang
Thường, thinh thoảng, ….
Phó từ ” đã” chỉ sự tiếp diễn tương tự
Phó từ ” không” chỉ sự phủ định
Phó từ ” còn” chỉ sự tiếp diễn tương tự
Phó từ ” đều” chỉ sự tiếp diễn tương tự
Phó từ ” đương, sắp” chỉ quan hệ thời gian
Phó từ ” lại” chỉ sự tiếp diễn tương tự
Phó từ ” cũng” chỉ sự tiếp diễn tương tự
Vẫn bản tính hung hắng, tự phụ, Dế Mèn kiếm cớ dể trêu tức chị Cốc. Thấy chị Cốc đang kiếm ăn bên bờ suối, Dế Mèn cất tiếng cợt nhả, khiến chị tức điên. Rôi xung quanh chỉ thấy Dế Choắt, những tưởng là do Choắt trêu mình, chị Cốc đã làm Choắt đi đến cái chết.
( Từ ” Đang” – Chỉ tự tiếp diễn tươg tự)
Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng nhằm chuẩn bị cho bài học này.
Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Soạn bài Cụm danh từ để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 6 của mình.
Tìm hiểu chi tiết nội dung phần Soạn bài Số từ và lượng từ để học tốt môn Ngữ Văn 6 hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-6-pho-tu-la-gi-tim-hieu-pho-tu-30007n.aspx Hơn nữa, Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 lớp 6 là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 6 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.
Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 2 Siêu Ngắn Lớp 8
Trả lời đề 1 (trang 103 SGK Ngữ văn 8, tập 1): Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích. Gợi ý dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật nuôi của em.
2. Thân bài
– Tả về hình dáng của con vật nuôi đó:
+ Tả bao quát hình dáng bên ngoài của con vật: bộ lông, màu da, vóc dáng.
+ Tả từng bộ phận: đầu, tai, mắt, thân hình, chân, đuôi.
– Tả sơ lược về thói quen sinh hoạt, sở thích của con vật nuôi đó (ăn uống, vui chơi, làm nhiệm vụ…)
– Nói về môi trường sống của con vật nuôi đó.
– Kỉ niệm đáng nhớ với con vật nuôi: Vật nuôi lập kì tích đuổi trộm, trông nhà.
3. Kết bài: Tình cảm và lời hứa với vật nuôi.
Đề 2 Trả lời đề 2 (trang 103 SGK Ngữ văn 8, tập 1): Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. Gợi ý dàn bài
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
2. Thân bài
– Hoàn cảnh, thời gian mắc lỗi
– Kể lại sự việc mình mắc lỗi, ví dụ:
+ Quay cóp trong giờ
+ Không làm bài tập
+ Nói dối
+ ….
– Nguyên nhân nào đã khiến em mắc lỗi đó.
– Hậu quả để lại là gì?
– Cách giải quyết.
– Cảm xúc, suy nghĩ của em.
3. Kết bài: Bài học rút ra cho bản thân sau lần ấy.
Đề 3 Trả lời đề 3 (trang 103 SGK Ngữ văn 8, tập 1): Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng. Gợi ý dàn bài
1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
2. Thân bài:
– Hoàn cảnh, địa điểm em đã giúp đỡ người khác.
– Kể lại diễn biến lần giúp đỡ đó, ví dụ:
+ Giúp đỡ bà cụ qua đường.
+ Giúp đỡ em bé lạc đường.
+ Giúp đỡ chép bài cho bạn khi bạn bị ốm.
+ ….
– Kết quả nhận được sau lần giúp đỡ đó
+ Với người được giúp đỡ họ tỏ thái độ thế nào: biết ơn, trân trọng…
+ Với bản thân em sau khi giúp đỡ người khác thấy thế nào: hạnh phúc, vui vẻ…
– Bài học: em sẽ làm nhiều việc tốt hơn nữa để cuộc sống ý nghĩa hơn.
3. Kết bài: Tổng kết vấn đề: Ý nghĩa của việc giúp đỡ những người xung quanh.
Đề 4 Trả lời đề 4 (trang 103 SGK Ngữ văn 8, tập 1): Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? Gợi ý dàn bài:
1. Mở bài: Dẫn dắt hoàn cảnh việc chứng kiến câu chuyện của lão Hạc kể lúc bán chó.
2. Thân bài:
– Nêu không gian, thời gian và nhân vật diễn ra trong sự việc.
– Nêu các sự việc chính theo trật tự truyện kể:
+ Vừa gặp lão Hạc đã nói “bán rồi”
+ Lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước
+ Lão bắt đầu khóc hu hu như đứa trẻ, cái miệng móm mém của lão cứ méo xệch đi
+ Lão tự dằn vặt bản thân bằng này tuổi còn nhẫn tâm lừa một con chó, lão ân hận, dằn vặt
+ Phản ứng của ông giáo
– Cảm xúc và suy nghĩ về nhân vật lão Hạc.
3. Kết bài: Từ hoàn cảnh của lão Hạc, bản thân em (sự hóa thân vào người kể chuyện) em có suy nghĩ gì về thân phận người nông dân trong xã hội cũ trước cách mạng tháng Tám.
6 Mẫu Tóm Tắt Truyện Thạch Sanh Ngắn Gọn, Dễ Hiểu
Trước khi cùng các em tìm hiểu, phân tích truyện Thạch Sanh, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh tóm tắt truyện Thạch Sanh với cách tóm tắt cô đọng, súc tích nhất, đây là truyện cổ tích khá dài, bởi vậy các em cần lưu ý lựa chọn những sự kiện tiêu biểu nhất để bài tóm tắt vừa ngắn gọn, vừa đầy đủ nội dung.
Tóm tắt truyện Thạch Sanh
1. Tóm tắt truyện Thạch Sanh ngắn 1:
Thạch Sanh vốn là Thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống trần đầu thai làm con của đôi vợ chồng người nông dân lương thiện nhưng mãi chưa có con. Người mẹ mang thai suốt mấy năm trời mới sinh ra được Thạch Sanh, sau khi sinh chàng, cha mẹ đều mất để lại chàng một mình sống dưới gốc đa, tài sản chỉ có một chiếc rìu của người cha để lại. Khi lớn lên, Thạch Sanh được các thiên thần trên trời xuống dạy cho võ công và đủ các phép thần thông. Chàng vốn hiền lành, chăm chỉ làm lụng nên bị tên Lý Thông trong làng lừa gạt kết nghĩa anh em nhưng thực chất hắn muốn lợi dụng sức vóc của chàng để làm giàu cho mình. Thạch Sanh bị mẹ con Lý Thông lừa đi nộp mạng cho chằn tinh nhưng nhờ trí thông minh cùng sức mạnh, chàng đã giết chết chằn tinh, bị Lý Thông lừa, cướp công lần 1. Công chúa bị đại bàng cắp đi, Thạch Sanh giương cung bắn rơi đại bàng, cứu công chúa song lại bị Lý Thông lừa lần 2, nhốt dưới hang sâu. Thạch Sanh tự cứu mình và cứu con vua Thủy Tề cũng bị giam dưới đó, được vua trả ơn, chàng chỉ nhận 1 niêu cơm và 1 cây đàn. Bị hồn của chăn tinh và đại bàng vu oan tội trộm vàng, Thạch Sanh bị nhốt vào ngục. Tiếng đàn của Thạch Sanh đã chữa bệnh câm cho công chúa, chàng được minh oan và được vua gả công chúa cho. Mẹ con Lý Thông bị Trời trừng phạt, biến thành kiếp con bọ hung. Nhờ niêu cơm ăn mãi không hết và tiếng đàn thần kì, Thạch Sanh đã chiến thắng và thu phục 18 nước chư hầu.
2. Tóm tắt truyện Thạch Sanh, mẫu số 2 (Chuẩn):
Thương đôi vợ chồng già lương thiện nhưng mãi không có con, Ngọc Hoàng đã sai thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu bé được đặt tên là Thạch Sanh, cha mẹ mất sớm, Thạch Sanh sống một mình trong căn lều cũ nát của cha mẹ, sống bằng nghề đốn củi. Trong một lần đi bán rượu, Lí Thông đã gặp Thạch Sanh, kết nghĩa huynh đệ với chàng. Tuy nhiên Lí Thông chỉ muốn lợi dụng Thạch Sanh để kiếm lời cho mẹ con mình. Không dừng lại ở đó, Lí Thông còn lợi dụng để diệt chằn tinh, đại bàng cứu công chúa, sau đó cướp công. Bị hồn chằn tinh và hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục. Nhờ cứu con vua Thủy Tề trước đó, Thạch Sanh có cây đàn đem ra gảy, được giải oan, Lí thông bị trừng trị. Thạch Sanh đẩy lùi được cuộc tấn công của quân chư hầu, cưới công chúa và được nối ngôi vua.
3. Tóm tắt truyện Thạch Sanh, mẫu số 3 (Chuẩn):
Thạch Sanh là chàng trai khỏe mạnh, tài giỏi. Chàng đã trải qua nhiều thử thách khó khăn: Diệt chằn tinh, bắn đại bàng cứu công chúa và con trai vua Thủy Tề, chống lại âm mưu xâm lược của 18 nước chư hầu. Phần thưởng dành cho Thạch Sanh sau những thử thách là cưới công chúa và được nhà vua truyền ngôi.
4. Tóm tắt truyện Thạch Sanh, mẫu số 4 (Chuẩn):
Ngày xưa ở quận Cao Bình có đôi vợ chồng nghèo tuy đã lớn tuổi nhưng vẫn chưa có con. Thương họ hiền lành, lương thiện Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống làm con. Thạch Sanh sinh ra không được bao lâu thì cha mẹ mất, chàng sống trong túp lều cũ kĩ. Một lần tình cờ Thạch Sanh gặp Lí Thông và được hắn rủ về sống chung. Để thoát kiếp nạn làm vật hiến tế cho Chằn tinh, Lí Thông đã lừa Thạch Sanh đi thế thân cho mình. Thạch Sanh giết chết chằn tinh nhưng bị Lí Thông cướp công.Gặp đại bàng quắp công chúa, Thạch Sanh dùng cung tên bắn đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại một lần nữa bị Lí Thông hãm hại, cướp công.Trong động đại bàng, Thạch Sanh cứu con trai vua thủy tề và được tặng chiếc đàn thần. Hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại, Thạch Sanh bị giam trong ngục, nhận ra tiếng đàn của nàng, công chúa đã kể lại mọi chuyện cho vua cha, Thạch Sanh được giải oan.Trước sự tấn công 18 nước chư hầu, Thạch Sanh đã dùng niêu cơm thần để chiến thắng giặc, sau đó Thạch Sanh lấy công chúa và được nhường ngôi vua.
Thạch Sanh vốn mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống lủi thủi trong túp lều dưới gốc đa và gia tài chỉ có lưỡi búa cha để lại. Thấy Thạch Sanh khỏe, Lý Thông lân la kết nghĩa huynh đệ. Thạch Sanh về sống với mẹ con Lý Thông.Trong vùng có một con chằn tinh hung dữ, mỗi năm người dân phải nộp người cho nó ăn thịt. Tới phiên Lý Thông , hắn lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay mình. Thạch Sanh giết chết chằn tinh, Lý Thông lại lừa chàng đi trốn rồi cướp công của Thạch Sanh.Trong ngày hội nhà vua kén phò mã, công chúa bị đại bàng quắp đi. Thạch Sanh thấy đại bàng cắp người thì bắn nó và lần theo dấu máu vào hang cứu công chúa. Lý Thông lại một lần nữa lừa Thạch Sanh, hắn lấp miệng hang nhốt chàng dưới vực.Thạch Sanh giết đại bàng và cứu con vua Thủy Tề, chàng được tặng nhiều vàng bạc nhưng chỉ xin một cây đàn trở về gốc đa. Hồn chằn tinh và đại bàng vu oan cho Thạch Sanh, chàng bị bắt vào ngục. Trong ngục chàng lôi đàn ra gẩy kể về nỗi oan khiên của mình. Lý Thông bị trừng trị, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho.Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh, Thạch Sanh mang đàn ra gảy, 18 nước chư hầu xin hàng, Thạch Sanh nấu cơm thiết đãi. Quân sĩ coi thường, ăn mãi không hết, họ kính phục rút quân về nước.
6. Tóm tắt truyện Thạch Sanh, mẫu số 6:
Ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi đã già mà chưa có con. Thấy họ tốt bụng Ngọc Hoàng bèn sai Thái tử xuống đầu thai làm con. Cậu vừa chào đời thì mẹ mất, cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ nát. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Cậu được dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. Thạch Sanh bị Lý Thông lợi dụng rủ về sống chung. Nhưng Lý Thông độc ác mang Thạch Sanh nộp mạng thay mình cho Chằn tinh. Lý Thông cướp công giết Chằn tinh được vua khen ngợi phong làm quận công. Đại bàng đến quắp công chúa đi. Thạch Sanh bèn dùng cung tên bắn đuổi theo, cứu công chúa. Lý Thông lại lần nữa hãm hại Thạch Sanh. Nhận ra Lý Thông hại mình, chàng chỉ xin một cây đàn rồi trở về gốc đa quy ẩn. Chàng và công chúa kết hôn, các nước chư hầu cùng thán phục tài năng của chàng.
https://thuthuat.taimienphi.vn/tom-tat-truyen-thach-sanh-38329n.aspx
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngữ Văn 8 Tập 2 Siêu Ngắn Gọn Dễ Hiểu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!