Đề Xuất 3/2023 # Nam Hoa Trang: Lửa Tam Muội Là Gì # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Nam Hoa Trang: Lửa Tam Muội Là Gì # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nam Hoa Trang: Lửa Tam Muội Là Gì mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong phim Tây du ký có kể chuyện khi Tôn ngộ không đánh nhau với Hồng hài nhi, nếu luận về võ công thì hồng hài nhi kém xa tôn ngộ không chỉ có điều là y có ngọn lửa tam muội chân hỏa rất dữ.

Khi xung trận, y đẩy ra mấy cái xe gọi là xe dẫn hỏa, rồi y tự thụi mấy cái vào mũi, đoạn này đáng suy ngẫm nhe.

Tại sao y phải thụi vào mũi thì mới phụt ra lửa?

Mà sao không làm phép như các vị Tiên khác?

Ấy là bởi vì mũi là hình bóng của 

Và nữa là Hồng hài nhi là tên yêu quái cực kỳ đáng sợ, đến các vị thần núi thổ địa cũng phải sợ y, hàng ngày bị y bắt quét dọn nhà cửa cũng phải làm.

Nếu không làm y mà phun lửa thì chết chắc, mà chết thì con cháu mất nhờ, mất luôn cả chức thần núi với thổ địa luôn.

Quay lại đoạn hồng hài nhi phun lửa đánh tôn ngộ không, chỗ này ta phải đặt câu hỏi tại sao ngộ không phép lạ kinh người, đã từng đại náo thiên cung trộm đào tiên rượu ngự và còn bị nấu trong lò luyện đơn của Thái Thượng Lão Quân cũng chả làm sao.

Và còn có phép cân đẩu vân nhảy một phát đi được một vạn tám ngàn dặm mà cũng không chạy thoát khỏi ngọn lửa dữ?

Ấy là bởi vì lửa này gọi là tam muội chân hỏa tham sân si hận, dục trược ngút trời mà ngộ không cũng là dân anh chị có số má trong làng yêu quái, cũng tham sân si như hồng hài nhi lên mới bị lửa của y đốt.

Nhưng khi Quan Thể Âm Bồ Tát đến cứu tôn ngộ không thì hồng hài nhi ngựa quen đường cũ lại giở ngón cũ ra, định bụng dọa cho Bồ Tát chạy mất dép nhưng không ngờ ngài chỉ dùng cành dương liễu nhúng trong tịnh thủy bình vẩy vài giọt khiến lửa của y tắt ngấm.

Bây giờ ta lại đặt câu hỏi vì sao nước trong bình ngọc lại dập tắt được lửa tam muội?

Ấy là bởi vì Quan Âm Bồ Tát vốn là một vị Cổ Phật ngài vốn là nam nhưng vì phát nguyện to lớn cứu người nên hiện hình là nữ.

Ngài đã luyện được công phu chuyển hóa được 

Mà cái bình ngọc ngài cầm chính là cái ngọc hành này, trong chứa đầy ngọc dịch cực thanh cực tịnh và thêm cành dương liễu cũng của ngọc hành luôn.

pháo hoa

Cho nên mới trị được ngọn lửa tam muội chân hỏa tham sân si hận của Hồng hài nhi.

Điều đó chẳng có gì khó hiểu, nếu bạn tĩnh tâm một chút, là khi thầy trò ngộ không bị nạn cách tốt nhất và nhanh nhất là tìm chủ nhân của bọn yêu quái đó tới thu phục.

Cũng giống như con cái nhà ai mà hỗn với người ngoài thì cách tốt nhất là đi mời 

Chứ còn ngoài ra thì chẳng ai có khả năng thu phục được cả. Nam Hoa

Trong phim Tây du ký có kể chuyện khi Tôn ngộ không đánh nhau với Hồng hài nhi, nếu luận về võ công thì hồng hài nhi kém xa tôn ngộ không chỉ có điều là y có ngọn lửa tam muội chân hỏa rất dữ.Khi xung trận, y đẩy ra mấy cái xe gọi là xe dẫn hỏa, rồi y tự thụi mấy cái vào mũi, đoạn này đáng suy ngẫm nhe.Tại sao y phải thụi vào mũi thì mới phụt ra lửa?Mà sao không làm phép như các vị Tiên khác?Ấy là bởi vì mũi là hình bóng của ngọc hành , mà có thụi vào thì nó mới sưng lên mà phun lửa 😂 mà mũi thì có hai lỗ mũi tròn vo như hai hòn ngọc, và xe dẫn hỏa là hai viên của ngọc hành, mà ngọc hành là kho lẫm chứa lửa tam muội tham sân si thất tình lục dục.Và nữa là Hồng hài nhi là tên yêu quái cực kỳ đáng sợ, đến các vị thần núi thổ địa cũng phải sợ y, hàng ngày bị y bắt quét dọn nhà cửa cũng phải làm.Nếu không làm y mà phun lửa thì chết chắc, mà chết thì con cháu mất nhờ, mất luôn cả chức thần núi với thổ địa luôn.Quay lại đoạn hồng hài nhi phun lửa đánh tôn ngộ không, chỗ này ta phải đặt câu hỏi tại sao ngộ không phép lạ kinh người, đã từng đại náo thiên cung trộm đào tiên rượu ngự và còn bị nấu trong lò luyện đơn của Thái Thượng Lão Quân cũng chả làm sao.Và còn có phép cân đẩu vân nhảy một phát đi được một vạn tám ngàn dặm mà cũng không chạy thoát khỏi ngọn lửa dữ?Ấy là bởi vì lửa này gọi là tam muội chân hỏa tham sân si hận, dục trược ngút trời mà ngộ không cũng là dân anh chị có số má trong làng yêu quái, cũng tham sân si như hồng hài nhi lên mới bị lửa của y đốt.Nhưng khi Quan Thể Âm Bồ Tát đến cứu tôn ngộ không thì hồng hài nhi ngựa quen đường cũ lại giở ngón cũ ra, định bụng dọa cho Bồ Tát chạy mất dép nhưng không ngờ ngài chỉ dùng cành dương liễu nhúng trong tịnh thủy bình vẩy vài giọt khiến lửa của y tắt ngấm.Bây giờ ta lại đặt câu hỏi vì sao nước trong bình ngọc lại dập tắt được lửa tam muội?Ấy là bởi vì Quan Âm Bồ Tát vốn là một vị Cổ Phật ngài vốn là nam nhưng vì phát nguyện to lớn cứu người nên hiện hình là nữ.Ngài đã luyện được công phu chuyển hóa được lửa tham sân si hận thăng hoa đi lên kêu bằng dục thanh, ra ngoài tam giới và có tấm lòng từ bi bằng trời bằng bể, chỉ cứu người chứ không hại người nên lửa tam muội chân hỏa không thể đốt được.Mà cái bình ngọc ngài cầm chính là cái ngọc hành này, trong chứa đầy ngọc dịch cực thanh cực tịnh và thêm cành dương liễu cũng của ngọc hành luôn.Cho nên mới trị được ngọn lửa tam muội chân hỏa tham sân si hận của Hồng hài nhi.Điều đó chẳng có gì khó hiểu, nếu bạn tĩnh tâm một chút, là khi thầy trò ngộ không bị nạn cách tốt nhất và nhanh nhất là tìm chủ nhân của bọn yêu quái đó tới thu phục.Cũng giống như con cái nhà ai mà hỗn với người ngoài thì cách tốt nhất là đi mời cha mẹ chúng tới rước về, chứ nếu như ta tự xử là họ dựa vào đó làm ầm ĩ lên, phiền lắm, rằng ông hay bà không có quyền động đến con tôi, để cho chúng tôi tự thanh lý môn hạ.Chứ còn ngoài ra thì chẳng ai có khả năng thu phục được cả.Nam Hoa

Thiền Định Về Lửa Tam Muội (Tumo Yoga)

By Garchen Rinpoche

Hơi ấm được khởi tạo trong thân. Hơi ấm cần thiết cho sự sống. Nó là một phần của sinh lực của chúng ta. Khi hơi ấm tàn, cuộc sống của chúng ta cũng tàn. Trường thọ chính là hơi ấm. Hơi ấm là ngọn lửa. Sinh lực của chúng ta thực sự là hơi ấm. Khi thức của chúng ta tách khỏi hơi ấm trong thân của chúng ta thì chúng ta sẽ chết. Cái chết trong thân xảy ra khi chúng ta mất đi hơi ấm của năng lượng sống. Bởi vậy, lợi lạc của việc hòa quyện thức với hơi ấm trong thân chính là sự trường thọ. Cũng vậy, khi con có hơi ấm, [con] sẽ có hỷ lạc. Khi con có được sự sáng rõ, con sẽ trực nhận được [trạng thái] vô niệm.

Bản tánh của lửa tam muội là hơi ấm. Bản tánh của hơi ấm là hỷ lạc. Bản tánh của hỷ lạc là tự tánh của tâm [tức chân tâm]. Milarepa đã chỉ dạy:

Trong tử cung mẹ, tánh Không an trú.

Trong tánh Không, hỷ lạc an trú.

Trong hỷ lạc, tánh sáng rõ an trú.

Do vậy, đầu tiên [con] sẽ có hỷ lạc. Trong hỷ lạc, con sẽ thấy tánh Không. Khi con trực nhận được tánh Không trong sự hỷ lạc, cũng sẽ có được tánh sáng rõ [hay tánh chiếu soi quang minh]. Tánh sáng rõ hay tánh chiếu soi bên trong này chính là [trạng thái] vô niệm. Trên phương diện này thì sẽ có [đồng lúc] sự hỷ lạc, tánh sáng rõ và [trạng thái] vô niệm.

Thông thường khi chúng ta có hỷ lạc, chúng ta sẽ không nhận ra được bản tánh của sự hỷ lạc đó. Người bình thường nghĩ rằng hỷ lạc đó chỉ đến từ người khác. Đối với các yogi như các thầy, các thầy có hỷ lạc thông qua việc áp dụng các phương tiện thiện xảo. Khi chúng ta làm cho dòng chảy của các niệm tưởng [miên man] trong tâm ngừng dứt thì sẽ có được một sự hỷ lạc tự nhiên. Ví dụ, khi gió thổi tan những đám mây nơi bầu trời, con có thể nhìn thấy bầu trời mở ra [bao la vô tận]. Để có được sự hỷ lạc chân thực, con phải làm cho dòng chảy của các niệm tưởng tham ái ngừng dứt. Khi các niệm dừng lại, bản tâm tự nó là hỷ lạc.

Người bình thường nghĩ rằng sự hỷ lạc [có được là do] đến từ một người khác. Ví dụ người nữ có thể nghĩ rằng sự hỷ lạc đến từ người nam. Còn người nam nghĩ rằng sự hỷ lạc đến từ người nữ. Với suy nghĩ như vậy, tất cả những loại độc như bám chấp và đố kỵ sẽ phát khởi. Khi chúng ta tu tập và buông bỏ những bám chấp vọng tưởng thì chúng ta sẽ nhận ra rằng, tâm – khi đã thoát khỏi các ý niệm tạo tác – thì tự nó là hỷ lạc. Sự hỷ lạc đó tương tự như sự hỷ lạc mà chúng ta nghĩ là đến từ bên ngoài chúng ta. Khi chúng ta trực nhận được điều này, chúng ta sẽ trực nhận được đại hỷ lạc, đại hỷ lạc của chân thân – đấy chính là pháp thân. Nơi chân thân tối hậu, khi đã thoát khỏi các ý niệm tạo tác thì tất cả các thực tánh đều sẽ phát khởi như một đại hỷ lạc.

Trong các hướng dẫn về Chakrasamvara có nói rằng thông qua kinh nghiệm hỷ lạc bình thường theo duyên hợp, chúng ta có thể trực nhận sự hỷ lạc vô niệm vượt ngoài duyên hợp. Đại hỷ lạc này không giới hạn ở thân vật lý duyên hợp. Bất kỳ khi nào chúng ta thiền định về bản tâm, chúng ta có thể kinh nghiệm sự hỷ lạc vượt ngoài duyên hợp này. Khi con đạt đến trình độ này, con sẽ có được sự [tự] kiểm soát và sự tự tại đối với hạnh phúc. Đến khi ấy, con sẽ không cần ai khác cả.

Tuy nhiên, việc đầu tiên cần luyện tập là khi con hợp nhất với một người khác, con có thể làm sống dậy kinh nghiệm đại hỷ lạc nơi thân. Kế đó, trong tâm của con, con có thể nhận thấy rằng, “Ồ, những gì mà sự hỷ lạc mạnh mẽ do duyên hợp có thể được cảm nhận là đây.” Rồi khi con nhìn sâu vào bản tánh của sự hỷ lạc đó, con sẽ thấy rằng sự hỷ lạc đó phát khởi đồng thời với tánh Không. Qua đó, việc này có thể thoạt chỉ ra cho con hiểu về kinh nghiệm của một sự hỷ lạc vô niệm vượt ngoài duyên hợp. Đó là tất cả những gì pháp giao hợp [với vị phối ngẫu] muốn nói đến.

Bản chất của thiền định nội hỏa là tập trung vào ngọn lửa bừng cháy. Một người không chỉ thiền định về điều này theo một cách thông thường. Thân thể của chúng ta đến từ cha và mẹ. Khi chúng ta lớn lên trong tử cung của mẹ, chân khí và sinh lực của mẹ đi vào người chúng ta qua rốn của chúng ta, do vậy mà rốn trở thành một nơi rất đặc biệt. Người ta nói rằng thông qua tinh chất trắng chúng ta nhận từ cha, chúng ta phát khởi cảm xúc ô nhiễm của tâm oán ghét và điều này tạo ra xương của chúng ta. Thông qua tinh chất đỏ chúng ta nhận từ mẹ, chúng ta phát khởi tham ái và điều này tạo ra máu và thịt của chúng ta. Khi chúng ta thiền định về một ngọn lửa trong thân chúng ta, nó cho phép các khí vi tế của thân và tâm tập trung tại đó. Khi chúng ta hợp nhất năng lượng của lửa đến từ tâm của chúng ta với hơi thở đến từ thân thì những năng lượng này sẽ trở nên hòa hợp một cách nhanh chóng. Chính bởi điều này sẽ làm cho hơi ấm nhanh chóng gia tăng. Ví dụ, nếu con có một ngọn lửa nhỏ và con thổi vào nó thì ngọn lửa sẽ bùng lên. Theo cách này, thông qua thiền định về việc hợp nhất giữa ngọn lửa với hơi thở, con có thể khởi tạo hơi ấm rất nhanh và con không cần phải dựa vào bất kỳ nguồn cung cấp nào khác ở bên ngoài để làm thân con ấm lên. Hơi ấm sẽ đến từ bên trong.

Điểm thiền định là tại rốn. Nơi này là một nơi rất thiêng liêng trong cơ thể chúng ta – nơi chúng ta nhận được năng lượng của mẹ chúng ta. Đó là tại sao chúng ta lại thiền định về Kim Cang Du Già Phật Mẫu tại khu vực rốn. Trong pháp tu Đạo sư Du Già của Milarepa, chúng ta thiền định về ngài [Kim Cang Du Già Phật Mẫu] trong hình tướng của một chủng tự gốc Hri, bao bọc xung quanh bởi các chủng tự của bốn Thiên mẫu, là Ha, Ri, Ni, Sa. Trong pháp tu nội hỏa, chúng ta thiền định về Kim Cang Du Già Phật Mẫu trong hình tướng của một nét A sáng chói tại rốn hoặc dưới rốn. Sự gia trì của mẹ của chúng ta thực sự an trú trong thân người quý hiếm của chúng ta. Con có thể nhìn thấy dấu hiệu của sự gia trì đó qua hình thức của chiếc rốn của con. Khi chúng ta nén giữ hơi thở tại đó, qua việc sử dụng phương pháp thở bình, hơi thở sẽ hợp nhất với tâm của ta tại nơi này trên thân chúng ta. Hơi ấm sẽ được kích hoạt. Đây là tinh túy của pháp thiền nội hỏa.

Hơi ấm được khởi tạo trong thân. Hơi ấm cần thiết cho sự sống. Nó là một phần của sinh lực của chúng ta. Khi hơi ấm tàn, cuộc sống của chúng ta cũng tàn. Trường thọ chính là hơi ấm. Hơi ấm là ngọn lửa. Sinh lực của chúng ta thực sự là hơi ấm. Khi thức của chúng ta tách khỏi hơi ấm trong thân của chúng ta thì chúng ta sẽ chết. Cái chết trong thân xảy ra khi chúng ta mất đi hơi ấm của năng lượng sống. Bởi vậy, lợi lạc của việc hòa quyện thức với hơi ấm trong thân chính là sự trường thọ. Cũng vậy, khi con có hơi ấm, [con] sẽ có hỷ lạc. Khi con có được sự sáng rõ, con sẽ trực nhận được [trạng thái] vô niệm. Nếu một hành giả bình thường chỉ nghĩ về hơi ấm mà không sử dụng hơi ấm để trực nhận ra sự hỷ lạc cùng tánh chiếu soi và vô niệm, thì tất cả những gì họ cảm nhận được sẽ chỉ đơn thuần là một chút ít hơi ấm. Một trong những thành tựu của pháp tu nội hỏa chính là hơi ấm. Đây không chỉ có trong truyền thống đạo Phật. [Những người] trong các truyền thống khác tu tập dựa vào hơi thở và pranayama [luyện khí công] thì họ cũng có những thành tựu như vậy. Họ cũng có thể thành tựu tất cả các loại thần thông như có thể bay trong không khí và tương tự như vậy. Con cũng có thể đạt được những thành tựu như vậy bằng cách thực hành nội hỏa.

Đối với chúng ta, trong truyền thống Kim Cang thừa, chúng ta tìm kiếm thành tựu tối hậu. Do đó, việc đầu tiên là chúng ta phải phát sinh hơi ấm. Việc này cho phép tâm an trú một cách ổn định tại điểm đó [tại rốn] trên thân. Qua đó mà các giọt tinh chất vi tế hay là các chân dục khí sẽ gia tăng. Từ đó, hỷ lạc sẽ sinh khởi. Sau đó, con sẽ nhìn vào bản tánh [đích thực] của sự hỷ lạc đó. Con sẽ thấy ra rằng bản chất của sự hỷ lạc lại là tánh Không. Khi nhìn vào bản chất của tánh Không, con sẽ nhìn thấy tánh sáng rõ hay chiếu soi của tâm. Tánh sáng rõ hay chiếu soi – đó là tánh giác nguyên sơ vốn có của bản tâm. Tánh chiếu soi này là tự tánh tự-thấy tự-biết. Đây cũng được gọi là trí huệ nguyên sơ của tự tánh.

Đây không thuần túy chỉ là sự sáng rõ hoặc chiếu soi dựa trên khái niệm trong tâm. Thỉnh thoảng chúng ta có cảm nhận thấy tâm chúng ta trong suốt và sáng rõ. Đó không phải là những gì [chúng ta] đang nói tới ở đây. Ở đây, chúng ta đang nói về một tánh sáng rõ hoặc chiếu soi của chính việc tự nhận biết ra bản tâm. Nếu chúng ta không nhận ra được năng lượng nguyên sơ của tánh giác tự-thấy tự-biết ấy, thì chúng ta sẽ không hiểu được rằng nó là bất nhị. Mục đích [của chúng ta] là [đạt được] trí huệ bất nhị nguyên sơ. Chúng ta nghĩ về sự vật như [là các cá thể độc lập giữa] ta và người, nam và nữ. Mặc dù vậy, bản chất rỗng rang tột cùng của tâm mang tánh chiếu soi. Sự chiếu soi này chính là tự tánh rõ biết bất nhị. Khi trực nhận được trí huệ nguyên sơ bất nhị, chúng ta vượt khỏi ý niệm giữa ta và người. Khi con truy tìm bản tánh của sự tỉnh giác, con sẽ thấy rằng nó giống như tánh chất của không gian. Milarepa đã nói:

Trong chân thân tối hậu, không có sự

khác biệt giữa không gian và tâm.

Khi con trực nhận được tâm như không gian và con mở mắt, con sẽ thấy rằng tất cả thực tại đều mở toang như không gian. Ý niệm về một thân vật lý của máu thịt sẽ vỡ tan như bong bóng. Những gì chúng ta nghĩ, cho rằng chúng ta là [thế này hay thế nọ], thực ra chỉ là tâm của chúng ta. Chúng ta nghĩ, “Bạn có tâm của bạn và tôi có tâm của tôi.” Tuy nhiên, chúng ta lại không nhìn thấy được bản tâm của [mỗi người] chúng ta là đồng như nhau. Khi chúng ta trực nhận được rằng tâm của chính chúng ta hệt như không gian, và chúng ta cũng trực nhận được rằng tâm của những người khác cũng như không gian, thì sẽ không còn sự nhị nguyên giữa ta và người. Không gian không mang tánh nhị nguyên.

Ví dụ, chúng ta có thể chia không gian thành không gian bên ngoài và không gian bên trong của một chiếc bình, nhưng rốt ráo, không thể tách lìa không gian được. Khi con trực nhận được điều này, con có thể hiểu được trí huệ nguyên sơ bất nhị. [Nhưng] khi con bị cuốn vào những niệm tưởng lan man, con sẽ không thể nhìn thấy được điều này. Khi con an trú trong trí huệ nguyên sơ bất nhị, tất cả các cảm xúc ô nhiễm và những niệm tưởng lan man sẽ trở thành bất khả phân với trí huệ nguyên sơ ấy. Mọi thứ đều trở thành trí huệ nguyên sơ. Khi tất cả trở thành trí huệ nguyên sơ, thì thậm chí nếu chúng ta có một cảm xúc sân hận mạnh mẽ, chúng ta cũng sẽ nhận ra rằng cảm xúc ấy đang tồn tại ngay chính nơi bản tánh tựa không gian của tâm ta. Chính sự nhận ra được bản tánh [đích thực] của cảm xúc ô nhiễm và của sự giận dữ cũng là sự mở toang của trí huệ nguyên sơ, và do nhận diện được bản tâm, mà cảm xúc ô nhiễm sẽ biến mất. Các cảm xúc ô nhiễm và trí huệ nguyên sơ là bất nhị. Không có sự khác biệt nào [giữa chúng]. Milarepa đã giảng dạy như thế.

Khi chúng ta có những ý niệm về mình và người thì chúng ta sẽ thấy cảm xúc ô nhiễm và trí huệ nguyên sơ như [có sự] tách biệt. [Nhưng] Đức Jigten Sumgön đã dạy rằng trên mặt rốt ráo tối hậu thì dòng chảy không gián đoạn của những niệm tưởng lan man cũng chính là một dòng chảy không gián đoạn của trí huệ nguyên sơ. Khi chúng ta trực nhận được trí huệ nguyên sơ bất nhị, thì chúng ta cũng sẽ trực nhận được rằng bản tánh của tất cả các niệm cũng chính là trí huệ nguyên sơ. Như nước với thức ăn. Nước được sử dụng trong tất cả thức ăn của chúng ta. Nếu chúng ta pha trà, trồng rau, làm bánh mì, v.v., thì nước luôn luôn là một phần của việc chế biến thức ăn của chúng ta. Không có một thức ăn nào mà không có một chút liên hệ gì với nước. Do vậy bản tánh của nước- thứ nước tạo thành một phần của các thức-ăn-niệm-tưởng trong tâm ta-là gì vậy? Nếu nhìn vào tâm ta, chúng ta sẽ thấy có một ý thức. Khi chúng ta nhận ra được bản tánh đích thực của nó như nó là, thì đó là trí huệ nguyên sơ, tánh giác nguyên sơ. Có nhiều thuật ngữ [được sử dụng để miêu tả] cho điều này. Tâm của tất cả chư Phật chính là sự trực nhận ra được tự tánh không gián đoạn của dòng tâm thức. Chúng sanh không nhận biết ra được dòng chảy này của nước, và họ lầm tưởng mọi hình tướng là thật có.

Đức Jigten Sumgön đã dạy rằng chư Phật chưa từng bao giờ [phải] giải thoát. [Vì] khi con hiểu được trạng thái vốn có của trí huệ nguyên sơ, thì mọi thứ khởi hiện đều [đã vốn] là Phật quả rồi. Hiểu được như vậy] thì đây chính là thấu hiểu được tinh túy của các giáo pháp của đức Phật. Bất kể thứ gì khởi hiện trong tâm thì rốt ráo [vốn đã] là Phật quả, mà Phật quả này cũng chỉ là tạm thời bị che chướng mà thôi. Mặc dù nước có thể trông như bị ô nhiễm, thậm chí ngay cả khi con tiểu xuống mặt đất thì về mặt tối hậu, vẫn còn có nước tinh khiết ở trong đó.

Nếu con hiểu được điều này thì con sẽ hiểu được rằng, chỉ là những che chướng tạm thời ngăn che không cho chúng ta nhận ra được bản tánh tối hậu đích thực của chúng ta mà thôi. Những che chướng tạm thời này là những niệm tưởng lan man. Chúng sẽ không bao giờ hết, cho đến tận khi con trực nhận ra được rằng chúng không có thực tánh. Khi con nhận ra được điều này, con sẽ hiểu được rằng, “trong suốt mọi thời gian, những niệm tưởng của tôi về mặt tối hậu đều là tinh túy của pháp thân.” Đây là những gì các Đạo sư dòng Kagyü giảng dạy. Điều này cũng được giải thích trong những giáo huấn Đại Viên Mãn (Dzogchen). Các niệm tưởng lan man chính là pháp thân [hiểu theo bản tánh tối hậu].

Điều này không phải là cái gì có thể đơn thuần nhận ra bằng ngôn từ. Bằng cách nói to lên [về điều này] thì các niệm tưởng lan man vẫn còn nguyên sức mạnh huyễn hóa của chúng. Tuy nhiên khi điều này được chứng ngộ từ bên trong thì con sẽ trực nhận ra được rằng các niệm tưởng lan man không có được một nền tảng đích thực nào để khởi sinh. Cũng chỉ vì nếu có một vũng nước tiểu trên mặt đất thì không có nghĩa là nước ấy bị ô uế hoàn toàn. Đức Jigten Sumgon đã dạy rằng dòng chảy không gián đoạn của các niệm tưởng chính là trí huệ nguyên sơ. Một người cần phải trực nhận được rằng ở mức độ rốt ráo tối hậu thì các niệm tưởng đều an trú chính nơi bản tâm. Nếu [hiểu ra] bản tâm chính là pháp thân, thì con sẽ trực nhận ra được rằng các niệm tưởng sẽ không có chỗ nào khác để đi. Một cách rốt ráo, chúng không thể rời khỏi Pháp thân.

Nếu con không hiểu được điều này [mà lại] bám chấp vào các hiện tượng như thực có, thì nước tinh khiết của bản tâm sẽ trở thành [đông cứng] như nước đá. Đây là tảng băng của những suy nghĩ, [cho rằng] “Tôi hiện hữu và bạn hiện hữu. Chúng ta là [các cá thể] tách biệt.” Nếu bạn nói điều tử tế với tôi, tôi sẽ nghĩ, “Thật là một lời nói tử tế dễ chịu. Bạn thật là một người tốt bụng.” Nếu bạn nói những điều tệ hại với tôi, tôi sẽ nghĩ, “Làm sao bạn có thể nói lời lẽ thậm tệ như vậy. Bạn bị làm sao vậy.”

Do vậy mà chúng ta trở nên giận dữ, và mọi việc sẽ trở thành là như vậy khi chúng ta bám chấp vào các hiện tượng như là thực có. Bám chấp vào những niệm tưởng lan man, chúng ta kinh nghiệm trạng thái như tảng nước đá đóng băng của luân hồi. Một khi chúng ta hiểu được chân tướng của các hiện tượng như chúng thực sự là, và sau đó thậm chí nếu ai đó có nói những điều tồi tệ với ta, thì ta sẽ nhìn vào người đó và nghĩ rằng, “Người này đang tạm thời bị che chướng nên không trực nhận được chân tướng đích thực, do vậy nên [người đó] đã nói những điều tồi tệ.” Khi chúng ta trực nhận được chân tướng đích thực thì bất kể ai đó có nói hay làm gì thì chúng ta cũng không bị ảnh hưởng. Bất kể dù người khác có bị đông cứng trong cảm xúc ô nhiễm của họ như thế nào chăng nữa, thì chúng ta cũng không bao giờ trở thành nước đá [đông cứng]. Khi con đạt đến được trạng thái này, con trở thành một phần của tăng đoàn Bồ tát tôn quý.

Điểm rốt ráo của pháp tu nội hỏa là đạt được sự chứng ngộ tối hậu về các hiện tượng như chúng [vốn] là. Đầu tiên con sẽ phát sinh hơi ấm. Hơi ấm dẫn đến hỷ lạc. Nhận ra được bản tánh của hỷ lạc, con sẽ nhận thấy ra tánh Không. Trong tánh Không, con trực nhận tánh chiếu soi rỗng rang của bản tâm.

Garchen Rinpoche bình giảng về Sáu Pháp Du Già của Naropa gần khu vực Đại Bảo Tháp ở Kathmandu – Nepal, vào tháng 8 năm 2012, sau chuyến nhập thất của Ngài tại Lạp Chi.

Biên tập tiếng Tạng: Eric Fry-Miller

Dịch Tạng-Anh: Eric Fry-Miller

Dịch Anh-Việt: Konchog Osal Drolma

Hiệu đính: Tâm Bảo Đàn (K. Changchup Drolma)

Tam Tai Là Gì? 3 Cách Giải Hạn Tam Tai 2022

Tam tai là gì?

Tam tai được hiểu ngắn gọn là giai đoạn bạn phải chịu nhiều tai họa. Và thời gian diễn biến kéo dài đến tận 3 năm. Cứ 12 năm, bạn sẽ phải rơi vào hạn tam tai một lần. Có thể nói,thời gian này là vận hạn mà bất cứ đều cũng phải trải qua trong đời. Nó không kết thúc mà lặp đi lặp lại theo quy luật của vòng tuần hoàn.

Không nên làm gì vào hạn tam tai?

Như đã đề cập, 3 năm tam tai sẽ mang đến nhiều bất lợi và trắc trở cho chủ nhân. Chính vì vậy, bạn cần lưu ý một số điều sau đây để mọi việc được suôn sẻ và thuận hơn:

Năm đầu tam tai gia chủ không nên tổ chức những chuyện quan trọng như cưới hỏi, xây nhà, đầu tư kinh doanh, … Năm này bạn chỉ nên làm những việc cũ, đang là dỡ. Không nên chuyển quan làm những lĩnh vực mới vào thời gian này.

Năm thứ hai bạn nên duy trì những việc đang làm và không nên dùng chúng lại. Bởi khi gác lại, những công việc tiếp theo sẽ không được thuận lợi, thâm chí là thất bại. Đây cũng là thời điểm chịu hạn nặng nhất trong 3 năm này. Đặc biệt, những người chưa ổn định về kinh tế sẽ gặp nhiều trắc trở hơn vào thời điểm này.

Năm thứ ba hạn tam tai sẽ nhẹ dần. Năm này bạn cũng không nên kết thúc những việc đang làm bởi sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến phía trước.

Ngoài ra, bạn nên hạn chế sử dụng màu sắc kiệng kỵ trong ất kỳ việc gì. Chúng không những mang đến nhiều điều xui xẻo mà khiến vận hạn của đã nặng còn trở nặng hơn. Hãy cân nhắc chọn những màu hợp mệnh để có thể giảm bớt nguy hại đến bản thân.

Cách tính tam tai 2021

Hiện nay có rất nhiều phương thức để tính thời gian phạm hạn tam tai của bạn rơi vào năm nào? Nhìn chung, cách xác định hạn tam tai phổ biến nhất hiện nay là dựa vào nhóm tuổi Tam hợp. Những tuổi thuộc trong nhóm Tam hợp sẽ cùng một hạn tam tai. Đó cũng chính là lý do tại sao ông bà ta thường hay nói tam hợp hóa tam tai.

Tuổi Thân, Tý, Thìn gặp hạn rơi vào năm Dần, Mão, Thìn

Tuổi Dần, Ngọ, Tuất gặp hạn rơi vào năm Thân, Dậu, Tuất

Tuổi Hợi, Mão, Mùi gặp hạn rơi vào năm Ty, Ngọ, Mùi

Tuổi Tỵ, Dậu, Sửu gặp hạn rơi vào năm Hợi, Tý, Sửu

Những năm tam tai, người gặp sao La Hầu (đối với Nam) và Kế đô (đối với nữ) sẽ có cùng lúc ba hạn: tam tai, sao hạn, năm tuổi. Một vài độ tuổi sẽ bị sao Thái Bạch – Kế đô (đối với nữ) chiếu. Điều này sẽ làm cho sự nghiệp cũng như sức khỏe của chủ nhân bị suy giảm. Ngoài ra, chủ nhân cũng sẽ gặp nhiều điều xui xẻo. Vì vậy nên sớm tìm cách để hóa giải hạn tam tai để giảm bớt khó khăn.

Tam tai 2021 gồm những tuổi nào?

Từ cách tính trên, bạn có thể biết được tam tai năm 2021 gồm những tuổi gì? Năm 2021 là hạn cuối của kỳ tam tai cho những người tuổi Tỵ, Dậu, Sửu. Cụ thể, gia chủ các tuổi này có năm sinh vào những năm 1953, 1957, 1961, 1965, 1969, 1973, 1977, 1981, 1985, 1989, 1993, 1997, 2001, 2005, 2009.

Vào năm 2021, hạn sẽ phần nào nhẹ bớt. Tuy nhiên, chủ nhân cũng nên cẩn thận và không nên chủ quan. Một số vấn đề mà những tuổi này có thể gặp phải đó chính là:

Hay lo lắng về nhiều chuyện xung quanh, không yên lòng

Kinh tế không ổn định. Đặc biệt đề phòng trộm cắp, nếu không sẽ dễ bị mất tiền của.

Phòng tai nạn nghền nghiệp, giao thông

Hạn chế can thiệp vào những người, những chuyện của người khác

Có thể va vào kiện tụng hoặc vướng vào pháp luật

Cách hóa giải hạn tam tai 2021

Cúng, khấn

Vì hạn diễn ra liên tiếp 3 năm nên nó sẽ khiến cho cuộc sống của chủ nhân trở nên khó khăn và thách thức hơn nhiều. Theo quan niệm của người xưa, mỗi năm tam tai có đặc điểm khác nhau nên sẽ tương ứng với 3 vị thần riêng biệt. Gia chủ nếu thành tâm thờ cúng thì có thể giảm đi những hại họa mà thời gian này mang lại. Cụ thể:

– Năm Hợi: Khấn thần Ông Bại. Lễ khấn nên được tiến hành vào ngày 21 Âm lịch mỗi tháng, hướng khấn Tây Bắc.

– Năm Tý: Khấn thần Địa Vong. Lễ khấn nên được tiế hành vào ngày 22 Âm lịch mỗi tháng, hướng khấn Bắc.

– Năm Sửu: Khấn thần Địa Hình. Lễ khấn nên được tiến hành vào ngày 14 Âm lịch mỗi tháng, hướng khấn Đông Bắc.

Chuẩn bị:

Bài vị cúng đúng chuẩn

Cắt một ít tóc, móng tay hoặc móng chân của gia chủ phạm vào hạn tam tai. Gói với một ít tiền lẻ và đặt lên đĩa cúng.

Chuẩn bị thịt, tôm, trứng vịt luộc.

Nhang, hoa tươi, tiền vàng giấ, nước, trà, trầu cau, gạo muối, …

Ngoài ra, tuổi tam tai 2021 là Tỵ, Dậu, Sửu có thể thờ phật theo tuổi của mình để được phù hộ, độ trì. Cụ thể:

– Tuổi Tỵ: Người tuổi Tỵ nên thờ phật bản mệnh: Phổ Hiền Bồ Tát

– Tuổi Dậu: Người tuổi Dậu nên thờ phật A Di Đà

– Tuổi Sửu: Vị phật Hư Không Tạng Bồ Tát sẽ giúp người tuổi Dậu vượt qua khó khăn.

Đeo vòng tay trầm hương

Vòng tay trầm hương là món vật phẩm phong thủy rất hữu hiệu trong việc xua đuổi tà khí, mang lại vận may cho người đeo. Khi chọn vòng tay trầm hương bạn nên chọn vòng hợp mệnh. Nếu không chúng sẽ phản tác dụng đối với chủ nhân. Mỗi độ tuổi sẽ mang cung mệnh khác nhau. Vì vậy hãy căn cứ vào đó để lựa chọn vòng tay phong thủy theo mệnh phù hợp.

Vòng trầm giúp người đeo được hanh thông trong công việc, hóa dữ thành lành. Đây được xem là món vật phẩm được săn đón để rước may thỉnh lộc cho chủ nhân của nó.

Xông trầm

Xông trầm bằng việc sử dụng nhang trầm hương là cách giúp cho không gian sống của bạn được thanh lọc và cân bằng lại vận khí. Mùi hương của trầm rất tốt cho sức khỏe người dùng. Bên cạnh đó, xông nhà bằng trầm hương cũng phần nào cải thiện được thời vận của gia chủ. Thu hút tài lộc may mắn chính là công dụng chính của việc xông trầm.

Đây là phương pháp được đúc kết và truyền miệng trong dân gian. Gia chủ cũng có thể kết hợp với nhiều hình thức khác để hóa giản hạn tam tai cho chính mình. Tuy nhiên, một điều lưu ý là cần phải thành tâm cầu khấn thì mọi chuyện mới có cơ hội tiến triển tốt hơn.

Tam Tai Là Gì? Các Tính Tuổi Tam Tai Hợp Và Giải Hạn Tam Tai

Xây nhà là một trong những việc trọng đại và có ý nghĩa to lớn đối với mỗi đời người. Trong việc xác định thời điểm xây nhà có xuất hiện quan niệm về Tam tai. Vậy Tam tai là gì và cách tính Tam tai xây nhà chuẩn là thế nào?

XEM THÊM: Xây nhà giá rẻ trọn gói- Tư Vấn BÁO GIÁ Xây Nhà rẻ nhất 2019

Đây cũng là những băn khoăn thường thấy của gia chủ khi tiến hành động thổ làm nhà hoặc sửa sang nhà cửa hoặc thực hiện việc trọng đại nào đó. Mời bạn cùng theo dõi các nội dung về vấn đề này trong bài viết hôm nay của chuyên mục Kinh Nghiệm Xây Nhà của chúng tôi.

Tam tai là gì?

Tam tai chính là tai họa trong 3 năm liên tiếp đối với mỗi tuổi. Theo quan niệm xa xưa truyền lại, trong một đời người, cứ 12 năm thì có 3 năm liên tiếp gặp hạn Tam tai.

Về cơ bản:

Cắt nghĩa từ “Tam tai”:

Hỏa tai là tai họa do lửa cháy, như cháy nhà, cháy rừng.

Thủy tai là tai họa do nước gây ra, như lũ lụt, sóng thần.

Phong tai là tai họa do gió gây ra, như bão, lốc.

Khi vào vận Tam tai thì hay khốn đốn, trắc trở, vất vả. Đặc biệt là khi cả vợ chồng cùng nằm trong tam hợp tuổi nói trên vì đôi bên đều phải mệt mỏi cùng lúc.

Mức độ cộng hưởng sẽ làm ảnh hưởng nặng đến gia đình. Đó cũng là thiệt thòi của các tuổi hợp. Nếu vợ chồng không cùng tam hợp thì hạn rải rác sẽ đỡ áp lực hơn.

Ngoài ra còn có Tiểu Tam tai gồm 3 tai họa nhỏ: Cơ cẩn chi tai (đói khát), Tật dịch tai, Đao binh tai.

XEM THÊM: Cải tạo nhà giá rẻ – Cách sửa chữa cải tạo nhà cũ đẹp như mới

Hướng dẫn cách tính hạn tam tai các tuổi

1, Tuổi Thân, Tý, Thìn gặp tam tai tại các năm Dần, Mão, Thìn

2, Tuổi Dần, Ngọ, Tuất gặp tam tai tại các năm Thân, Dậu, Tuất

3, Tuổi Hợi, Mão, Mùi gặp tam tai tại các năm Tỵ, Ngọ, Mùi

4, Tuổi Tỵ, Dậu, Sửu gặp tam tai tại các năm Hợi, Tý, Sửu

Như vậy, có 4 tuổi sẽ gặp hạn tam tai năm thứ 3 năm tuổi của mình, gồm: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Vào năm này, những ai gặp hạn sao La Hầu (nam) và Kế đô (nữ) sẽ có cùng lúc 3 hạn: Tam tai, năm tuổi, sao hạn.

Hậu quả kho khi gặp tam tai

Mọi người có quan điểm chung rằng, không phải lúc nào gặp tam tai cũng là tai họa, nhưng thường đến năm tam tai gặp nhiều vất vả, khó khăn hơn trong công việc, mua bán, làm nhà, tu sửa, kết hôn,…

Tính tình nóng nảy bất thường.

Có tang trong thân tộc.

Dễ bị tai nạn xe cộ.

Bị thương tích.

Bị kiện thưa hay dính đến pháp luật.

Thất thoát tiền bạc.

Mang tiếng thị phi.

Nên làm gì?

Trong 3 năm này để mọi việc được diễn ra thuận lợi và suôn sẻ, gia chủ nên:

Năm đầu: không nên bắt đầu làm việc trọng đại

Năm giữa: không nên dừng việc đang tiến hành (vì thường sau đó tiếp tục dễ gặp trở ngại)

Năm cuối: không nên kết thúc việc quan trọng vào đúng năm này.

Cúng giải hạn

Đeo vật phẩm phong thuỷ

Hiểu thế nào cho đúng về tam hợp hóa tam tai

Có thể cắt nghĩa một cách đơn giản, Tam hợp là 3 tuổi rất hợp nhau, nếu hai vợ chồng nằm trong tam hợp là rất tốt. Tuy nhiên tuổi Tam hợp lại bị họa trong 3 năm liên tiếp giống nhau và cùng nhau. Nên khi hai vợ chồng trong tuổi Tam hợp thì cả hai sẽ bị hạn Tam tai trong cùng ba năm, không ai gánh cho ai, mức độ họa hại tăng lên gấp đôi, như vậy là không tốt.

Nói như vậy không có nghĩa là gia đình nào vợ chồng, con cái Tam hợp cũng biến thành Tam tai. Khi xem xét điều này phải dựa trên nhiều yếu tố, có nhiều cách để xem xung hợp vợ chồng, con cái chứ không chỉ riêng cách này.

Tam hợp hóa Tam tai chỉ là cách nói trong dân gian. Nó chỉ xảy ra theo chu kỳ nhất định chứ không diễn ra trong suốt thời gian dài hay cả cuộc đời. Nó xảy ra được chỉ khi hội tụ đầy đủ các yếu tố và có thể gây khó khăn, vất vả hơn.

Vậy tính năm bắt đầu tam tai như thế nào?

Tam tai sẽ tính theo nhóm tuổi Tam hợp, nghĩa là những người sinh năm con giáp tam hợp sẽ chịu chung một hạn. Đây là điều mà người xưa hay nói tam hợp hóa tam tai. Cụ thể:

(i) Các tuổi Thân, Tý, Thìn: Tam tai tại các năm : Dần, Mão, Thìn (ii) Các tuổi Dần, Ngọ, Tuất: Tam tai tại các năm : Thân, Dậu Tuất (iii) Các tuổi Hợi, Mão, Mùi: Tam tai tại các năm : Tỵ, Ngọ, Mùi. (iv) Các tuổi Tỵ, Dậu, Sửu: Tam tai tại các năm: Hợi, Tý, Sửu. Năm Kỷ Hợi 2019 là năm đầu tiên mà tuổi Tỵ, tuổi Dậu và tuổi Sửu gặp hạn.

Có 4 tuổi sẽ gặp hạn tam tai năm thứ 3 vào năm tuổi của mình: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Vào năm này, những ai gặp hạn sao La Hầu (nam) và Kế đô (nữ) sẽ có cùng lúc 3 hạn: năm tuổi, tam tai, sao hạn.

Ngoài ra, sẽ có một nhóm người có Tam tai rơi vào giai đoạn sao hạn Thái bạch – Thủy Diệu – Kế đô (nữ giới). Sao Thái bạch và Kế đô là những sao xấu đối với nữ giới. Cũng có nhóm người sẽ có Tam tai bắt đầu vào tuổi 30 (tức 31 tuổi âm) như: Quý Hợi, Canh Thân.

Theo quy luật tương sinh – tương khắc trong ngũ hành, nếu được tương sinh ngũ hành tuổi người gặp hạn thì năm hạn Tam tai cũng nhẹ. Điều này đồng nghĩa nếu tương khắc (bị khắc chế), năm hạn có thể có nhiều tai ương, hoạ hại.

Cách tính Tam tai theo tuổi 12 con giáp

Tam tai là hạn 3 năm liên tiếp, vậy 3 năm hạn đầu tiên đó bắt đầu từ tuổi bao nhiêu?. Không phải ai cũng biết điều này. Có những người còn cho rằng 3 năm liên tiếp khi có sao hạn Thái bạch, Thủy diệu, Kế đô (với nữ) là năm tam tai. Hay có người tính hạn Tam tai bắt đầu vào tuổi 30 (tức 31 tuổi âm). Liệu có đúng không? Chúng ta cùng tìm hiểu cách tính tam tai sau:

Hạn tam tai sẽ được tính theo nhóm tuổi Tam hợp. Nghĩa là những người sinh năm con giáp tam hợp sẽ có chung một hạn tam tai. Đây là điều mà người xưa hay nói tam hợp hóa tam tai. Cụ thể:

Nhóm thứ nhất gồm 3 tuổi tam hợp: Thân, Tý, Thìn gặp hạn Tam tai tại 3 năm liên tiếp: Dần, Mão, Thìn

Nhóm 3 con giáp tam hợp: Dần, Ngọ, Tuất chịu hạn Tam tai tại các năm liên tiếp: Thân, Dậu Tuất

Nhóm 3 con giáp tam hợp: Hợi, Mão, Mùi gặp hạn Tam tai tại các năm: Tỵ, Ngọ, Mùi.

Nhóm thứ 4 gồm tuổi Tỵ, Dậu, Sửu gặp hạn Tam tai tại ba năm liên tiếp: Hợi, Tý Sửu.

Như vậy 4 tuổi: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi sẽ gặp hạn tam tai năm thứ 3 vào đúng năm tuổi của mình. Vào năm này, những ai gặp hạn sao La Hầu (nam) và Kế đô (nữ) sẽ có cùng lúc 3 hạn: Tam tai, năm tuổi, sao hạn.

Vậy nên, sẽ có một nhóm tuổi có hạn Tam tai rơi vào giai đoạn sao hạn Thái bạch – Thủy Diệu – Kế đô (nữ giới). Trong đó Sao hạn Thái bạch và Kế đô đều là những xấu đối với nữ giới. Gây không ít khó khăn phiền phức, bệnh tật ốm đâu cho họ. Cho nên phải thật cẩn thận và sớm tìm cách hóa giải khi gặp năm tam tai có đồng hạn như trên.

Và với cách tính trên cũng có một nhóm tuổi tam hợp sẽ có hạn Tam tai bắt đầu vào tuổi 30 (tức 31 tuổi âm) như: Quý Hợi, Canh Thân.

Và theo quy luật tương sinh tương khắc trong ngũ hành nếu như:

Trường hợp ngũ hành năm tam tai tương sinh ngũ hành tuổi người gặp hạn thì năm hạn Tam tai cũng nhẹ.

Tuy nhiên nếu ngũ hành năm tam tai và tuổi tương khắc nhau (bị khắc chế) thì năm hạn Tam tai có thể có nhiều tai ương, họa hại.

Danh sách tuổi phạm Tam Tai năm Kỷ Hợi 2019

Theo cách tính trên thì năm 2019 này nhóm tuổi Tam Hợp Tỵ, Dậu và Sửu sẽ phạm vào hạn tam tai. Theo đó năm 2019 là năm đầu tiên gặp hạn tam tai. Và kết thúc hạn vào năm 2021. Cho nên trong năm 2019 này nhóm tuổi gặp hạn Tam Tai này sẽ gặp nhiều điều xui xẻo, khó khăn, không may mắn. Đặc biệt là có thể xảy ra nhiều điều xấu, không tốt như:

Tâm bất an, tính tình nóng nảy thất thường.

Tiền bạc hao tốn, dễ bị mất do trộm cắp.

Trong anh em thân tộc họ hàng có chuyện buồn, tang thương.

Đi lại dễ gặp tai nạn, bất trắc.

Dễ bị thương tích, ốm đau.

Dễ gặp tai tiếng thị phi.

Dễ dính mào kiện tụng, pháp luật.

Vì thế để giảm thiểu những xui xẻo, gia chủ gặp hạn Tam Tai nên tìm cách giải hạn.

Hạn tam tai có làm được nhà không và cách hóa giải tam tai

XEM THÊM: Dịch vụ xây nhà trọn gói mới nhất tại Hà Nội 2020

Nhận thiết kế thi công nhà ở tại Hà Nội

THIẾT KẾ THI CÔNG 360

Hotline: 0975.689.906

Email: thienha4.0.jsc@gmail.com

Website: https://thietkethicong360.com

Trụ Sở Chính: Số nhà 19, ngõ 401/20, đường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Văn Phòng Kỹ Thuật: Nhà cc2, kdt Mễ Trì Hạ, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Tam tai là gì, vì sao Tam hợp hóa Tam tai?

3 con giáp gặp hạn tam tai trong năm 2020 và cách hóa giải

Hạn tam tai là gì và cách cúng tam tai cho tất cả các tuổi

The Goods

Hạn tam tai là gì? Bạn đã từng nghe tới hạn tam tai nhưng chưa hiểu hết về tác hại của tam tai mang lại, cũng như cách tính tam tai, cách cúng giải hạn như thế …

Chẳng phải gặp năm Tam tai mà không làm gì được, biết mình biết người và cũng nên biết … Tam tai có nghĩa là mỗi tuổi sẽ bị vận hạn trong 3 năm liên tiếp.

User Rating: 5.0/5 ( 1 votes )

#ý nghĩa của tam tai là gì #tam tai năm nào nặng nhất #tuổi tam tai năm 2019 #cách giải hạn tam tai #có nên sinh con trong năm tam tai #tam tai có thật không #tam hợp là gì han tam tai co nen sinh con

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nam Hoa Trang: Lửa Tam Muội Là Gì trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!