Đề Xuất 3/2023 # Một Số Kỹ Thuật Tô Màu Nước Cơ Bản # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Một Số Kỹ Thuật Tô Màu Nước Cơ Bản # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Số Kỹ Thuật Tô Màu Nước Cơ Bản mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài này, chúng ta sẽ lướt sơ qua một số kỹ thuật vẽ màu nước căn bản và giải thích những gì bạn cần biết để dùng các kỹ thuật này.

Kỹ thuật #1- Flat wash

Flat wash là kỹ thuật vẽ màu nước đầu tiên mà bạn nên học. Flat wash là một lớp màu nước mịn, đều. Dùng cọ flat (phẳng) lớn là thích hợp nhất cho kỹ thuật này, vì nó giúp bạn giảm số lần tô, giúp màu đều hơn.

Đầu tiên, làm ướt cọ bằng nước và màu, rồi quẹt cọ theo đường thẳng ngang tờ giấy, dùng lực ấn thật nhẹ. Bằng một lượng màu và nước tương đương, lặp lại tương tự bước trên, nét sau chồng lên mép nét trước một chút.

Nếu làm chính xác, bạn sẽ tô ra được một lớp màu đều. Ban đầu sẽ hơi khó, nhưng luyện tập nhiều bạn sẽ thuần thục kỹ thuật này hơn. Nếu bạn có thể đạt được độ chính xác và phong cách cần để thuần thục kỹ năng này thì bạn đã bước thêm được một bước trên con đường nghệ thuật của mình rồi đó.

Kỹ thuật #2-Graded Wash

Graded wash là kỹ thuật “cấp cao” hơn của flat wash. Ngoài tập trung vào độ chính xác, bạn còn cần thêm một ít kiểm soát, vì khi graded wash màu sẽ nhạt hoặc đậm dần theo mỗi nét cọ.

Bắt đầu cũng giống như flat wash, bằng cọ flat, một lượng màu và nước vừa phải và một nét cọ đều trên giấy. Tới nét thứ hai, thêm một chút nước để màu nhạt hơn hoặc thêm chút màu cho đậm hơn. Chuyện này phụ thuộc vào việc bạn muốn tô từ đậm sang nhạt hay từ nhạt sang đậm.

Tiếp tục thêm nước, hay màu, cho mỗi nét tiếp theo, các nét sau chồng lên các nét trước một chút để màu chuyển tự nhiên.

Kỹ thuật #3-Wet in wet

Đây là, một trong những kỹ thuật vẽ màu nước cơ bản nhất, và nó đặc biệt tuyệt vì có thể tạo ra hiệu ứng nhòe rất đẹp.

Với kỹ thuật này bạn sẽ cần một bình xịt nước và một miếng bọt biển. Đầu tiên xịt một ít nước lên giấy, rồi lấy bọt biển thoa đều nước ra khắp mặt giấy. Sau đó chỉ việc tô màu lên!

Nếu màu đủ ướt, chúng sẽ lan ra một chút. Tạo ra các nét cọ nhòe rất đẹp, thích hợp để vẽ nền hay một cảnh u buồn.

Kỹ thuật #4-Dry brush

Gần như đối lại với kĩ thuật wet in wet, kỹ thuật dry brush dùng màu gần như khô tô lên mặt giấy khô. Bởi vì kỹ thuật này tạo ta hiệu ứng có hoa văn rất “rough” (sần), bạn nên dùng để vẽ những vật ở gần, hay những vật có bề mặt gò ghề. Đặc biệt là trong trường hợp bạn tô toàn bộ những phần còn lại của bức tranh bằng các kỹ thuật vẽ màu nước ướt. Nét sắc của phần cọ khô sẽ rất nổi bật trước những phần mềm, ẩm còn lại của bức vẽ.

Kỹ thuật #5-Spray Techniques

Nếu bạn thích phong cách hiện đại như Jackson Pollock, bạn có thể sử dụng một cây cọ flat lớn hay một cái bàn chải đánh răng để tạo ra hiệu ứng giống sơn xịt hay bắn tung tóe (splattered & sprayed effects). Trộn màu với một lượng nước vừa phải, rồi dùng ngón tay vuốt lông cọ để màu búng ra khắp trang giấy.

Nếu bạn không muốn cọ của mình chứa quá nhiều nước khiến cho màu nhỏ thành những giọt lớn trên bức tranh, hay thậm chí có thể là giấy “ướt sũng”. Để kiểm soát hiệu ứng nghệ thuật này tốt hơn, bạn nên luyện tập kỹ thuật này trên một mảnh giấy trắng trước. Để kiểm soát tốt hơn nữa, hãy tập kỹ thuật này trên giấy khô và giấy ẩm với nhiều mức độ khác nhau. Làm như vậy bạn có thể xem thử hiệu ứng sẽ trong như thế nào với các điều kiện khác nhau.

Kỹ thuật #6-Color lifting

Bạn có thể dùng cọ hoặc một miếng khăn giấy nhúm ướt, rồi dùng nó để chùi phần màu đã tô trên bức tranh. Làm như vậy giúp bức tranh của bạn có một nét mềm mại, có thể dùng để tạo một cảnh u buồn, theo trường phái ấn tượng hay mây, nước.

Bởi vì cọ và khăn giấy sẽ thấm bớt màu ra khỏi tranh của bạn nên kỹ thuật này còn có thể dùng để tạo ra các hiệu ứng ánh sáng mềm mại như tia sáng hay sương mù. Nếu giấy khô, bạn có thể đặt một đặt một băng giấy lên bức vẽ và chậm ở giữa để tạo ra một tia sáng sắc nét và thẳng mà lại mờ ở giữa.

Kỹ thuật #7-Edge Softening

Nếu bạn đang vẽ các chi tiết nhỏ và phát hiện ra rằng bạn các cạnh không được mềm mại cho lắm, kỹ thuật này là dành cho bạn. Có vài cách giúp cho bạn có thể biến các cạnh sắc thành các nét mờ mềm mại, nhờ đó màu nước trở thành chất liệu u buồn, theo phong cách ấn tượng.

Quan trọng nhất là phải làm ngay lập tức. Ngay sau khi bạn vừa tô xong, lập tức làm ướt cọ, nhớ chỉ để cọ ẩm chứ không quá ướt. Sau đó, tô dọc theo đường bạn muốn làm mềm. Phần mới tô hơi ẩm có thể cho phép màu mới có thể hòa vào, nhưng chỉ khi giấy còn ướt thôi. Bạn có thể tiếp tục lập lại nếu muốn tăng kích thước của phần mờ.

Nguồn:

+Bài dịch: từ bài viết tại trang blog.udemy.com.

+Hình:

http://startstudioarts.si.edu/2010/06/friday-feature-more-watercolor-techniques.html

http://johnlovettwatercolorworkshop.com/mixing-colors/

http://watercolorpainting.com/http://artbylerriclasses.blogspot.com/p/basic-watercolor-brush-strokes.html

Chia sẻ:

Twitter

Pinterest

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Mách Bạn Một Số Kỹ Thuật Vẽ Hoa Hồng Bằng Màu Nước

Học vẽ không chỉ là tập luyện chăm chỉ mà còn cần chút sáng tạo mang dấu ấn cá nhân. Học vẽ màu nước cũng không phải là ngoại lệ. Bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp những nội dung cần thiết khi học vẽ màu nước thông qua bài mẫu vẽ hoa hồng bằng màu nước.

Cùng tìm hiểu một số kỹ thuật vẽ màu nước

Kỹ thuật flat wash

Đây là kỹ thuật đầu tiên mà bạn nên học, flat wash là một lớp màu nước mịn và đều. Dùng cọ flat lớn là thích hợp nhất cho kỹ thuật này, nó giúp bạn giảm số lần tô, màu đều hơn.

Đầu tiên, bạn làm ướt cọ bằng nước và màu, sau đó quẹt cọ theo đường thẳng ngang với tờ giấy, dùng lực ấn thật nhẹ nhàng. Lặp đi lặp lại bước trên bạn sẽ được một lớp màu đều. Có thể ban đầu sẽ hơi khó nhưng luyện tập nhiều sẽ quen hơn, thuần thục hơn.

Kỹ thuật graded wash

Đây là kỹ thuật cao hơn kỹ thuật ở trên, ngoài việc tập trung vào độ chính xác, bạn cần biết cách kiểm soát, vì khi graded màu sẽ đậm dần hoặc nhạt dần theo nét cọ.

Bắt đầu giống như ở kỹ thuật trên, tới nét thứ hai thì bạn có thể thêm nước để làm nhạt màu hoặc thêm màu để tăng độ đậm. Tiếp tục làm như vậy cho tới khi đạt được màu bạn mong muốn.

Kỹ thuật wet in wet

Là một trong những kỹ thuật vẽ màu nước cơ bản nhất, có thể tạo ra hiệu ứng nhòe rất đẹp. Bạn cần một bình xịt nước và một miếng bọt biển cho kỹ thuật này.

Đầu tiên, bạn xịt nước lên mặt giấy rồi lấy miếng bọt biển thoa đều nước ra khắp mặt giấy, sau đó chỉ việc tô màu lên.

Kỹ thuật dry brush

Là kỹ thuật dùng màu gần như khô tô lên mặt giấy khô, kỹ thuật này tạo ra hiệu ứng có hoa văn sần, nên thường dùng để vẽ những vật ở gần hay có hoa văn gồ ghề. Đặc biệt trong trường hợp bạn tô toàn bộ phần còn lại của bức tranh bằng kỹ thuật vẽ màu nước ướt thì nét của phần cọ khô sẽ rất nổi bật đấy.

Nắm chắc các kỹ thuật vẽ màu nước bạn có thể hoàn toàn tự tin tạo nên những bức tranh đẹp.

Dụng cụ cần thiết

Bút chì màu nước

Một cốc nước

Một cục gôm trắng dẻo hoặc gôm trong hội họa

Giấy vẽ màu nước

Cọ với nhiều kích thước khác nhau

Để an toàn, bạn có thể tạo bảng màu trước bằng cách tô màu thành một vùng nhỏ rồi dùng cọ phết nước lên. Sẽ giúp bạn biết được màu trông như thế nào.

Tô nhiều lớp màu lên nhau và thêm nước. Sẽ tạo ra nhiều hiệu ứng màu đẹp mắt và sống động.

Bắt đầu vẽ từ trong ra ngoài, điều này sẽ giúp cho bức tranh của bạn trông tự nhiên hơn.

Đi mảng màu loãng phủ kín bề mặt giấy với nhiều màu khác nhau. Sao cho phù hợp với mục đích mà bạn muốn vẽ.

Khi màu khô, tiếp tục tăng sắc độ màu theo ý của bạn.

Hoàn thiện bài vẽ, điều chỉnh màu tổng thể sao cho phù hợp và ứng ý nhất. Vậy là bạn đã hoàn thành xong bức tranh vẽ hoa hồng bằng màu nước rồi đấy.

Một số lời khuyên khi vẽ hoa hồng bằng màu nước

Khi tô màu với nước, bạn sẽ tô từ vùng có màu nhạt sang vùng có màu đậm. Không nên tô theo chiều ngược lại vì cọ sẽ kéo màu đậm sang khu vực màu nhạt.

Đường bút chì và đường sơn bằng cọ nên tuân theo đường nét của đối tượng.

Nếu có vùng màu quá đậm trước khi thêm nước. Bạn cũng có thể dùng gôm dẻo để làm cho màu nhạt hơn. Cách này rất dễ dàng và cũng không gây ảnh hưởng như khi bạn dùng các loại gôm khác.

Nên tô màu lên phông nền trước nếu như bạn muốn có phông nền.

Không dùng bút chì tô lên khu vực còn ướt. Vì nó tạo nên lớp màu đậm hơn không thay đổi được.

Tô thật nhạt và đều, những chỗ màu đậm sẽ không bị trôi hoặc không làm ảnh hưởng đến bề mặt giấy.

Bạn có thể xóa những lỗ nhỏ bằng cách thêm nhiều nước hơn. Sau đó dùng khăn giấy thấm bớt nước. Việc này rất hiệu quả khi bạn muốn làm nhạt màu những vùng nhỏ, không có màu tô sáng.

Học vẽ cùng jolla

Rất hi vọng được đồng hành cùng bạn trên chặng đường theo đuổi đam mê của mình!

Mọi thông tin chi tiết về các khóa học và chương trình học vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Vẽ Màu Nước Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu

Học và ứng dụng những kĩ thuật cơ bản là cách bắt đầu tuyệt vời nhất trên hành trình vẽ màu nước của bạn. Trải nghiệm và tích lũy kinh nghiệm là cách tốt nhất để khám phá được tất cả những kĩ thuật này. Hôm nay chúng ta bắt đầu với 2 kĩ thuật vẽ màu nước cơ bản vô cùng dễ và cực kì thú vị.

Dụng cụ cần chuẩn bị cho bài học lần này:

Giấy vẽ màu nước Daler Rowney Aquarelle kích thước 9″x12″

Băng dính rộng 5cm

Bút chì để phác thảo

2 khay đựng nước

Bình phun nước (nếu dung màu nước loại bánh hoặc thỏi)

Giấy đã sử dụng hoặc còn thừa hoặc khăn giấy

Màu nước Winsor & Newton’s Cotman

Màu xanh chàm (Indigo)

Màu xám (Payne’s Gray)

Màu hồng (Permanent Rose)

Cọ vẽ

Cọ tròn Loew Cornell Series 7430 Flora số 14

Cọ tròn Winsor & Newton Cotman Series 111: Round brush số 4

Cọ tròn Winsor & Newton University Series 235: Round brush số 2

Cọ tròn Daler Rowney Aquafine Sable: Round brush số 5

Dụng cụ các bạn sử dụng có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của bức tranh. Với mục đích của bài học này, các bạn có thể dùng giấy vẽ phác thảo bình thường, tuy nhiên chúng tớ khuyên các bạn nên dùng giấy dành riêng cho vẽ màu nước. Loại giấy này dày và nặng hơn, giúp bạn kiểm soát bức vẽ tốt hơn. Ngoài ra nó còn giúp bạn tạo ra các lớp màu đa dạng và sự hòa hợp giữa các màu khi sử dụng màu nước.

Cọ cũng là dụng cụ vô cùng quan trọng trong vẽ màu nước. Các loại cọ khác nhau sẽ tạo ra hiệu ứng và hình dạng khác nhau. Trong kĩ thuật lần này, chúng mình sẽ sử dụng cọ tròn.

Bạn cũng cần đến 2 khay đựng nước sạch. 1 khay dùng để làm ướt cọ sạch, khay còn lại để rửa cọ bẩn khi bạn muốn thay màu. Bạn nên tập thói quen chuẩn bị 2 khay nước ngay từ ban đầu bởi chắc chắn bạn sẽ không muốn cọ bẩn dinh vào và làm thay đổi màu sắc các màu khác phải không nào?

Bên cạnh đó, cần chuẩn bị giấy thừa hoặc khăn giấy để bạn có thể lau sạch mọi vết sơn thừa hoặc hỗn hợp màu pha thử trước khi vẽ chính thức vào giấy.

Cuối cùng, đừng quên dán các cạnh của tờ giấy xuống một tấm bảng để làm phẳng tờ giấy.

Bước 2: Kỹ thuật vẽ “wet-in-wet”

Có 2 kỹ thuật cơ bản trong vẽ màu nước là ” wet-in-wet” và ” wet-on-dry “. Hiểu cách ứng dụng 2 kỹ thuật cơ bản này là kiến thức nền trong vẽ màu nước.

Kỹ thuật “Wet-in-wet” nghĩa là: Quết một lớp nước mỏng lên trên mặt giấy rồi dùng màu nước tô lên. Bạn có thể bắt đầu bằng việc sử dụng cọ tròn số 14 để quết một lớp nước lên mặt giấy. Trong khi giấy đang ướt, nhỏ màu nước lên. Bạn có thể thấy kết quả là một lớp màu nhẹ nhàng khi màu loang ra phần nước trên giấy.

Bạn cũng có thể pha trộn tô thêm màu trong khi nó vẫn còn ướt. Trong hướng dẫn này, họa sĩ nhỏ giọt màu xanh chàm và màu hồng để chúng hòa quyện với nhau một cách tự nhiên trên giấy. Bạn có thể thử tương tự với bất kỳ 2 màu nào bạn chọn!Kỹ thuật này cho phép các bạn tạo hiệu ứng mềm mỏng trong bức tranh. Bạn có thể thử các mức độ ẩm khác nhau của giấy để thử các hiệu ứng khác nhau.

Bước 3: Kỹ thuật vẽ khô Wet-on-Dry

Kỹ thuật vẽ ” wet-on-dry” nghĩa là: tô màu ướt thẳng lên giấy, tạo thành những nét sắc và mảnh. Không giống như kỹ thuật wet-in-wet, kỹ thuật này không tạo hiệu ứng loang nên bạn có thể sử dụng trong trường hợp muốn vẽ các đường kẻ, các họa tiết bé hoặc tô chi tiết.

Bước 4: Kết hợp 2 kỹ thuật vẽ wet-in-wet và wet-on-dry

Khi bạn đã bắt đầu quen với cả 2 kỹ thuật, bạn có thể kết hợp chúng trong bức vẽ của mình. Bằng cách này, bạn có thể học cách sử dụng các kỹ thuật vẽ màu nước và phát huy những thế mạnh của chúng để khiến bức vẽ của bạn trông thú vị hơn.

Trong việc kết hợp 2 kỹ thuật này, bạn hãy bắt đầu bằng kỹ thuật wet-in-wet trước, sau đó dùng kỹ thuật wet-on-dry để tô chi tiết. Bạn có thể sử dụng nhiều nước hơn trong phần chi tiết để tạo các hiệu ứng đa dạng hơn.

Để bắt đầu, bạn hãy phác thảo chân dung sơ qua bằng bút chì, tẩy sạch các nét vẽ thừa. Sau đó, sử dụng cọ tròn số 4, màu xám và áp dụng cả 2 kỹ thuật wet-in-wet và wet-on-dry để tô màu tóc. Lớp đầu là lớp nền loang nhẹ, sau đó tô chi tiết các sợi tóc khi lớp đầu đã khô.

Khi tô màu quần áo, bạn có thể kết hợp cả 2 kỹ thuật, tạo một lớp màu nhẹ nhàng và dùng kĩ thuật wet-on-dry tô viền để định hình phần này.

Nguồn: watercolorpainting.com

Vẽ càng nhiều càng xấu nhưng tiếp tục vẽ thì sẽ thành vẽ đẹp!

Kỹ Thuật Vẽ Hoa Bằng Màu Nước

Kỹ thuật vẽ hoa bằng màu nước – Đỏ (Phần 5)

Kỹ thuật vẽ hoa bằng màu nước – Đỏ (Phần 5)

Dùng dung dịch chuyên dùng để che đầu nhị hoa. Chỉ một ít lộ ra, nhưng chúng sẽ thêm sự lấp lánh cho màu đỏ. Vẽ cuống hoa bằng màu pha vàng cam và xanh lá, cho phép cả hai hòa lẫn vào nhau.

Dùng dụng cụ mảnh và đỏ cờ để tạo nhị hoa. Vẽ lớp thứ hai gần hơn bằng màu đỏ tươi.

Thêm chiều sâu cho vùng bóng bằng cách thêm nâu đỏ vào màu xóa. Tẩy dung dịch chuyên dùng bằng gôm.

Quét mỏng màu đỏ bầm (đỏ bạc-đô) lên cánh hoa hướng ra ánh sáng. Chấm nhẹ những vùng sáng rồi tô màu xanh đậm và màu pha xanh biếc/ nâu đỏ.

Vẽ mặt trong chuông bằng màu nâu đỏ và đỏ bầm (đỏ bạc-đô)/ xanh biếc. Cho phép thuốc màu chảy vào vùng đậm nhất.

Dùng cọ mảnh và màu sắc khác nhau để thêm nhị hoa, chi tiết cánh hoa.

Vẽ một chút màu vàng chanh nhạt lên cánh hoa hướng lên. Thêm màu pha hồng bền màu và đỏ tươi như là lớp màu lót đầu tiên. Cho phép thuốc màu tụ lại trên rìa cạnh dưới.

Thêm màu pha đỏ bầm (đỏ bạc-đô) và đỏ tươi vào cánh hoa đậm. Nghiêng tờ giấy để cho thuốc màu yên vị quanh rìa cạnh sắc của cánh hoa nhạt.

Tiếp tục thêm thuốc màu đậm hơn vào vùng cách xa ánh sáng, nghiêng tờ giấy để tạo rìa cạnh có nếp nhăn. Màu đậm nhất là đỏ tươi với ít màu xanh biếc.

Làm ướt từng cánh hoa. Thêm chút màu xanh cobalt vào rìa cạnh dưới. Thêm màu pha đỏ bầm (đỏ bạc-đô) và xanh cobalt ngay trên, kèm theo màu đỏ bầm (đỏ bạc-đô) ở giữa trên.

Dùng chút màu xanh biếc để vẽ bóng ở cánh hoa thứ hai. Vẽ màu xanh cobalt lên mặt sáng của thân hoa. Dùng màu đỏ bầm (đỏ bạc-đô) và xanh cobalt trên mặt bóng, cho phép cả hai hòa lẫn.

Dùng màu đỏ tươi/đỏ bầm (đỏ bạc-đô) cho cánh hoa trước. Vẽ bông hoa sau và chồi non bằng nước màu lót nhạt của màu pha đã dùng ở bước 1. Rửa sạch một số phần của cánh hoa trước và thêm màu vàng nghệ đậm vào tâm hoa.

Làm ướt hình dạng cánh hoa. Nhỏ màu pha hồng bền màu và đỏ tươi vào. Rửa sạch thuốc màu ở những vùng sáng.

Vẽ màu pha đậm hơn cho cánh hoa gần. Dùng thuốc màu loãng cho bông hoa ở xa.

Tô bóng vài gân cánh hoa bằng màu pha đậm. Thêm chút màu xanh cobalt vào đầu cánh hoa dưới.

Làm ướt từng cánh hoa rồi nhỏ màu vàng nghệ và đỏ cờ vào cho nó tụ đến đế hoa. Thêm chút màu xanh lá khi nó khô đi.

Vẽ cánh hoa như trước. Thêm chút màu đỏ bầm (đỏ bạc-đô) vào bóng đổ của cánh hoa.

Dùng thuốc màu đậm với nhiều màu sắc cho chi tiết cánh hoa.

Vẽ cánh hoa trên bằng hồng bền màu. Chừa lại mảng sáng để cho thấy bề mặt óng ánh.

Thêm màu đỏ tươi vào vùng tối và màu pha cả hai cho bóng đổ của cánh hoa. Quét mỏng màu tím hồng lên cánh hoa dưới. Nhỏ chút hồng bền màu vào.

Tô điểm chi tiết hoa bằng màu sắc thích hợp.

Tô màu vàng nghệ loãng tại nơi ánh sáng chiếu vào đầu cánh hoa. Nhỏ màu đỏ tươi vào trong lúc nó còn ướt.

Vẽ thêm các cánh hoa khác bằng màu đỏ tươi. Thêm chút màu nâu đỏ vào nơi cánh hoa phủ lên nhau.

Thấm ướt từng đôi giữa rồi nhỏ màu vàng nghệ, đỏ tươi và xanh lá vào. Quét mỏng màu đỏ tươi và nâu đỏ lên cánh hoa cách xa nguồn sáng nhất. Vẽ gân lá trên vài cánh hoa để làm chúng sắc nét.

Hoa Anh Túc có phẩm chất của lụa nhàu, giòn và giống như giấy. Bóng đổ của cánh hoa thường là khối những tam giác và hình thoi li ti; mép cánh hoa có răng cưa. Bức vẽ này thể hiện màu sắc và sức sống của chùm hoa nở rộ. Màu sắc từ hồng bền màu qua đỏ tươi và nâu đỏ đến đỏ bầm, đồng thời được vẽ ướt.

Hoa văn khó biết trước khi nhỏ thuốc màu ướt vào thuốc màu đang khô đã được khai thác ở đây nhằm tạo cánh hoa có đường viền.

Cánh hoa tỏa ra của bông hoa anh túc này được nhấn mạnh bằng những đường rạch vào giấy. Thuốc màu sẫm yên vị và nước màu lót nhạt được phép hòa lẫn phía trên.

Hình dạng đặc biệt của bông hoa anh túc này được tạo nhờ những vùng tô màu xung quanh nó và độ đục được tăng lên qua cường độ của tông màu. Trọng tâm là nối cuống hoa với bông hoa.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Số Kỹ Thuật Tô Màu Nước Cơ Bản trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!