Đề Xuất 3/2023 # Mối Ghép Bằng Then, Then Hoa, Chốt – Phần Mềm Kỹ Thuật # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Mối Ghép Bằng Then, Then Hoa, Chốt – Phần Mềm Kỹ Thuật # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mối Ghép Bằng Then, Then Hoa, Chốt – Phần Mềm Kỹ Thuật mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

MỐI GHÉP BẰNG THEN, THEN HOA, CHỐT

Ghép bằng then, then hoa, chốt là các loại lắp ghép tháo được. Các chi tiết ghép nhu then chốt là những chi tiết tiêu chuẩn. Kích thước của chúng được quy định trong các vãn bản tiêu chuẩn và được xác định theo đường kính trục và lỗ của các chi tiết bị ghép. 1. Ghép bằng then Ghép bằng then dùng để truyền mômen giữa các trục. Trong mối ghép bằng then, hai chi tiết bị ghép đều có rãnh then và chúng được ghép với nhau bằng then . Then có nhiều loại, thường dùng có theri bằng, then bán nguyệt và then vát.

1.1. Then bằng 1.1.1. Cấu tạo Then bằng có loại đầu tròn (A) và đầu vuông (B) (Hình 2). Kích thước của then bằng được quy định TCVN 4216-86.

Hình 2. Then bằng

1.1.2. Ký hiệu Ký hiệu của then bằng gồm có tên gọi, các kích thước rộng (b), cao (h), dài (1) và số hiệu tiêu chuẩn của then. 1.1.3. Ví dụ Then bằng A18 xl 1×100 TCVN 4216-86. A: Then bằng đầu tròn b = 18 h= 11 L= 100 TCVN 4216-86 là số hiệu tiêu chuẩn của then. Then bằng BI8 xllxlOOTCVN 4216-86. B: Then bằng đẫu vuông b= 18 h = 11 L = 100 TCVN 4216-86 là số hiệu tiêu chuẩn của then. Các kích thước rộng và cao của then được xác định theo đường kính của trục và lỗ của chi tiết bị ghép. Chiều dài 1 của then được xác định theo chiều dài của lỗ. 1.1.4. Mối ghép Đầu tiên lắp then vào rãnh then của trục. Sau đó lấp trục vào lỗ ở mayơ. Bề mặt làm việc .của then là hai mặt bên (Hình 7-28). Kích thước mặt cắt của then và rãnh then quy định trong TCVN 4216-86

1.2. Then vát 1.2.1. Cấu tạo Then vát có kiểu đầu tròn (A), kiểu đầu vuông (B) và kiểu có mấu (Hình 7- 29). Mặt trên của then vát có độ đốc bằng 1:100. 1.2.2. Ký hiệu Ký hiệu của then vát gồm có: tên gọi các kích thước như chiều rộng, chiều cao, chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn của then. Ví dụ: Then vát A 18x11x200 TCVN 4214-86. Then vát BI8x11x200 TCVN 4214-86.

Hình 3b. Then vát

1.2.3. Mối ghép Khi lắp, then được đóng chặt vào rãnh của lỗ và trục, mặt trên và mặt dưới của then là các mặt tiếp xúc (Hình 3c).

Hình 3c. Mặt cắt của then vát và rãnh then

Kích thước mặt cắt của then và rãnh then vát được quy định trong TCVN 4214-86. 1.3. Then bán nguyệt 1.3.1. Cấu tạo Then bán nguyệt có dạng hình bán nguyệt, rãnh then trên trục cũng có dạng hình bán nguyệt (Hình4).

hình 4a

1.3.2. Ký hỉệu Ký hiệu của then bán nguyệt gồm có: Tên gọi, các kích thước chiều rộng, chiều cao và số hiệu tiêu chuẩn của then.

Khi lắp, hai mặt bên và mặt cong của then là các mặt tiếp xúc (Hình 4). Kích thước mặt cắt của then và rãnh then bán nguyệt được quy định trong TCVN 4217-86.

hình 4b. Mặt cắt then bán nguyệt và rãnh then

2. Ghép bằng then hoa 2.1. Công dụng Mối ghép then hoa dùng dể truyền mômen lớn, thường dùng trong ngành động lực. 2.2. Phân loại Then hoa gồm có các loại như: Then hoa răng chữ nhật, then hoa răng thân khai, then hoa răng tam giác. Then hoa có hình dạng phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 19-85 như sau: a) Trên hình chiếu đường tròn và đường sinh mặt đỉnh răng của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nét liền đậm. Đường-tròn và đường sinh mặt đáy của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nét mảnh. Giới hạn phần răng đầy đủ và phần răng cạn của then hoa vẽ bằng nét liền mảnh (Hình 5).

  Hình 5. Then hoa vẽ theo quy ưóc

b) Trên hình cất dọc của lỗ và của trục then hoa, đường sinh mặt đáy răng vẽ bằng nét lién đậm; trên hình cắt ngang của trục và của lỗ then hoa, đường tròn đáy răng vẽ bằng nét liền mảnh. c) Đối vói then hoa răng thân khai, đường tròn và đường sinh mật chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (Hình 6).

d) Trong mối ghép then hoa, phần ăn khớp quy định chỉ vẽ phần trục then hoa (Hình 7).

Hình 7. Mối ghép then hoa

3. Ghép bằng chốt 3.1. ứng dụng Chốt dùng để lắp ghép hay định vị các chi tiết với nhau. (Hình 8)

Hình 8

3.2. Phân loại Chốt gồm có hai loại: Chốt trụ và chốt côn. Chốt côn có độ côn là 1:50. Đường kính của chốt trụ và đường kính đáy bé của chốt còn là đường kính danh nghĩa của chốt (Hình 9).

Hình 9. Chốt trụ và chốt côn

Chốt ]à chi úèí tiẻu chuản, kích thước của chúng dược quy định trong TCVN 2041 86 và TCVN 2042-86. 3.3. Ký hiệu chốt Ký hiệu chốt gồm có: tên gọi, đường kính danh nghĩa, kiểu lắp (đối với chốt trụ), chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn của chốt. Ví dụ: Chốt trụ 10 X TCVN 2042-86. Chốt côn 10 X TCVN 2041-86. Để đảm bảo độ chính xác khi lắp, trong trường hợp định vị, người ta khoan đổng thời các lỗ trên các chi tiết bị ghép. Ngoài hai loại chốt trụ và chốt côn ở trên, người ta còn dùng loại chốt có ren và có rãnh.

Tìm Hiểu Mối Ghép Bằng Then , Then Hoa, Chốt.

Xin chào các bạn !

Mối ghép trong cơ khí có 4 loại chính: Mối ghép tháo được, không tháo được, tháo được và mối ghép động.

Đặc điểm của 4 loại mối ghép: 

Mối ghép tháo được: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp

Mối ghép không tháo được: Dùng khi vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao, lực lớn và tác động mạnh

Mối ghép cố định:  Bao gồm mối ghép tháo được và không tháo được

Mối ghép động: giảm ma sát và mài mòn, giúp cho vật chuyển động

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.

1. Ghép bằng then Ghép bằng then dùng để truyền mômen giữa các trục. Trong mối ghép bằng then, hai chi tiết bị ghép đều có rãnh then và chúng được ghép với nhau bằng then . Then có nhiều loại, thường dùng có theri bằng, then bán nguyệt và then vát.

1.1. Then bằng 1.1.1. Cấu tạo Then bằng có loại đầu tròn (A) và đầu vuông (B) (Hình 2). Kích thước của then bằng được quy định TCVN 4216-86.

                                                                                          Then bằng

1.1.2. Ký hiệu Ký hiệu của then bằng gồm có tên gọi, các kích thước rộng (b), cao (h), dài (1) và số hiệu tiêu chuẩn của then. 1.1.3. Ví dụ Then bằng A18 xl 1×100 TCVN 4216-86. A: Then bằng đầu tròn b = 18 h= 11 L= 100 TCVN 4216-86 là số hiệu tiêu chuẩn của then. Then bằng BI8 xllxlOOTCVN 4216-86. B: Then bằng đẫu vuông b= 18 h = 11 L = 100 TCVN 4216-86 là số hiệu tiêu chuẩn của then. Các kích thước rộng và cao của then được xác định theo đường kính của trục và lỗ của chi tiết bị ghép. Chiều dài 1 của then được xác định theo chiều dài của lỗ. 1.1.4. Mối ghép Đầu tiên lắp then vào rãnh then của trục. Sau đó lấp trục vào lỗ ở mayơ. Bề mặt làm việc .của then là hai mặt bên (Hình 7-28). Kích thước mặt cắt của then và rãnh then quy định trong TCVN 4216-86

1.2. Then vát 1.2.1. Cấu tạo Then vát có kiểu đầu tròn (A), kiểu đầu vuông (B) và kiểu có mấu (Hình 7- 29). Mặt trên của then vát có độ đốc bằng 1:100. 1.2.2. Ký hiệu Ký hiệu của then vát gồm có: tên gọi các kích thước như chiều rộng, chiều cao, chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn của then. Ví dụ: Then vát A 18x11x200 TCVN 4214-86. Then vát BI8x11x200 TCVN 4214-86.

                                                       Hình 3b. Then vát

1.2.3. Mối ghép Khi lắp, then được đóng chặt vào rãnh của lỗ và trục, mặt trên và mặt dưới của then là các mặt tiếp xúc (Hình 3c).

                                                        Hình 3c. Mặt cắt của then vát và rãnh then

Kích thước mặt cắt của then và rãnh then vát được quy định trong TCVN 4214-86. 1.3. Then bán nguyệt 1.3.1. Cấu tạo Then bán nguyệt có dạng hình bán nguyệt, rãnh then trên trục cũng có dạng hình bán nguyệt (Hình4).

                                                                                           Hình 4a

1.3.2. Ký hỉệu Ký hiệu của then bán nguyệt gồm có: Tên gọi, các kích thước chiều rộng, chiều cao và số hiệu tiêu chuẩn của then.

Khi lắp, hai mặt bên và mặt cong của then là các mặt tiếp xúc (Hình 4). Kích thước mặt cắt của then và rãnh then bán nguyệt được quy định trong TCVN 4217-86.

                        Hình 4b. Mặt cắt then bán nguyệt và rãnh then

2. Ghép bằng then hoa 2.1. Công dụng Mối ghép then hoa dùng dể truyền mômen lớn, thường dùng trong ngành động lực. 2.2. Phân loại Then hoa gồm có các loại như: Then hoa răng chữ nhật, then hoa răng thân khai, then hoa răng tam giác. Then hoa có hình dạng phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 19-85 như sau: a) Trên hình chiếu đường tròn và đường sinh mặt đỉnh răng của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nét liền đậm. Đường-tròn và đường sinh mặt đáy của trục và của lỗ then hoa vẽ bằng nét mảnh. Giới hạn phần răng đầy đủ và phần răng cạn của then hoa vẽ bằng nét liền mảnh (Hình 5).

                                                               Hình 5. Then hoa vẽ theo quy ưóc

b) Trên hình cất dọc của lỗ và của trục then hoa, đường sinh mặt đáy răng vẽ bằng nét lién đậm; trên hình cắt ngang của trục và của lỗ then hoa, đường tròn đáy răng vẽ bằng nét liền mảnh. c) Đối vói then hoa răng thân khai, đường tròn và đường sinh mật chia vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (Hình 6).

d) Trong mối ghép then hoa, phần ăn khớp quy định chỉ vẽ phần trục then hoa (Hình 7).

                                                                      Hình 7. Mối ghép then hoa

3. Ghép bằng chốt 3.1. Ứng dụng Chốt dùng để lắp ghép hay định vị các chi tiết với nhau. (Hình 8)

                                                                                    Hình 8

3.2. Phân loại Chốt gồm có hai loại: Chốt trụ và chốt côn. Chốt côn có độ côn là 1:50. Đường kính của chốt trụ và đường kính đáy bé của chốt còn là đường kính danh nghĩa của chốt (Hình 9).

                                                       Hình 9. Chốt trụ và chốt côn

Chốt là chi tiết tiêu chuản, kích thước của chúng dược quy định trong TCVN 2041 86 và TCVN 2042-86. 3.3. Ký hiệu chốt Ký hiệu chốt gồm có: tên gọi, đường kính danh nghĩa, kiểu lắp (đối với chốt trụ), chiều dài và số hiệu tiêu chuẩn của chốt. Ví dụ: Chốt trụ 10 X TCVN 2042-86. Chốt côn 10 X TCVN 2041-86. Để đảm bảo độ chính xác khi lắp, trong trường hợp định vị, người ta khoan đổng thời các lỗ trên các chi tiết bị ghép. Ngoài hai loại chốt trụ và chốt côn ở trên, người ta còn dùng loại chốt có ren và có rãnh.

Tuấn Anh.

http://cokhithanhduy.com/tim-hieu-moi-ghep-bang-then-then-hoa-chot/

Chi Tiết Máy

Công nghệ chế tạo máy

Kiến thức cơ khí

Các loại mối ghép then,Chốt.,Mối ghép then,Then

Xin chào các bạn ! Mối ghép trong cơ khí có 4 loại chính: Mối ghép tháo được, không tháo được, tháo được và mối ghép động. Đặc điểm của 4 loại mối ghép:  Mối ghép tháo được: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp Mối ghép không tháo được: Dùng…

Tuan Anh

Le Cong

webthanhduy2@gmail.com

User

Cokhithanhduy

Hình Cắt – Phần Mềm Kỹ Thuật

HÌNH CẮT  1. Khái niệm Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét khuất, như vậy bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Để khắc phục điều đó, trong bản vẽ kỹ thuật người ta dùng loại hình biểu diễn khác, đó là hình cắt và mặt cắt. 1.1. Nội dung hình cắt – mặt cắt Để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cất qua phần có cấu tạo bên trong như lỏ, rãnh… của vật thể, vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi cắt tưởng tượng, lấy đi một phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, phần còn lại chiếu lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta được hình cắt. (Hình 1). Nếu chỉ vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt thì hình thu được gọi là mặt cắt (Hình 1-b). Ví dụ:

 Hình 1

1.2. Ký hiệu vật liệu Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt và phần sau mặt phẳng cát, TCVN quy định vẽ phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu. 1.2.1. Cách vẽ ký hiệu vật liệu TCVN 7-78 quy định cách vẽ vật liệu trên mặt cắt như sau: – Các đường gạch gạch của mặt phẳng phải vẽ song song với nhau và nghiêng 45″ so với đường bao hoặc đường trục chính của hình biểu diễn (Hình 2).

Hình 2

– Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phương đường bao hay đường trục chính thì được phép vẽ nghiêng 30″ hoặc 60° (Hình 3).

– Các đường gạch gạch trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể vẽ thống nhất về phương và khoảng cách: khoảng cách đó từ 2-10mm.

– Các đường gạch gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau, hoặc khoảng cách khác nhau (Hình 4).

Hình 4

– Ký hiệu vật liệu trên hình cắt của gỗ, kính, đất… được vẽ bằng tay. 1.2.2. Ký hiệu mặt cắt các vật liệu khác nhau

Bảng 5-1.

2. Hình cắt 2.1. Định nghĩa Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, sau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. 2.2. Phân loại hình cắt 2.2.1. Hình cắt đứng • Định nghĩa: Hình cắt đứng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. Ví dụ: (Hình 5)

2.2.2. Hình cắt bằng • Định nghĩa: Hình cắt bằng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng. Ví dụ: hình 6

Hình 6

2.2.3 Hình cắt cạnh • Định nghĩa: Hình cắt cạnh là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh. Ví dụ: (Hình 7)

Hình 7

• Quy định: Các hình cắt đứng, bằng, cạnh nếu cắt qua trục đối xứng và biểu diễn ở vị trí hình chiếu cơ bản tương ứng thì không cần ghi kỹ hiệu. 2.2.4. Hình cắt nghiêng • Định nghĩa: Hình cắt nghiêng là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào. Ví dụ: (Hình 8)

 Hình 8

• Quy định: Cách bố trí và ghi chú hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ. 2.2.5. Hình cắt bậc • Định nghĩa: Hình cất bậc là hình cất có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu. Ví dụ: (Hình 9)

hình 9

• Quy định: Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối giữa các mặt phẳng cắt song song) quy định không vẽ vết mặt phẳng cắt trên hình cắt bậc để đảm bảo cho hình dạng bên trong của các bộ phận cùng thể hiện trên cùng một hình cắt. 2.2.6. Hình cắt xoay • Định nghĩa: Hình cắt xoay là hình cắt có các mạt phẳng cắt giao nhau. Ví dụ: (Hình 10)

                                                                                    hình 10 • Cách vẽ: • Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc và hình cắt xoay đều phải có ghi chú vết mặt phẳng cắt và tên hình cắt. 2.2.7. Hình cắt riêng phần • Định nghĩa: Hình cắt riêng phần ỉà hình cắt một phần nhỏ để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Ví dụ (Hình 11)

                                                                                           Hình 11 • Quy ước: – Nếu biểu diền hình cắt riêng phần ra ngoài hình chiếu thì cần ghi chú. – Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần ngay ở vị trí tương ứng trên hình chiếu thì được giới hạn bằng nét lượn sóng. Nét này không trùng với bất kỳ đường nét nào của bản vẽ. Trong trường hợp này không cần có ghi chú. 2.2.8. Hình cắt kết hợp (Hình cắt ghép) • Định nghĩa: Hình cắt kết hợp là trên một hình biểu diễn, ghép một phần hình chiếu với một phần hình cắt hoặc ghép các phần hình cắt với nhau. (Hình 12)

 hình 12

• Quy định: – Nếu hình biểu diễn đối xứng thì đường phân cách giữa hình chiếu và hình cắt được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (trục đối xứng). Nên đặt hình cắt ở phía bên phải của hình biểu diễn. (Hình12) – Nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách khi ghép hình chiếu với hình cắt .Vị trí nét lượn sóng được xác định tuỳ theo cạnh của vật thể trùng với trục đối xúng là khuất hay thấy. (hình13)

hình 13

– Nếu hình biểu diễn không đối xứng thì đường phân cách đó được vẽ bằng nét lượn sóng. (Hình 14)

Hình 14 2.3. Quy định về hình cắt Trên hình cắt cần có những ghi chú về vị trí mặt phảng cắt, hướng nhìn và ký hiệu tên hình cắt. – Vị trí mặt phẳng cắt được xác định bằng nét cắt (- -). Nét cắt đặt tại chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc và chỗ giao nhau của mặt phẳng cắt. – Nét cắt đầu và nét cắt cuối được đặt ở ngoài hình biểu điền và có mũi tên chỉ hướng nhìn, bên cạnh mũi tên có ký hiệu bằng chữ tương ứng với chữ chỉ tên hình cắt. – Phía trên hình cắt có ghi ký hiệu bằng hai chữ in hoa. Ví dụ A-A hoặc B-B. – Trên các hình cắt, các phần tử như nan hoa, gân tăng cứng, thành mỏng, trục đặc… được quy định không vẽ ký hiệu vật liệu trên hình cắt của chúng khi bị cắt dọc. Ví du: (hình 15)

Hình 15 – Nếu trên các phần tử này có lỗ rãnh cần thể hiện thì dùng hình cắt riêng phần: (Hình 16)

 hình 16

2.4 Cách vẽ và cách đọc hình cắt 2.4.1. Cách vẽ hình cắt Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo và hình dạng của từng vật thể mà chọn loại hình cắt cho thích hợp. Khi vẽ trước hết phải xác định rõ vị trí của mặt phẳng cắt và hình dung được phần vật thể còn lại để vẽ hình cắt. Trình tự vẽ như sau: • Vẽ các đường bao ngoài của vật thể (Hình 17-a)

Hình 17

• Vẽ phần bên trong của vật thể như lỗ, rãnh… (Hình 17-b) • Vẽ các đường gạch gạch ký hiệu vật liệu trên mặt cắt (Hình 17-c) • Viết ghi chú cho hình cắt nếu có. 2.4.2. Cách đọc hình cắt Cách đọc hình cắt cũng tương tự như cách đọc hình chiếu. Song cần chú ý đặc điểm của hình cắt là dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt vật thể để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Trình tự đọc hình cắt như sau: • Xác định vị trí mặt phẳng cắt, căn cứ vào ghi chú về hình cắt mà xác định vị trí mặt phẳng cắt. Trường hợp không có ghi chú về hình cắt thì mặt phẳng cắt được xem như trùng vói mặt phẳng đối xứng của vật thể và song song với mặt phẳng hình chiếu. Ví dụ hình 18-a, hình cắt đứng có mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng.

                                                                                       Hình 18-a • Hình dung hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể, căn cứ theo các đường gạch gạch trên hình cắt để phân biệt phần cấu tạo bên trong và phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt. Để hình dung hình dạng bên trong của vật thể, ta kết hợp dùng phương pháp phân tích hình dạng với cách gióng đối chiếu giữa các hình biểu diễn. (Hình 18-b,c)

hình 18 -b,c

• Hình dung toàn bộ hình dạng vật thể, sau khi phân tích hình dạng từng phần, tổng hợp lại để hình dung toàn bộ vật thể. (Hình 18-d)

Hình 18-d

Biểu Diễn Các Mối Ghép Bằng Ren

Mối ghép bu lông

Để đơn giản, mối ghép bu lông được vẽ theo qui ước, các cung hypebôn của đầu bu lông và đai ốc được thay thế bằng cung tròn như hình 4.22 đã hướng dẫn. Các kích thước của mối ghép căn cứ vào đường kính ngoài của ren để tra trong bảng 4.43.Độ dài của bu lông tính theo công thức.

Sau khi tính được L cân đối chiếu với TCVN 1892 – 76 để xác định chính thức L đúng với tiêu chuẩn qui định (bảng 4.43):Cũng có thể tính các kích thước của mỗi ghép theo các công thức sau:d 1 = 0,85 d, R = 1,5d; r xác định khi vẽd 2 = 1,1d, R 1 = d,D = 2d, C = 0,15d,D v = 2,2d, S v = 0,15d,H đ = 0,8d, L = (1,5 ( 2)d.H b = 0,7d, a = (0,15 ÷ 0,25)d,

Ghi chú: Dấu x là loại bulông có ren trên suốt chiều dài thân

Mối ghép vít cấy

Các kích thước của mối ghép vít cấy cũng được tính theo đường kinh ngoài của vít cấy theo TCVN 3068- 81. Đai ốc và vòng đệm tra trong bảng 4.44 và bảng 4.45 tương tự trong mối ghép bu lông. Chiều dài đoạn ren cấy vào chi tiết phụ thuốc vào vật liệu chế tạo chi tiết bị ghép để chọn cho thích hợp. Chiều dài vít cấy tính theo công thức:

Sau khi tính song phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định chính thức L đúng tiêu chuẩn quy định.

Ghi chú: Không nên dùng những đai ốc có kích thước trong ngoặc đơn.

Mối ghép bằng vít

Dùng cho các mối ghép chịu tải trọng nhỏ. Đinh vít được vặn trực tiếp vào lỗ có rencủa chi tiết bị ghép không cần đai ốc. Độ dài của vít được tính theo công thức:

Trong đó:

b: Chiều dày của chi tiết ghép có lỗ trơn;l 1: Chiều dài của ren;H: Chiều cao của rãnh chìm trên chi tiết ghép có lỗ trơn (Nếu đầu vít được vặn chìm vào chi tiết ghép).

Ghép bằng ống nối

Để nối các đường ống (dẫn hơi, dẫn khí hoặc chất lỏng…) với nhau, người ta dùng phần nối (Hoặc gọi là đầu nối) tiêu chuẩn được chế tạo bằng gang rèn theo quy định trong TCVN 1286 – 85. Đặc trưng của đường ống là “đường thông quy ước”: Kích thước thực tế của đường thông qui ước là đường kính lòng ống đo bằng milimét. Ký hiệu của đường ống gồm có đường kính đường thông quy ước: D qư và số hiệu tiêu chuẩn qui định đường ống.Ví dụ: ống 20 TCVN 1286 – 85- Hình 4.38: Các loại đầu nối bằng gang rèn

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mối Ghép Bằng Then, Then Hoa, Chốt – Phần Mềm Kỹ Thuật trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!