Đề Xuất 6/2023 # Mẹo Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Vô Cơ 12 Nhớ Lâu Đến Tận Ngày Thi # Top 6 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Mẹo Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Vô Cơ 12 Nhớ Lâu Đến Tận Ngày Thi # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹo Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Vô Cơ 12 Nhớ Lâu Đến Tận Ngày Thi mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

30 Tháng 12, 2018

Tổng hợp lý thuyết hóa vô cơ 12 – 3 phần trọng tâm nhất

Trong chương trình Hóa học lớp 12, có 3 phần kiến thức Hóa học vô cơ trọng tâm nhất đó là:

+ Vị trí, cấu tạo và tính chất của kim loại;

+ Dãy điện hóa;

+ Hợp kim- Sự ăn mòn kim loại.

+ Điều chế kim loại.

– Kim loại kiềm- Kiềm thổ- Nhôm .

Trong phần tổng hợp lý thuyết hóa vô cơ 12 về kim loại kiềm- kiềm thổ- nhôm, học sinh sẽ cần nằm lòng vị trí cấu tạo; tính chất Vật lí; Tính chất hóa học của từng chất. Bên cạnh đó, các em cũng phải ghi nhớ các đặc điểm về hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm. Học thuộc lý thuyết chính là yếu tố then chốt để em giải được các dạng bài tập.

– Sắt và một số kim loại quan trọng.

Mẹo tổng hợp lý thuyết Hóa vô cơ 12 dễ nhớ nhất cho teen 2K1

Rất nhiều teen 2K1 than với CCBook rằng “kiến thức hóa học thật khó nhớ”, ” các em cứ học trước lại quên sau”…

CCBook thấu hiểu được tất cả những khó khăn mà các em đang gặp phải trong quá trình ông thi. Đặc biệt là việc học thuộc lý thuyết. Lý thuyết đóng vai trò như chiếc chìa khóa để em mở ra lời giải của các câu hỏi trong đề thi. Nếu không nhớ được lý thuyết nền tảng hoặc nhớ nhầm thì quả là một điều nguy hiểm.

Chính vì vậy, CCBook đã kết hợp cùng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội cùng đội ngũ giáo viên chuyên môn giỏi biên soạn nên cuốn Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học.

Cuốn sách tận dụng lợi thế truyền tải kiến thức nhanh, thu hút người đọc và nhớ lâu được kiến thức của Infographic. Một dạng đồ họa trực quan có thể biến những nội dung khô khan nhất, phức tạp nhất trở nên dễ hiểu và dễ nhớ.

Toàn bộ kiến thức trong cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học đều được trình bày bằng Infographic. Núi lý thuyết 3 năm khiến nhiều teen 2K1 phải chùn bước giờ chỉ là chuyện nhỏ. Các em hoàn toàn có thể xử gọn chúng trong thời gian siêu ngắn.

Một số trang Infographic tổng hợp lý thuyết Hóa vô cơ 12

Để các em có cái nhìn cụ thể hơn về lợi ích mà cuốn sách mang lại. CCBook sẽ chia sẻ với các em các trang tổng hợp lý thuyết Hóa vô cơ 12.

Chỉ nhìn qua thôi đã thấy nội dung được trình bày rất rõ ràng, logic. Thay vì phải đọc các trang lý thuyết đơn điệu, giờ đây em có thể tiếp thu kiến thức qua các trang Infographic bắt mắt, dễ hiểu. Việc nhớ kiến thức sẽ không còn khó khăn như trước nữa.

1 Cuốn sách tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 ôn thi đại học

Không chỉ giúp các em tổng hợp lý thuyết Hóa vô cơ 12 đầy đủ, chi tiết, Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa còn gói gọn toàn bộ nội dung trọng tâm của cả 3 năm.

Điều đặc biệt là kiến thức 3 năm không trình bày rời rạc mà được móc nối với nhau. Em sẽ hiểu được mối liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức các năm. Từ đó có thể vận dụng linh hoạt để giải câu hỏi vận dụng, vận dụng cao. Phần tổng hợp lý thuyết Hóa hữu cơ 12 cũng được trình bày cực chi tiết. Em sẽ không phải lo bỏ sót bất cứ phần kiến thức nào.

Một trang tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 thi đại học phần hữu cơ bằng Infographic.

Từ giờ việc hệ thống lại lý thuyết đã có sách luyện thi THPT Quốc gia của CCBook lo. Em chỉ cần sở hữu sách và sắp xếp thời gian hợp lý để học bài. Về phần luyện tập các dạng bài, em có thể tham khảo các dạng bài tập trong sách. Sách hệ thống toàn bộ các dạng bài chắc chắn và thường xuyên xuất hiện trong đề thi.

Mỗi dạng bài đều có hướng dẫn giải chi tiết kèm theo phần phân tích. Teen 2K1 sẽ được rèn luyện tư duy làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập trong sách tập trong sách chủ yếu ở mức vận dụng, vận dụng cao. Sách rất phù hợp với những bạn mong muốn đạt điểm cao để vào trường top đầu.

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ 12

I. Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 12: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

1. Lý thuyết hóa hữu cơ : khái niệm

– Hợp chất hữu cơ là hợp chất của các hợp chất của C trừ oxit của C, muối cacbua, muối cacbonat và muối xianua.

– Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.

2. Phân loại hợp chất hữu cơ.

Hợp chất hữu cơ sẽ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất các hidrcacbon.

a. Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro.

– Hidrocacbon mạch hở:

+ Hidrocacbon no: Ankan CH 4

+ Hidrocacbon không no có một nối đôi: Anken C 2H 4

+ Hidrcacbon không no sẽ có hai nối đôi: Ankadien

– Hidrocacbon mạch vòng:

+ Hidrocacbon no: xicloankan

+ Hidrocacbon mạch vòng: Aren

b. Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen…

– Dẫn xuất halogen: R – X ( R là gốc hidrocacbon)

– Hợp chất chứa nhóm chức:

– OH – : ancol; – O – : ete; – COOH: axit……

3. Đặc điểm chung

– Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa C, hay có H thường gặp O ngoài ra còn có halogen, N, P…

– Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

– Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền nhiệt.

– Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường chậm, không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng thường phải đun nóng và có xúc tác.

4. Các phương pháp tinh chế hợp chất hữu cơ

– Chưng cất: nhằm để tách các chất lỏng và có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.

– Chiết: là để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.

– Kết tinh lại: để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ.

II. Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 12: Phân tích nguyên tố

Để xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ người ta phải xác định :

– Thành phần định tính nguyên tố.

– Thành phần định lượng nguyên tố.

– Xác định khối lượng phân tử.

1. Phân tích định tính nguyên tố.

– Phân tích định tính nguyên tố để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa trong một chất.

a. Xác định cacbon và hidro.

– Muốn xác định thành phần các nguyên tố , người ta chuyển các nguyên tồ trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó.

b. Xác định nitơ và oxi.

– Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như : H 2SO 4 đđ, CaCl 2 khan, P 2O 5.

– Nhận N: Đốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có nitơ.

Hoặc đun hợp chất hữu cơ với H2SO4 đặc ( NaOH đặc) có mùi khai NH3 thì hợp chất đó có chứa nitơ.

– Nhận O : Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng:

c. Xác định halogen.

m O = m hợp chất – tổng khối lượng các nguyên tố

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl, ta dùng dung dịch AgNO 3

HCl + AgNO 3 → AgCl↓ + HNO 3

2. Phân tích định lượng các nguyên tố:

– Phân tích định lượng các nguyên tố xác định khối lượng của mỗi nguyên tố hóa học chứa trong hợp chất hữu cơ.

a. Định lượng cacbon và hidro.

– Muốn định lượng nguyên tố, người ta chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khối lượng từng nguyên tố có trong một chất.

VD: Đốt cháy chất hữu cơ A thu được CO 2 và H 2O và N 2

m C (A) = m C(CO2) = n CO2.12

b. Định lượng nitơ

m H(A) = m H(H2O) = n H2O.2

c. Định lượng oxi

m N(A) = n N2.28

m O = m(A) – ( m C + m H + m N ).

* Chú ý :

– Dùng H 2SO 4 đặc, P 2O 5, CaCl 2 khan hấp thụ H 2 O.

– Dùng NaOH, KOH, Ca(OH) 2 hấp thụ CO 2, độ tăng khối lượng của bình hay khối lượng kết tủa CaCO 3 giúp ta tính được CO 2

– Chỉ dùng CaO, Ca(OH) 2, NaOH hấp thụ sản phẩm gồm CO 2 và H 2O thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng CO 2 và H 2 O.

3. Thành phần nguyên tố:

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại

I. Tổng hợp lý thuyết hóa 12: Tổng hợp phương pháp 

1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:

    Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phầm.

    Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng với axit → muối + H2

    Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

    mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch axit - mH2

2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:

    Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại.

    Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

    Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng thanh kim loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,…

3. Phương pháp sơ đồ dường chéo:

    Thường áp dụng trong các bai tập hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp 2 muối khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc phân tử khối trung bình (M).

    Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)

    Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên áp dụng phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí.

4. Phương pháp nguyên tử khối trung bình:

    Trong các bài tập có hai hay nhiều chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.

        – Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.

        – Sau khi được giá trị , để tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:

5. Phương pháp bảo toàn electron:

    Phương pháp này áp dụng để giải các bài tập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy ra (nhiều phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viết các quá trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp chất. Lập phương trình tổng số mol electron nhường = tổng số mol electron nhận.

6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố:

    Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng.

    Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại → kim loại + CO2

    Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit

7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng rút gọn:

    Khi giải các bài toán có phản ứng của dung dịch hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm 2 axit, 2 bazo,…) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn.

II. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: Tổng hợp ví dụ vận dụng phương pháp 

Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Tìm M.

Hướng dẫn:

    

Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :

a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc.

b) Khối lượng muối thu đươc.

c) Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

Hướng dẫn:

   

III. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: tổng hợp bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:

A. Cr         B. Fe.         C. Al         D. Zn

Đáp án: A

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:

    3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol

    Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-

    116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62

    MM = 52 ⇒ M là Cr.

Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.

A. 1M         B. 0,5M         C. 0,25M         D. 0,4M

Đáp án: B

    Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

    Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

    Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam).

    Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam)

    Thực tế khối lượng đinh sắt tăng 0,8 (gam)

    Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M

Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.

A. 14,336l         B. 11,2l         C. 20,16l         C. 14,72l

Đáp án: A

Tổng Hợp Mẹo Học Lý Thuyết Thi Bằng Lái Xe B1 “Bao Đỗ”

Khi tham gia kỳ thi sát hạch bằng lái ô tô hạng B1, bạn sẽ phải vượt qua 2 phần thi là lý thuyết và thực hành. Ở phần thi lý thuyết, đề thi sẽ bao gồm 30 câu hỏi, được lấy ngẫu nhiên từ bộ đề thi 450 câu do Bộ Giao thông Vận tải đưa ra. Để vượt qua, bạn sẽ phải làm đúng trên 26 câu trong khoảng thời gian thi là 20 phút.

Mẹo học lý thuyết thi bằng lái xe B1 đơn giản nhất?

Đầu tiên, ngay khi bắt đầu làm bài thi lý thuyết B1, bạn hãy đảo qua một vòng các đáp án và chọn ngay các đáp án chứa những từ sau mà không cần quan tâm tới câu hỏi:

Chọn tất cả các đáp án có cụm từ “Không được” vì tất cả các đáp có cụm từ “Không được” đều là đáp án đúng.

Chọn tất cả các đáp án có cụm từ “Chấp hành” vì tất cả các đáp có cụm từ “Chấp hành” đều là đáp án đúng.

Chọn tất cả các đáp án có từ “Phải” ở đầu câu. Nếu trong 1 câu có nhiều đáp án bắt đầu bằng từ “Phải” thì chọn đáp án dài nhất.

Với mẹo học lý thuyết lái xe này, bạn có thể dễ dàng giải quyết được từ 10 tới 20% bài thi lý thuyết B1. Chắc hẳn, với các kỳ thi khác, bạn đã từng nghe lời khuyên rằng cái gì dễ hãy làm trước đúng không? Thi lý thuyết lấy bằng lái ô tô B1 cũng tương tự như vậy, cái gì dễ thì hãy giải quyết nó trước đã.

Xử lý đáp án “Tất cả các đáp án trên”

Trong 450 câu hỏi thi lý thuyết B1, có khá nhiều đáp án là “Tất cả các đáp án trên”. Sau khi thực hiện xong phần thứ nhất, bạn chuyển qua đọc các câu hỏi trong đề thi. Chỉ chọn đáp án “Tất cả các đáp án trên” nếu câu hỏi về các vấn đề như:

Mẹo với các con số

Đầu tiên, bạn hãy nhẩm cho thuộc các dãy số sau:

Đọc thì thấy vô lý nhưng áp dụng vào các câu hỏi lý thuyết lái xe B1 bạn sẽ thấy dãy số trên rất thuyết phục. Đây là dãy số có thể trở thành cứu cánh của bạn khi thi bằng lái xe B1. Công dụng của dãy số này như sau:

Phần này có hơi ngược 1 chút là gặp câu hỏi tốc độ 50 km/h thì chọn đáp án 3 còn 60 km/h thì chọn 4. Các bạn cố gắng ghi nhớ để tránh nhầm lẫn đáng tiếc.

Mẹo đối phó với các câu hỏi khái niệm

Trong các câu hỏi kiểu “là gì?”, bạn hãy áp dụng những mẹo sau:

Chọn đáp án có cụm từ “kính an toàn” với câu hỏi về yêu cầu kính chắn gió

Chọn đáp án không có cụm từ “an toàn giao thông” với câu hỏi phần đường xe chạy

Chọn đáp án có cụm từ “an toàn giao thông” với câu hỏi về làn đường.

Chọn đáp án có cụm từ “kể cả xe đạp máy” với câu hỏi phương tiện giao thông

Chọn đáp án có cụm từ “kể cả xe máy điện” với câu hỏi phương tiện giao thông

Xe tải trọng là xe có tải trọng trục xe vượt quá năng lực chịu tải của mặt đường

Các câu hỏi về độ tuổi thi bằng lái xe

Thông thường, trong bài thi lý thuyết lấy bằng lái xe B1 sẽ có vài câu hỏi về độ tuổi. Các câu hỏi này không cần có mẹo bởi chúng khá đơn giản, bạn nên học thuộc chúng để kiếm thêm điểm số.

Bạn cần ghi nhớ những điều sau:

Xe máy là 16 tuổi

Xe máy A1, A2 và ô tô B1, B2 là 18 tuổi

Bằng lái xe hạng C yêu cầu 21 tuổi

Hạng D 24 tuổi và hạng E 27 tuổi

Tổng hợp một số mẹo thi lý thuyết B1 khác có thể áp dụng:

Nồng độ cồn trong máu giới hạn là 80, giới hạn trong khí thở là 40 (không cần nhớ đơn vị đo)

Thấy chữ đường bộ chọn ngay đáp án 2

Các câu hỏi về quy định khi tham gia giao thông. Câu có từ “nguy hiểm” và “đặc biệt” chọn đáp án có từ “chính phủ”. Câu hỏi có “địa phương quản lý” chọn “UBND Tỉnh”. Các câu còn lại chọn đáp án “Bộ giao thông” và “cơ quan quản lý giao thông”

Các câu hỏi về thể tích: Buồng cháy (VC: chọn 1 ): Nắp máy chọn điểm chết trên; buồng công tác (VH: chọn 2): Nắp máy chọn điểm chết dưới; buồng làm việc (VS: chọn 3): Điểm chết trên chọn điểm chết dưới

Câu sa hình có 4 xe thì chọn đáp án 3, trừ câu 300 đáp án 1

Chọn đáp án 2 khi thấy tuổi lái xe

Câu hỏi yêu cầu của hệ thống lái chọn ngay đáp án 1

Câu hỏi đường cao tốc mà có 2 đáp án thì chọn đáp án 1

Cấm kéo còi từ 22h đến 5h sáng, còi vang xa 100 m đồng giọng 65-115 dexiBen

Câu hỏi có từ kinh doanh vận tải xe buýt thì chọn đáp án nào dài hơn

Chọn ngay các đáp án có những từ “tuyệt đối không”, “tuyệt đối cấm”, “cấm”

Độ rơ tay lái của xe con là 100, xe khách trên 12 chỗ là 200 và xe tải trên 1.5T là 250.

Câu hỏi công dụng hộp số chọn ngay đáp án 1

Gương chiếu hậu nhìn sau 20 m

Mục đích điều khiển trong hình số 3 số 8: chọn đáp án 1

Cứ gặp câu hỏi cách đường ray bao nhiêu thì đáp án luôn là 5 m

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹo Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Vô Cơ 12 Nhớ Lâu Đến Tận Ngày Thi trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!