Cập nhật nội dung chi tiết về Mật Thư (Dùng Chữ, Số Thay Thế Ký Hiệu Morse) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
MẬT THƯ
(DÙNG CHỮ, SỐ THAY THẾ KÝ HIỆU MORSE)
I. Mục tiêu Sau bài học, Đs có thể – Giải các mật thư dùng chữ, số thay cho ký hiệu Morse – Tự tạo ra mật thư dựa trên phương pháp này II. Chuẩn bị đồ dùng – Một vài mật thư dạng chữ/số để thi đua giữa các đội – Bảng Morse để giúp các em nhắc lại kiến thức III. Nội dung bài học 1. Định nghĩa về mật thư: Tiếng Hy Lạp mật thư có nghĩa là Kryptos (dấu kín, bí mật) và Gramma nghĩa là bảng văn lá thư. Hay trong tiếng Anh mật thư có nghĩa là secret letter. Vậy mật thư có thể hiểu là 1 bản thông tin gồm những ký tự khó hiểu, những ký hiệu bí mật mà chỉ có người gửi và người nhận mới hiểu được nhằm giữ kín nội dung cần trao đổi, thông tin. Các ký hiệu ấy gọi chung là mật mã. Muốn hiểu được nội dung của bức thư thì phải phá bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp. Quá trình khám phá ấy gọi là giải mã. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khoá 1.1 Hệ thống Mật thư được mã hoá theo một hệ thống nào đó. Hệ thống này gồm những quy định bất biến, những bước tiến hành nhất định. Gồm 3 hệ thống cơ bản:
Hệ thống thay thế Mỗi mẫu tự của bản tin được thay thế bằng một ký hiệu mật mã nào đó
Hệ thống đổi chỗ Hệ thống này không dùng ký hiệu mật mã nhưng nó xác định tên trật tự của bản tin
Hệ thống ẩn dấu Khi bản tin vẫn giữ bình thường và không được thay thế bằng các ký hiệu mật mã nhưng lại được nguỵ trang dưới một hình thức khác thì được gọi là mật thư ẩn dấu
Ngoài ra người ta còn kết hợp cả ba hệ thống lại làm tăng thêm sự phong phú và phức tạp của mật thư. Trong bài học này ta sẽ tập trung vào HỆ THỐNG THAY THẾ 1.2 Chìa khóa Để nâng cao tính bí mật của mật thư người ta còn tạo ra chìa khoá. Chìa khoá là mấu chốt của mật thư. Nếu người đọc biết hệ thống nhưng không biết chìa khoá thì cũng không giải được mật thư. Chìa khoá có nhiều dạng, có thể là một từ, một nhóm từ, một tiếng…v.v…. Trong các trò chơi lớn phần lớn đều không sử dụng chìa khoá. Thật ra những chìa khoá mà chúng ta thường gặp chỉ là 1 gợi ý nhỏ về hệ thống của mật thư để người chơi dễ giải hơn. 2. Yêu cầu và mục đích của mật thư: 2.1 Mục đích – Trong phạm vi hoạt động thanh niên, mật thư đưa ra để giáo dục, vui chơi, luyện trí. Rèn luyện cho đoàn sinh sự nhạy bén, sáng suốt, năng động, phán đoán, khả năng xoay sở khi gặp khó khăn để phục vụ nhân sinh xã hội, giúp đỡ người khác theo châm ngôn của ngành và theo tinh thần tự lợi tự tha của đạo. – Về mặt tinh thần, môn học này nhằm đào luyện tự tin, tự chủ, trước mắt nhằm tạo cho đoàn sinh sự tò mò thích thú, tập tính toán, suy diễn, đặt giả thuyết quanh vấn đề cho đến khi đạt được mục đích. 2.2 Yêu cầu: – Mật thư đưa ra phải phù hợp với trình độ người chơi, tránh tình trạng quá khó sẽ làm người chơi nản lòng. Tuy nhiên, không nên đưa ra mật thư quá dễ sẽ làm cho cuộc chơi mất phần thú vị. Người lập mật thư nên tạo ra những mật thư đòi hỏi người chơi động não. – Mật thư phải phù hợp với lứa tuổi, tâm lý của đoàn sinh, đối với ngành thiếu thì năng động. Mật thư trong GĐPT nên mang một nét đặc thù riêng như được viết dưới dạng Phật hóa mang tính giáo dục. Nội dung của mật thư có thể là yêu cầu đoàn sinh nhắc lại 1 bài học nào đó. – Cuối cùng, mật thư phải phù hợp với hoàn cảnh, mục đích, thời gian của cuộc chơi và phải chính xác rõ ràng 3. Cách giải mật thư: Người giải mật thư cần – Bình tĩnh, tự tin nhưng không chủ quan – Nghiên cứu khoá giải thật kỹ – Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết – Đối với mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế ta sẽ tận dụng được hết chất xám trí tuệ ở trong đội tránh tình trạng xúm lại chụm đầu vào tranh nhau 1 tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu. – Cuối cùng nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa. 4. Một số mật thư dùng chữ/số thay cho ký hiệu Morse 4.1 Mật thư dùng số
Bản tin: 124606800302340460268001240461012011203645 – AR Hướng dẫn: – N = 12 (Trong ký tự Morse N là “_.” , vậy 1 là _, 2 là.) – Vậy số lẻ là Tè, số chẵn là tích – Số 0 là cách 1 chữ, 00 là cách 1 từ Bạch văn: BI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG 4.2 Mật thư dùng chữ Bản tin: BrasNraH2tAihaTnaKncvB2daeKuihNhiKhtiNhiet – AR Hướng dẫn: – N = br (Trong ký tự Morse N là “_.”, vậy b là _, r là.) – Vậy chữ cao là Tè, chữ thấp là tích – Chữ hoa là cách 1 chữ, Chữ hoa bình phương là cách 1 từ Bạch văn: BI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG 4.3 Biến thể
Bản tin II . TM . MT . EE . EO – ES . EE . E . E . IT . IE _ AR Hướng dẫn Trong mẫu tự Morse chữ X là -..- (tè tích tích tè) mà chữ NA cũng như chữ TU kết hợp lại cũng thành -..- Dựa vào đó ta có bản tin là HOOIJ – HIEEUS HAY HỘI HIẾU IV/ Thực hành Sau khi ra nhiều bài tập mật thư để các em tập giải, Huynh trưởng cóthể chia các nhóm Đoàn sinh để các em tự thi đua sáng tạo mật thư và đố nhau. Hoặc lồng ghép kiểm tra kỹ năng giải mật thư của Đoàn sinh thông qua 1 buổi Trò chơi lớn,Trò chơi vừa.
Sau bài học, Đs có thể- Giải các mật thư dùng chữ, số thay cho ký hiệu Morse- Tự tạo ra mật thư dựa trên phương pháp này- Một vài mật thư dạng chữ/số để thi đua giữa các đội- Bảng Morse để giúp các em nhắc lại kiến thứcTiếng Hy Lạp mật thư có nghĩa là Kryptos (dấu kín, bí mật) và Gramma nghĩa là bảng văn lá thư. Hay trong tiếng Anh mật thư có nghĩa là secret letter. Vậy mật thư có thể hiểu là 1 bản thông tin gồm những ký tự khó hiểu, những ký hiệu bí mật mà chỉ có người gửi và người nhận mới hiểu được nhằm giữ kín nội dung cần trao đổi, thông tin. Các ký hiệu ấy gọi chung là mật mã. Muốn hiểu được nội dung của bức thư thì phải phá bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp. Quá trình khám phá ấy gọi là giải mã. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khoá1.1 Hệ thốngMật thư được mã hoá theo một hệ thống nào đó. Hệ thống này gồm những quy định bất biến, những bước tiến hành nhất định. Gồm 3 hệ thống cơ bản:Ngoài ra người ta còn kết hợp cả ba hệ thống lại làm tăng thêm sự phong phú và phức tạp của mật thư. Trong bài học này ta sẽ tập trung vào1.2 Chìa khóaĐể nâng cao tính bí mật của mật thư người ta còn tạo ra chìa khoá. Chìa khoá là mấu chốt của mật thư. Nếu người đọc biết hệ thống nhưng không biết chìa khoá thì cũng không giải được mật thư. Chìa khoá có nhiều dạng, có thể là một từ, một nhóm từ, một tiếng…v.v….Trong các trò chơi lớn phần lớn đều không sử dụng chìa khoá. Thật ra những chìa khoá mà chúng ta thường gặp chỉ là 1 gợi ý nhỏ về hệ thống của mật thư để người chơi dễ giải hơn.2.1 Mục đích- Trong phạm vi hoạt động thanh niên, mật thư đưa ra để giáo dục, vui chơi, luyện trí. Rèn luyện cho đoàn sinh sự nhạy bén, sáng suốt, năng động, phán đoán, khả năng xoay sở khi gặp khó khăn để phục vụ nhân sinh xã hội, giúp đỡ người khác theo châm ngôn của ngành và theo tinh thần tự lợi tự tha của đạo.- Về mặt tinh thần, môn học này nhằm đào luyện tự tin, tự chủ, trước mắt nhằm tạo cho đoàn sinh sự tò mò thích thú, tập tính toán, suy diễn, đặt giả thuyết quanh vấn đề cho đến khi đạt được mục đích.2.2 Yêu cầu:- Mật thư đưa ra phải phù hợp với trình độ người chơi, tránh tình trạng quá khó sẽ làm người chơi nản lòng. Tuy nhiên, không nên đưa ra mật thư quá dễ sẽ làm cho cuộc chơi mất phần thú vị. Người lập mật thư nên tạo ra những mật thư đòi hỏi người chơi động não.- Mật thư phải phù hợp với lứa tuổi, tâm lý của đoàn sinh, đối với ngành thiếu thì năng động. Mật thư trong GĐPT nên mang một nét đặc thù riêng như được viết dưới dạng Phật hóa mang tính giáo dục. Nội dung của mật thư có thể là yêu cầu đoàn sinh nhắc lại 1 bài học nào đó.- Cuối cùng, mật thư phải phù hợp với hoàn cảnh, mục đích, thời gian của cuộc chơi và phải chính xác rõ ràngNgười giải mật thư cần- Bình tĩnh, tự tin nhưng không chủ quan- Nghiên cứu khoá giải thật kỹ- Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết- Đối với mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế ta sẽ tận dụng được hết chất xám trí tuệ ở trong đội tránh tình trạng xúm lại chụm đầu vào tranh nhau 1 tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu.- Cuối cùng nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩa.4.1 Mật thư dùng số124606800302340460268001240461012011203645 – AR- N = 12 (Trong ký tự Morse N là “” , vậy 1 là, 2 là.- Vậy số lẻ là Tè, số chẵn là tích- Số 0 là cách 1 chữ, 00 là cách 1 từBI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG4.2 Mật thư dùng chữBrasNraH2tAihaTnaKncvB2daeKuihNhiKhtiNhiet – AR- N = br (Trong ký tự Morse N là “”, vậy b là, r là.- Vậy chữ cao là Tè, chữ thấp là tích- Chữ hoa là cách 1 chữ, Chữ hoa bình phương là cách 1 từBI TRIS DUNGX tức là BI TRÍ DŨNG4.3 Biến thểX = NA = TUII . TM . MT . EE . EO – ES . EE . E . E . IT . IE _ ARTrong mẫu tự Morse chữ X là(tè tích tích tè) mà chữ NA cũng như chữ TU kết hợp lại cũng thànhDựa vào đó ta có bản tin là HOOIJ – HIEEUS HAY HỘI HIẾUSau khi ra nhiều bài tập mật thư để các em tập giải, Huynh trưởng cóthể chia các nhóm Đoàn sinh để các em tự thi đua sáng tạo mật thư và đố nhau. Hoặc lồng ghép kiểm tra kỹ năng giải mật thư của Đoàn sinh thông qua 1 buổi Trò chơi lớn,Trò chơi vừa.
Mật Thư (Bậc Trung Thiện) Hệ Thống Thay Thế, Dời Chỗ, Ẩn Dấu.
MỘT VÀI CÁCH GIẢI MẬT THƯ DẠNG THƯỜNG GẶP
I. GIẢI MẬT THƯ HỆ THỐNG THAY THẾ, DỜI CHỖ, ẨN DẤU. Văn bản được mã hóa bằng cách thay thế bởi những chữ, số, kí hiệu riêng (bao gồm cả âm thanh, hình ảnh…) theo một hệ thống. Hệ thống làm ẩn bạch văn trong chương trình Bậc Hướng Thiện và Sơ Thiện đã giới thiệu một số mật thư được soạn theo lối thay thế, dời chỗ, ẩn dấu. Nay ở Bậc Trung Thiện thử phân tích, đánh giá, phân loại và dịch khi gặp mật thư thuộc một trong các loại trên. Giải mật thư 1: (Cuối phần mật thư ở Bậc Sơ Thiện có giới thiệu mật thư sau) OTT “Vững tâm” Bản mật mã: Sống cần phải quan tâm Sống phải có tấm lòng Đừng làm mất nhân cách Như bức thư vô hồn. AR Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã có 4 câu thơ, mỗi câu đều có 5 từ và khóa như một mệnh lệnh “Vững tâm”. – Đánh giá: Khóa không có dấu hiệu về thay thế bằng số hay bằng chữ. Bản mật mã không phải là số, không phải là nhóm ghép của các chữ cái khó hiểu hoặc là các ký hiệu khác. – Suy đoán: Mật thư thuộc hệ thống ẩn dấu, bạch văn là các từ dấu trong các câu thơ của bản mật mã. Căn cứ khóa “vững tâm”, muốn người dịch ở câu thơ nào cũng đều lấy từ ở chính giữa (từ thứ 3 của mỗi câu): “rẽ phải có mất thư” và bản dịch đọc lại là: “rẽ phải có mật thư” (đọc trại từ mất thành từ mật phù hợp với nội dung) – Chú ý: Khóa loại này có thể viết khác: “Mỗi bước mỗi niệm Phật tại tâm”, “Mỗi vòng tròn chỉ có một cái tâm”,… Giải mật thư 2 OTT “Rắn ăn đuôi” Bản mật mã: DIHOUWGBWSCASNOHETD Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã là một chuỗi liền các chữ cái đứng cạnh nhau một cách khó hiểu và khóa bằng một câu nói bóng “Rắn ăn đuôi”. – Đánh giá: Khóa không có dấu hiệu thay thế chữ bằng chữ, chữ bằng số hay các ký hiệu khác. Bản mật mã không phải là các nhóm chữ cái hay từng chữ cái rời rạc, các chữ cái đều viết hoa như nhau xếp thành một chuỗi liền nhau. – Suy đoán: Mật thư không thuộc hệ thống ẩn dấu hay thay thế mà thuộc hệ thống dời chổ. Căn cứ khóa “Rắn ăn đuôi”, muốn chữ cái đầu tiên là đầu, chữ cái cuối cùng là đuôi. Đầu quay lại ăn đuôi và cứ như thế sẽ sắp được thành một bạch văn. – Cách làm: Dưới mỗi chữ cái của chuỗi bản mật mã đánh số thứ tự chữ cái đầu là 1, chữ cái cuối cùng là 2, trở lại đầu 3 rồi cuối 4… cho đến hết như sau: D I H O U W G B W S C A S N O H E T D 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 18 16 14 12 10 8 6 4 2 – Bạch văn : DDI THEO HUOWNGS BAWCS Đi theo hướng bắc. – Chú ý: Khóa của mật thư còn viết “Đầu xuôi đuôi lọt” hay “Nhất đầu nhì út”,… Giải mật thư 3 OTT “Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.” Bản mật mã: FTAJP – CUZUW – JTHWUOZNG – BZAJNG – BAWNF -TAFY – AR. Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã là từng nhóm chữ cái cách nhau bởi dấu phẩy và khóa bằng một câu ca dao “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. – Đánh giá: Khóa không có dấu hiệu thay thế chữ bằng chữ, chữ bằng số hay các ký hiệu khác. Bản mật mã là các nhóm chữ cái, các chữ cái đều viết hoa như nhau đứng cách nhau dấu phẩy. Số lượng từ trong câu ca dao và số nhóm chữ cái không bằng nhau. – Suy đoán: Căn cứ khóa “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” muốn dùng chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt. Mật thư thuộc hệ thống ẩn dấu. – Cách làm: Gạch bỏ các chữ cái không có trong bảng chữ cái Tiếng Việt. Mỗi nhóm chữ cái cho một từ Tiếng Việt không dấu. – Bạch văn: TAP CUU THUONG BANG BAN TAY Tập cứu thương băng bàn tay. – Chú ý: Khóa của mật thư còn viết “Trâu ta ăn cỏ đồng ta, chớ thấy mạ tốt ăn qua đồng người”, “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”,… Giải mật thư 4 OTT “Cưa đôi thanh sắt để đặt đường rây” Bản mật mã: VED ATT AJI FAS ATZ EFD ASR ITM BUV AJN – AR Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã là một chuỗi gồm các nhóm chữ cái đứng cạnh nhau một cách khó hiểu và khóa “Cưa đôi thanh sắt để đặt đường rây”. – Đánh giá: Khóa không có dấu hiệu thay thế chữ bằng chữ, chữ bằng số hay các ký hiệu khác. Bản mật mã là các nhóm chữ cái, các chữ cái đều viết hoa như nhau. Số nhóm chữ cái và số từ trong khóa không bằng nhau. – Suy đoán: Khóa có ý xem bản mật mã là một chuỗi gồm các nhóm chữ cái đứng cạnh nhau như một thanh sắt đường rây. Cần cưa làm hai để đặt thành đường rây. Số chữ cái là số chẵn. Mật thư dạng dời chỗ. – Cách làm: Chia đôi chuỗi chữ cái trong bản văn và đặt thành hai hàng ngang, các chữ cái tương ứng song song: V E D A T T A J I F A S A T Z E F D A S R I TMBU VA J N Đọc các chữ cái theo cột từ trên xuống và từ trái qua phải, 2 mẫu tự cuối là ký hiệu được thêm vào cho đủ nhóm, không có nghĩa. – Bạch văn: VEEF DDAATS TRAIJ TIMF BAUS VAATJ Về đất trại tìm báu vật. – Chú ý: Khóa của mật thư còn viết “Môn đăng hộ đối”, … Giải mật thư 5 OTT “BI TRÍ DŨNG” Bản mật mã: TGJO – UGJZ – NPUZ – HSTW – HMIR – WWRM– OAAG – ENRN – OATN – AR Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã gồm các nhóm chữ cái riêng biệt và khóa “BI TRÍ DŨNG”. – Đánh giá: Khóa không có dấu hiệu thay thế chữ bằng chữ, chữ bằng số hay các ký hiệu khác. Khóa không có ẩn ý như các khóa ở các mật thư trên. Bản mật mã có 9 nhóm chữ cái đều viết hoa như nhau (AR là dấu hiệu kết thúc văn bản) và số chữ cái trong khóa cũng bằng 9. Số nhóm chữ cái và số chữ cái trong khóa bằng nhau. – Suy đoán: Khóa có ý mỗi nhóm chữ cái của bản mật mã ứng với một chữ cái trong khóa. Mật thư có dạng của hệ thống dời chỗ. – Cách làm: Thông thường loại này được qui ước sau: + Các nhóm chữ cái của bản mật mã (theo thứ tự ghi từ trái qua phải) được đánh số từ 1 đến hết. TGJO(1) –UGJZ(2) –NPUZ(3) –HSTW(4) – HMIR(5) – WWRM(6) – OAAG(7) – ENRN(8) – OATN(9). + Vị trí các chữ cái trong khóa được giữ nguyên nhưng được đánh số thứ tự theo thứ tự của bảng chữ cái (bảng mẫu tự 26 chữ cái), nếu có 2 chữ cái trùng nhau thì chữ đứng trước mang số thứ tự nhỏ hơn. B(1) I(4) T(8) R(7) I(5) D(2) U(9) N(6) G(3) + Xếp các nhóm chữ thành hang dọc theo số thứ tự tương ứng với số thứ tự của các chữ cái của khoá. B(1) I(4) T(8) R(7) I(5) D(2) U(9) N(6) G(3) T H E O H U O W N G S N A M G A W P J T R A I J T R U O W N G R Z N M Z + Đọc theo hàng ngang ta sẽ có nội dung bản tin. – Bạch văn: “THEO HUWOWNGS NAM GAWPJ TRAIJ TRUOWNGR” (4 chữ cái cuối ZNMZ thêm vào cho đủ nhóm, không có nghĩa). “Theo hướng nam gặp Trại trưởng”. – Chú ý: khóa thường gặp:“TINH TẤN”,“TỪ BI HỶ XẢ”,“HÒA TIN VUI”,“VIỆT NAM”,“ĐOÀN LAM”… Trường hợp không đặc biệt, bảng mẫu tự thường dùng có 26 chữ cái (Bảng mẫu tự Quốc tế). Giải mật thư 6 OTT “Giữ năm điều luật Gia đình Thực hành cho đúng đời mình sẽ vui” Bản mật mã: 1312 – 333 – 14, 181 – 593, 33123 – 492, 244 – 172 – 11, 561 – 531 – 521 – AR. Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã gồm các nhóm các chữ số và khóa “Giữ năm điều luật Gia đình Thực hành cho đúng đời mình sẽ vui”. – Đánh giá: Khóa yêu cầu giữ 5 điều luật nhưng bản mật mã không ghi từ nào trong điều luật mà là các nhóm số, có nhóm có 5, 4, 3 hoặc 2 chữ số. Chữ số đầu tiên của mỗi nhóm số trong bản văn không lớn hơn 5. Cần chuyển chữ số thành chữ cái để biết nội dung mật thư dựa vào khóa: “Thực hành cho đúng” “Năm điều luật Gia đình”. – Suy đoán: Mật thư dạng hệ thống thay thế. Trong mỗi nhóm số, số đầu tiên chỉ thứ tự điều luật, số thứ hai chỉ thứ tự từ trong điều luật đó, còn các số thứ ba, thứ tư, thứ năm chỉ thứ tự chữ cái được chọn trong từ ấy. – Cách làm: + Nhóm số 1312, Số đầu tiên: 1 – Điều luật thứ nhất (Phật tử quy y Phật Pháp Tăng và giữ giới đã phát nguyện), Số thứ nhì: 3 – từ thứ 3 (quy), Số thứ ba và thứ tư: 1, 2 – trong từ “quy” chọn các chữ cái thứ nhất và thứ nhì – (qu). Trong nhóm số này ta được: qu +Nhóm số tiếp theo: 333, trong điều luật thứ 3, ở từ thứ 3 và chọn chữ cái thứ 3: Điều luật thứ 3 (Phật tử trau dồi trí tuệ, tôn trọng sự thật), lấy từ thứ 3 (trau). Trong từ “trau”lấy chữ cái thứ 3 (a) ta được: a. + Tương tự, tiếp theo với nhóm số 14, ta được: y + Thực hiện lần lượt với các nhóm số cho đến hết. – Bạch văn: “quay vê trai găp đst” “Quay về trại gặp Đời sống trại”. (ở trong kỳ trại của GĐPT, Huynh trưởng phụ trách phần việc viết tắt là “đst” đó là Đời sống trại). – Chú ý: Khóa có thể lấy 3 điều luật của ngành Oanh hay 5 hạnh được sắp xếp thứ tự trên huy hiệu hoa sen,… Giải mật thư 7 OTT “Bài ca Sen Trắng” Bản mật mã: Lòng hào trắng dung – Hào từ dung trí hình nghìn ta – Lòng kìa kìa vô –AR Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã gồm các nhóm từ lấy từ bài ca Sen Trắng và đọc không có nghĩa. Khóa “Bài ca Sen Trắng”. – Đánh giá: Khóa muốn ghi lại bài ca Sen Trắng. Bản mật mã gồm các nhóm từ vô nghĩa nhưng cần có tương ứng một trật tự nào đó để chuyển thành các chữ cái, các từ của nội dung bản tin. Các từ trong bản mật mã không có ở trong phần lời “Đồng thệ nguyện một dạ theo Phật…” – Suy đoán: Theo lời bài ca Sen Trắng, kể từ đầu mỗi từ ứng với một chữ cái từ A, B, C,…, Z. – Cách làm: Ghi lời bài hát Sen Trắng rồi điền bảng chữ cái tương ứng, ta có: “ Kìa xem đoá sen trắng thơm, nghìn hào quang A B C D E F G H I chiếu sáng trên bùn. Hình dung Bổn Sư chúng ta, J K L M N O P Q R S lòng từ bi trí giác vô cùng …” T U V W X Y Z So sánh với nội dung bản mật mã ta sẽ có chữ cái tương ứng: “THEO HUOWNGS TAAY”. – Bạch văn: “Theo hướng tây”. – Chú ý: Khóa có thể dùng các bài hát: “Trầm hương đốt”, “Phật giáo Việt Nam”, “Quốc ca”,… Giải mật thư 8 OTT N = 16 Bản mật mã: 2863084507930273090633300882077509930 560512– AR. Nhận xét: – Thực tế: Bản mật mã là một chuỗi các số đứng liền nhau. Khóa N = 16. – Đánh giá: + Nếu thay thế mỗi số là một chữ cái thì chỉ lấy được 9 chữ cái tương ứng từ 1 đến 9, trong khi đó bảng mẫu tự 26 chữ cái. Ví dụ các số đầu trong bản mật mã: 28630, có thể được xem là 2, 8, 6, 3, 0 hay 28, 6, 30 hay 2, 86, 30 hay … Như vậy việc thay thế như trên là không hợp lý vì các chuỗi số không có dấu phẩy ngăn cách. + Khóa N = 16 không hiểu là tọa độ (1,6) hay không hiểu kiểu bảng chữ nhật (vì phải có thêm xác định số dòng và cột). + Khóa N = 16, nếu không thay thế như trên thì có thể chuyển hướng một cách thay thế khác là morse. – Suy đoán: Khóa N = 16. Với N = – . thì 1 (số lẻ) tương ứng là “tè” và 6 (số chẵn) tương ứng là “tích”. Còn số 0 để ngăn cách một chữ cái, 00 để ngăn cách một từ. Điều này có thể hợp lý. – Cách làm: Theo cách suy đoán, chuyển số lẻ thành “tè” và số chẵn thành “tích”. 2 8 6 3 0 8 4 5 0 7 9 3 0 2 7 3 0 9 0 6 3 3 3 00 . . . – , . . – , – – – , . – – , – , . – – – , V U O W T J 8 8 2 0 7 7 5 0 9 9 3 0 5 6 0 5 1 2 . . . , – – – , – – – , – . , – – . S O O N G – Bạch văn: “Vượt sông”. – Chú ý: + Khóa có thể dùng “A = mh”. Với A = . – thì chữ cái thấp là “tích” và chữ cái cao là “tè” (trường hợp này không xem là nguyên âm, phụ âm vì “mh” cả hai m, h đều là phụ âm). Khi đó bản mật mã được viết bằng các chữ cái theo kiểu viết thường. Trường hợp khóa “A = hm” thì chữ cái cao là “tích” và chữ cái thấp là “tè”. + Có trường hợp mật thư viết theo cách dùng nguyên âm a, ă, â, e, ê, o, ô, ơ, u, ư, i, y và phụ âm là các chữ cái còn lại thay cho ký hiệu “tích”, “tè”. Giải mật thư 9 OTT C = KE = TR Bản mật mã: IA . E . E . UE – NE . TI . ET . A . T . IE – T . AE . ET . EE . WT – AR. Nhận xét: – Suy đoán: + K và E kết hợp để thành C, đồng thời T và R cũng kết hợp tương tự để thành C. Trong bảng morse: K = – . –, E = . , T = – , R = . – . thấy rằng: KE: ghép ký hiệu morse của K, E thành – . – . = C TR: ghép ký hiệu morse của T, R thành – . – . = C Suy đoán như trên phù hợp với khóa ra, cần xem khi áp dụng vào bản mật mã có đọc được bản tin hợp lý không. – Cách làm: I A . E . E . U E – N E . T I . E T . A . T . I E . . . – , . , . , . . – . – . . , – . ., . – , . – , – , . . . V E E F D D A A T S T . A E . ET. E E . W T – , . – . , . –, . . , . – – – T R A I J – Bạch văn: “Về đất trại”
Cách Giải Một Số Mật Thư
Một số ví dụ về các dạng mật thư thường gặp:
1/-Đếm cột dọcCHÌA KHÓA: THANH MAUBản tin: EDO-NUA-ADR-OXR-NVL-CAW-VMTJ-IIIHướng dẫn giải :xếp 8 nhóm mẫu tự thành 8 cột dọc rồi đánh dấu thứ tựĐÁNH số thứ tự cho chìa khóa : số 1 cho chữ A thứ nhất.số 2 cho mẫu tự A thứ 2.VÌ không có B nên H mang số 3 v..v..đánh số cho các mẫu tự dựa theo bảng chữ cái ABCD…T H A N H M A U7 3 1 6 4 5 2 8cuối cùng ghép các cột vào chìa khóa rồi đọc theo hàng ngang.Dịch : Và con tim đã vui trở lại
5/- Xuống thang máy:Bản tin được viết theo các đường thẳng song song nằm ngang nhưng đượcđọc theo các đương thẳng song song vuông gócMẬT THƯ : NGUWOWIQTR -OOTJNUWOWO HAIZTHUWCN – NGNHAUCOSG -NGQFXFUWPMGIẢI :xếp 5 nhóm mẫu tự thành 5 tầng rồi đọc theo đường vuông gócN G U W O W I Q T RO O T J N U W O W OH A I Z T H U W C NN G N H A U C O S GN G Q F X F U W P MDỊCH : NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG
6/ Mật thư thuộc hệ thống thay thế:
+ Loại mật thư thay thế sử dụng tín hiệu morse này ngoài chữ cái và số ta có thể sủ dụng những ký hiệu có tính đối lập như : – Trăng tròn, trăng khuyết ( )– Nốt nhạc có trường độ khác nhau hay cao độ khác nhau– Núi cao, núi thấp
* Ngoài khoá trên ta có thể biến hoá để mật thư thêm phong phú và để người chơi hứng thú hơn .Ví dụ: “Một phần ít ỏi quá đi thôi ” (X =1 )“Bê con 4 cẳng 1 què” (B =3)“Dê mà đi 2 chân” (D =2)“Em lên năm” (M =5)“Em là tám sắc” (M =8 )“Bay hỏi ai là anh cả” (A =7)“Nguyên tử lượng của oxi” (O =2)“Dù ai nói ngã nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” (X =3)“Trung thu trăng sáng như gươngBác Hồ ngắm cảnh nhớ thương đêm rằm” (O =15)
* Loại mật thư này người ra mật thư còn có thể biến thể ra nhiều loại khoá khác nhau hoặc kết hợp giữa nhiều loại.
Lưu ý: Chấm dứt một bản văn người ta viết chữ AR cuối cùng.
Mật thư 06:
Khóa: D – A = C
R – M = E
Bản tin: Z – M, K – J, O – N, Y – E, T – J ; W -C, J – B, Z – E, Y – B ; AR
Hướng dẫn: Thay A =1 ta sẽ có con số tương ứng của mỗi chữ cái, sau đó lấy con số ứng với chữ cái phía trước trừ con số ứng với chữ cái phía sau (D=4) – (A=1) = (C = 3)… . Con số kết quả là con số ứng với chữ cái ta đang tìm:
Giải mã: D (4) – A (1) = C (3)
R (18) – M (13) = E (5)
Mật thư 07:
Khóa: A
Bản tin: (A+1)(A+8) – (A+19)(A+17)(A+8)(A+18) – (A+3)(A+20)(A+13)(A+6)(A+23) – AR
Hướng dẫn: Xem xét khoá và bản tin ta nghĩ ngay A chính là gốc. Ứng với từng con số tìm được thay vào dãy ký tự sau ta sẽ có 1 bản tin có ý nghĩa.
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Ví dụ: (A+1) = (1+1) = 2 2 = B
(A+7) = (1+7) = 8 8 = I
Hướng Dẫn Giải Mật Thư
MẬT THƯ
GIỚI THIỆU: Một ngày nọ, có một người đem đến cho tôi bức thư và 50 USD. Bức thư mà người đưa thư cho tôi, tôi thấy không được thẳng, mà lại hơi nhăn, thế là tôi liền nghi ngờ người đưa thư. Tôi liền mở bức thư ra thì biết là mẹ đã gửi cho minh. Trong thư ghi rõ số tiền và lời chúc sức khỏe, nhưng chỉ riêng số tiền thì mẹ ghi toàn là hình vẽ và con số, đó là:”4 hình con chó + 8 hình bát quái”. Qua bức thư, tôi đã biết mẹ đã gửi cho tôi bao nhiêu tiền. Tôi liền bảo người đưa thư phai đưa cho tôi 50 USD nưa, nhưng người đưa thư không chịu và còn nói là tại sao, mẹ anh chỉ gửi gửi cho anh 50 USD thôi. Thế là tôi dẫn người đưa thư qua nhà kế bên gặp luật sư Năm hỏi. Thưa chú Năm, mẹ cháu gửi cho cháu là 100 USD vậy mà người đưa thư này chỉ đưa cháu 50 USD thôi! và còn cải là mẹ cháu chỉ đưa 50 USD a! . Luật sư Năm hỏi: “tại sao cháu biết mẹ cháu gửi cho cháu là 100 USD”. Tôi liền đưa chú năm xem bức thư, ban đầu chú chưa hiểu là gì vì chỉ thấy con số kế bên hình vẽ, tôi liền giải thích ” thưa chú, rõ mẹ cháu ghi rõ là 4 hình con chó, vậy có phải là tứ cẩu tam thập lục cộng với số tám và hình bát quát, vậy có phải bát bát lục thập tứ, vậy tam thập lục là 36 cộng với lục thập tứ là 64 bằng 100 không ạ! Bác Năm gật gù thấy chí phải. Người đưa thư nghe xong thì đã hốt hoảng liền lấy trong túi quần mình ra 50 USD đưa và xin lỗi tôi rồi chạy một mạch. Qua câu chuyện, các bạn có thể thấy thật thú vị biết bao, nếu mình gửi cho bạn mình một bức thư viết toàn bằng chữ, những số hoặc những hình vẽ bí ẩn mà không ai có thể hiểu được nội dung mà chỉ riêng mình và bạn mình hiểu được nội dung vì do có thõa thuận trước. Trong hoạt động trại thì mật thư không thể thiếu. Vì nó giúp cho các bạn trịa sinh rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tinh thần tập thể, bởi mật thư luôn là trò chơi hấp dẫn lý thú do nó có tính bí ẩn, trí tuệ, phiêu lưu, hoạt động tập thể và tiếng cười. Do vậy mật thư là trò chơi bổ ích trong hoạt động dã ngoại. Do tính cách gọn nhẹ, mật thư có thể sự dụng một cách cơ động: trên đường đi, xen kẽ những buổi sinh hoạt khác của buổi trại hoặc kết hợp với trò chơi lớn nào đó, ví dụ như: đi tìm kho báu, đánh trận giả. Các mệnh lệnh trong mật thư là phương tiện tốt để sát hạch nghi thức hàng đội, kiểm tra kỹ thuật chuyên môn, kiểm tra quân số, động viên tinh thần làm việc tập thể, phát huy tính tháo vát và tinh thần vượt khó . Tóm lại mật thư là một góc học tập tốt, giúp các bạn ôn tập những kiến thức, nâng cao trình độ tư duy lý luận và rèn luyện kỹ năng làm việc nhanh chóng, hiệu quả. MỘT SỐ KHÁI NIỆM: Mật thư :Mật thư là từ Việt, dịch rất sát từ Cryptogram, có gốc tiếng Hy lạp Kryptos: giấu kín, bí mật; và gramma: bản văn, lá thư. Mật thư có nghĩa là bản thông tin được được viết bằng các ký hiệu bí mật hoặc bằng các ký hiệu thông thường, nhưng theo một cách sắp xếp bí mật mà người gửi và người nhận đã thoã thuận trước với nhau nhằm giữ kín nội dung trao đổi. Mật mã: ( ciphen,code) Là các ký hiệu và cách sắp xếp để thể hiện nội dung bản tin. Mật mã gồm 2 yếu tố: hệ thống và chìa khóa. Giải mã:(Decinphermant)Là quá trình khám phá những bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp để đọc được nội dung bản tin .Hệ thống: Là những qui định bất biến, những bước tiến hành nhất định trong việc dùng các ký hiệu và cách sắp xếp chúng. Hệ thống được qui về 3 dạng cơ bản sau: Hệ thống thay thế.Hệ thống dời chỗ. Hệ thống ẩn dấu. Chìa khóa: Chìa khóa được đặt ra nhằm mục đích là để nâng cao tính bí mật của bản tin.Chìa khóa là phần gợi ý của người viết mật thư nhằm giúp người giải mật thư đoán biết hệ thống và có cơ sở tìm ra qui luật nhất định đẩ giải mã. Nếu là mật thư đơn giản thì không cần thiết phải có chìa khóa. * Ví dụ: ĐTR
Mật
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mật Thư (Dùng Chữ, Số Thay Thế Ký Hiệu Morse) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!