Cập nhật nội dung chi tiết về Lý Thuyết Và Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Chương 5 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tổng hợp công thức vật lý 10: CẤU TẠO CHẤT
– Những điều mà bạn đã học về cấu tạo chất
– Phân tử là các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
– Các phân tử chuyển động không ngừng trong môi trường của chúng
– Các phân tử chuyển động nhanh.
– Lực tương tác phân tử
– Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy.
– Lực đẩy mạnh hơn lực hút khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, Còn lực hút mạnh hơn lực đẩy khi khoảng cách giữa các phân tử lớn. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác sẽ không đáng kể.
– Các thể rắn, lỏng, khí
II. Tổng hợp công thức vật lý 10: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
* Nội dung
– Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
– Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.
– Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
* Khí lí tưởng
Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng.
II. Tổng hợp công thức vật lý 10: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
– Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.
– Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ được giữ không đổi.
– Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích, khi trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định hay pV= hằng số
– Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Dạng đường đẳng nhiệt:
III. Tổng hợp công thức vật lý 10: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
– Các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác – lơ khiến cho các chất khí thực tuân theo gần đúng. Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.
– PT trạng thái khí lí tưởng
= hằng số
– Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.
– Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Lý thuyết và tổng hợp các công thức lý 10 chương Cơ sở của nhiệt động lực học
IV. Lý thuyết và Công thức vật lý 10: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
– Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thẻ tích của vật.
– Có thể làm thay đổi nội năng bằng các quá trình thực hiện công và truyền nhiệt.
– Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình thực hiện công là công.
– Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.
ΔU = Q
Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức:
Q = mcΔt
V. Lý thuyết và Công thức vật lý 10: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
* Nguyên lí 1 nhiệt động lực học
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:
ΔU = A + Q
Quy ước dấu:
ΔU < 0: nội năng giảm
A < 0: hệ thực hiện công
Q < 0: hệ truyền nhiệt
* Nguyên lí 2 nhiệt động lực học
– Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
– Quá trình không thuận nghịch là quá trình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác.
– Nguyên lí:
+ Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn
+ Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học
= hằng số hay
– Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.
Dạng đường đẳng áp:
– Nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K gọi là độ không tuyệt đối.
Nhiệt độ thấp nhất mà con người thực hiện được trong phòng thí nghiệm là 10-9 K
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu phần Lý thuyết và tổng hợp công thức vật lý 10 chương 5 và 6. Để ghi nhớ lâu và dễ dàng áp dụng làm bài, các bạn nên in ra giấy hay tốt hơn bạn có thể ghi chép ra cuốn sổ tay sẽ giúp bạn nhớ bài lâu hơn.
Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 Chương 1 Và Chương 2
Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ cùng mọi người Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và chương 2.
Nhằm mục đích hệ thống lại toàn bộ công thức trong chương điện trường, điện tích và chương dòng điện không đổi – 2 chương nền tảng của môn vật lý 11 và cũng rất quan trọng trong chương trình ôn thi THPT quốc gia.
Từ đó các bạn có thể “bỏ túi” các công thức để sử dụng một cách nhanh chóng khi cần thiết mà không mất thời gian phải tra cứu lại.
I. Tóm tắt công thức vật lý 11 Chương Điện Trường Điện Tích
1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.
3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích
nguyên tố: q = ± ne
II. Tóm tắt công thức vật lý 11 chương Dòng Điện Không Đổi
1. Cường độ dòng điện :
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
3. Ghép điện trở:
4. Điện năng. Công suất điện:
5. Định luật Ôm cho toàn mạch :
6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):
Vậy là chúng ta đã cùng nhau Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và 2. Để ghi nhớ lâu hoặc tiện sử dụng, các bạn nên in ra thành giấy hay tốt hơn bạn có thể làm thành những flash card. Ngoài ra, một công cụ flashcard online cho phép chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian hay công sức để tạo ra các flashcard cho riêng mình. Hơn hết chúng cho phép ta có thể xem trực tuyến bất cứ lúc nào 24/24.
Bên cạnh đó, để học và ghi nhớ các công thức này, các bạn nên làm thật nhiều bài tập và đề thi thử sẽ giúp bạn ghi nhớ và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn hơn.
Tổng Hợp Các Dạng Bài Tập Vật Lý 10 Và Cách Giải
Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực F nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp:
a. Không có ma sát.
b. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng μt
Hướng dẫn:
– Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F, lực ma sát Fms , trọng lực P, phản lực N
– Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.
Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng vectơ:
Chiếu (1) lên trục Ox:
F – Fms = ma (2)
Chiếu (1) lên trục Oy:
- P + N = 0 (3)
N = P và Fms = μt.N
Vậy:
+ Gia tốc a của vật khi có ma sát là:
+ Gia tốc a của vật khi không có ma sát là:
Bài 2: Một học sinh đẩy một hộp đựng sách trượt trên sàn nhà. Lực đẩy ngang là 180 N. Hộp có khối lượng 35 kg. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,27. Hãy tìm gia tốc của hộp. Lấy g = 9,8 m/s2.
Hướng dẫn:
Hộp chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P , lực đẩy F, lực pháp tuyến N và lực ma sát trượt của sàn.
Áp dụng định luật II Niu-tơn theo hai trục toạ độ:
Ox: Fx = F – Fms = max = ma
Oy: Fy = N – P = may = 0
Fms = μN
Giải hệ phương trình:
N = P = mg = 35.9,8 = 343 N
Fms = μN= 0.27. 343 = 92.6 N
a = 2,5 m/s2 hướng sang phải.
Bài 5: Một quyển sách được thả trượt từ đỉnh của một bàn nghiêng một góc α = 35° so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của quyển sách với mặt bàn là μ = 0.5. Tìm gia tốc của quyển sách. Lấy g = 9.8 m/s2.
Hướng dẫn:
Quyển sách chịu tác dụng của ba lực: trọng lực F , lực pháp tuyến N và lực ma sát Fms của mặt bàn.
Áp dụng định luật II Niu-tơn theo hai trục toạ độ.
Ox: Fx = Psinα – Fms = max = ma
Oy: Fy = N – Pcosα = may = 0
Fms = μN
Giải hệ phương trình ta được:
a = g. (sinα – μcosα) = 9.8.(sin35° – 0,50.cos35°)
⇒ a = l.6 m/s2, hướng dọc theo bàn xuống dưới.
Bài 1: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.
Hướng dẫn:
Ta có:
Gọi t là thời gian tương tác giữa hai quả cầu và chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1. Áp dụng định luật 3 Niu Tơn ta có:
Vậy m1/m2 = 1
Bài 4: Trên mặt nằm ngang không ma sát xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm xe một bật lại với vận tốc 150 cm/s; xe hai chuyển động với vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe hai là 400g; tính khối lượng xe một?
Hướng dẫn:
Ta có v1 = 5m/s; v’1 = 1.5 m/s; v2 = 0; v’2 = 2 m/s; m2 = 0.4 kg
Gọi t là thời gian tương tác giữa hai xe
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe một trước va chạm
Áp dụng định luật 3 Newton ta có:
Bài 5: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3.6 km/h đến đụng vào mộ xe B đang đứng yên. Sau khi va chạm xe A dội ngược lại với vận tốc 0.1 m/s còn xe B chạy tiếp với vận tốc 0.55 m/s. Cho mB = 200g; tìm mA?
Hướng dẫn:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A
Áp dụng định luật 3 Newton cho hai xe trên ta có
Bài 1: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Hướng dẫn:
Đổi: 50000 tấn = 5.107 kg, 1 km = 1000 m
Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là:
Bài 2: Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào cùng một vật bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng?
Hướng dẫn:
Gọi khối lượng Mặt Trăng là M ⇒ khối lượng Trái Đất là 81 M
Bán kính Trái Đất là R thì khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng là 60 R
Theo bài ra: lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật đó cân bằng với lực hút từ Mặt trăng tác dụng vào vật
Fhd1 = Fhd2
Bài 3: Trong một quả cầu đặc đồng chất, bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu có bán kính R/2. Tìm lực tác dụng đặt lên vật m nhỏ cách tâm quả cầu một khoảng d. Biết khi chưa khoét, quả cầu có khối lượng M
Hướng dẫn:
Gọi F1 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét với vật m
F2 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét đi với vật m
F là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét đi với vật m
F =F1 +F2 ⇒F1 = F –F2
Vì khối lượng tỉ lệ với thể tích
Tổng Hợp Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Vật Lý 10 11
Published on
Tổng hợp sáng kiến kinh nghiệm môn vật lý 10 11-12 thpt
3. chúng tôi phân loại và phương pháp giải nhanh các bài tập về giao thoa sóng cơ vật lí 12 chúng tôi phân loại và phương pháp giải bài tập giao thoa sóng cơ học chúng tôi làm rõ cơ sở lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần hiệu ứng compton môn vật lý thpt chúng tôi phân loại và phương pháp giải bài tâp chương dòng điện xoay chiều chúng tôi phân loại và cách giải một số bài toán về giao thoa ánh sáng với khe young ( y-âng) chúng tôi phân loại và cách giải một số bài tập về mắt chúng tôi phân loại và cách giải các dạng toán về lượng tử ánh sáng chúng tôi phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ chúng tôi phân loại & phương pháp giải bài tập nhiệt vật lý 10 về chất khí chúng tôi ngoại khóa – vui học vật lý 11 chúng tôi nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học vật lí 10 trung học phổ thông chúng tôi phối hợp các phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học các kiến thức về ” dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”(vật lí 11- cơ bản) chúng tôi nâng câo hiệu quả sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán vật lý chương trình 12 dòng điện xoay chiều chúng tôi nâng câo hiệu quả sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán vật lí 12 chương dao động cơ chúng tôi nâng câo hiệu quả sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán vật lí 12 chương dao động cơ chúng tôi một số thí nghiệm mô phỏng vật lý phần cảm ứng điện từ trong dạy học nội dung “điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, định luật len xơ về chiều dòng điện cảm ứng chúng tôi nâng cao chất lượng dạy – học trong giờ học phụ đạo môn vật lí 12 chúng tôi một số kỹ thuật tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong vật lý chúng tôi một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn vật lý 10 chúng tôi một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong tiết dạy bài tập vật lí đối với học sinh trung bình,yếu chúng tôi một số bài tập về giao thoa ánh sáng chúng tôi mạch dao động điện từ chúng tôi một số bài tập tổng quát phần nhiệt học chúng tôi mạch dao động điện từ chúng tôi lựa chọn và phối hợp một số phương pháp giúp học sinh học tích cực một số bài trong chương động lực học chất điểm chúng tôi kích thích sự hứng thú học tập vật lý bằng những thí nghiệm đơn giản chúng tôi xây dựng chuyên đề nhiệt học trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp khu vực và cấp quốc gia chúng tôi kích thích sự hứng thú của học sinh qua việc giải loại bài toán vật lý định tính
4. chúng tôi khảo sát sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch rc chúng tôi kết hợp dạy học vật lí với thực tế chúng tôi hướng dẫn làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản dùng cho học sinh phổ thông chúng tôi hướng dẫn học viên ôn tập và hệ thống hóa kiến thức vật lí bằng sơ đồ trong tiết ôn tập chương chúng tôi hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý ở trường phổ thông chúng tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động chúng tôi hệ thống bài tập về mắt và các dụng cụ quang học chúng tôi hướng dẫn giải nhanh một số bài tập con lắc đơn chúng tôi hướng dẫn giải bài tập về chu kỳ của con lắc đơn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài chúng tôi hình thành kiến thức tổng quan về ánh sáng cho học sinh chúng tôi hiệu quả của việc giải một số bài toán điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ véctơ chúng tôi giải nhanh một số bài tập vật lý 12 bằng máy tính casio chúng tôi dùng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa để giải nhanh một số bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chúng tôi chuyên đề sóng cơ và sóng âm chúng tôi chuyên đề dao động cơ chúng tôi bài toán thời gian trong dao động điều hòa chúng tôi bài tập từ trường 100. Skkn bài tập nguyên lí i nhiệt động lực học 101. Skkn bài tập định luật bảo toàn năng lượng 102. Skkn áp dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học ở bài các hiện tượng bề mặt chất lỏng 103. Skkn đổi mới phương pháp giảng dạy vật lý ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh đồng nai 104. Skkn đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trung tâm giáo dục thường xuyên 105. Skkn định dạng và phương pháp giải bài toán cộng hưởng điện trong mạch điện rlc nối tiếp 106. Skkn định dạng và phương pháp giải bài tập cơ trong chương trình vật lý 10 107. Skkn điền khuyết phương pháp củng cố kiến thức vật lý hiệu quả 108. Skkn dao động điều hòa và chuyển động tròn đều 109. Skkn “thiết kế một số đồ dùng dạy học môn vật lí lớp 12” 110. Skkn “chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa dành cho lớp chuyên” 111. Skkn xây dựng và sử dụng bài tập chương ” động học chất điểm ” vật lí 10 nhằm rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh 112. Skkn vận dụng nguyên tắc sáng tạo triz xây dựng bài tập sáng tạo chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông
Recommended
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lý Thuyết Và Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Chương 5 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!