Cập nhật nội dung chi tiết về Lý Thuyết Sinh Học Lớp 8 Bài 55: Giới Thiệu Chung Hệ Nội Tiết mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết được VnDoc sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Bài: Giới thiệu chung hệ nội tiết
A. LÝ THUYẾT
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TUYẾN NỘI TIẾT
– Tuyến nội tiết góp phần quan trọng trong việc:
+ Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể
+ Đặc biệt là quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào của cơ thể
– Tuyến nội tiết sản xuất ra hoocmôn theo đường máu đến các cơ đích để điều hòa quá trình sinh lý của cơ thể.
– Tác động chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng.
II. PHÂN BIỆT TUYẾN NGOẠI TIẾT VỚI TUYẾN NỘI TIẾT
– Hệ nội tiết gồm: các tuyến nội tiết và các tuyến ngoại tiết
– Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết đều gồm các tế bào tuyến và đều tiết ra các sản phẩm tiết tham gia vào điều hòa quá trình sống của cơ thể
– Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
* Lưu ý: có 1 số tuyến vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết (tuyến pha), ví dụ: tuyến tụy vừa tiết ra dịch tụy đổ vào ruột, vừa tiết ra hoocmôn ngấm vào máu.
– Lượng chất tiết của tuyến nội tiết ít hơn so với tuyến ngoại tiết:
+ Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi 1 ngày tiết 1 lít mồ hôi, tuyến nước bọt 1 ngày tiết 1,5 lít nước bọt
+ Tuyến nội tiết: tuyến tụy 1 ngày tiết 0.8 lít dịch tiết
III. HOOCMÔN
– Tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan nhất định
+ Ví dụ: Insulin do tụy tiết ra chỉ có tác dụng hạ đường huyết.
Hoocmôn kích thích nang trứng hoặc tinh hoàn (FSH) chỉ ảnh hưởng đối với quá trình trứng chín hoặc sinh tinh
– Hoocmôn có tính sinh học cao: chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt
+ Ví dụ: chỉ cần vài phần nghìn mg hoocmôn adrenalin đã có thể làm tăng lượng đường huyết và tăng nhịp tim.
– Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
+ Ví dụ: người có thể sử dụng insulin của bò thay cho insulin của người để chữa bệnh tiểu đường
– Nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (thực chất là của các hoocmôn) giúp cho
+ Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
– Khi rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đên tình trạng bệnh lí như: bướu cổ, ưu năng tuyến giáp …
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể là nhờ
A. Hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra.
B. Chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra.
C. Sinh lí của cơ thể.
D. Tế bào tuyến tiết ra.
A. Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
B. Tác động qua đường máu.
C. Chuyển hóa năng lượng nhờ hoocmon ở tuyến nội tiết tiết ra.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Tuyến nào vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết?
A. Tuyến tụy. B. Tuyến cận giáp. C. Tuyến yên. D. Tuyến tùng.
Câu 5: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết là gì?
Câu 6: Tính đặc hiệu của hoocmon là gì?
A. Ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định.
B. Hoocmon theo máu đi khắp cơ thể.
C. Không đặc trưng cho loài.
D. Có hoạt tính sinh học cao.
A. Có thể dùng insullin của bò thay thế cho người.
B. Insullin do tuyến tụy tiết ra có tác dụng hạ đường huyết.
C. Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao.
D. Hoocmon theo máu đi khắp cơ thể nên ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan.
A. Duy trì được tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
B. Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.
C. Đảm bảo quá trình trao đổi và chuyển hóa diễn ra bình thường.
D. Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao.
Câu 9: Hoocmon đi khắp cơ thể là nhờ
Bài 55. Giới Thiệu Chung Hệ Nội Tiết
1. Đặc điểm của tuyến nội tiết
– Tuyến nội tiết góp phần quan trọng trong việc:
+ Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể
+ Đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào của cơ thể
– Tuyến nội tiết sản xuất ra hoocmon theo đường máu đến các cơ đích để điều hòa quá trình sinh lý của cơ thể.
– Tác động chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng
2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến nội tiết
– Hệ nội tiết gồm: các tuyến nội tiết và các tuyến ngoại tiết
– Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
* Lưu ý: có 1 số tuyến vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết (tuyến pha), ví dụ: tuyến tụy vừa tiết ra dịch tụy đổ vào ruột, vừa tiết ra hoocmon ngấm vào máu.
– Lượng chất tiết của tuyến nội tiết ít hơn so với tuyến ngoại tiết:
+ Tuyến ngoại tiết: tuyến mồ hôi 1 ngày tiết 1 lít mồ hôi, tuyến nước bọt 1 ngày tiết 1,5 lít nước bọt
+ Tuyến nội tiết: tuyến tụy 1 ngày tiết 0.8 lít dịch tiết
a. Tính chất của hoocmon
– Tính đặc hiệu: mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan nhất định
+ Ví dụ: Insulin do tụy tiết ra chỉ có tác dụng hạ đường huyết.
Hoocmon kích thích nang trứng hoặc tinh hoàn (FSH) chỉ ảnh hưởng đối với quá trình trứng chín hoặc sinh tinh
– Hoocmon có tính sinh học cao: chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt
+ Ví dụ: chỉ cần vài phần nghìn mg hoocmon adrenalin đã có thể làm tăng lượng đường huyết và tăng nhịp tim.
– Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài
+ Ví dụ: người có thể sử dụng insulin của bò thay cho insulin của người để chữa bệnh tiểu đường
b. Vai trò của hoocmon
– Nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (thực chất là của các hoocmon) giúp cho
+ Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
– Khi rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đên tình trạng bệnh lí như: bướu cổ, ưu năng tuyến giáp …
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK
1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào ?
Bảng so sánh
Câu 2: Nêu tính chất và vai trò của các hoocmôn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống.
a) Tính chất :
Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn). Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã : – Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể. – Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
Câu 3: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết và tuyến pha ? Nhiệm vụ chủ yếu của các tuyến nội tiết là gì ?
* Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết và tuyến pha :
– Tuyến ngoại tiết :
+ Là những tuyến có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài. Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không cao
+ Ví dụ : tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến mồ hôi
– Tuyến nội tiết :
+ Là những tuyến mà các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu, đến các tế bào và cơ quan, làm ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí trong cơ quan và cơ thể. Lượng chất tiết rất ít nhưng lại có hoạt tính cao
+ Ví dụ : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến phó giáp, tuyến trên thận
– Tuyến pha :
+ Là những tuyến vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết
+ Ví dụ : tuyến tuỵ, tuyến sinh dục,….
* Nhiệm vụ chủ yếu của các tuyến nội tiết :
– Thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá trình sinh lí, đặc biệt là các quá trình trao đổi chất trong cơ thể
– Sự mất cân bằng trong hoạt động của các tuyến nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí
Câu 4: Hoocmôn là gì ? Hoocmôn có những đặc tính nào ? Tác dụng của hoocmôn ?
* Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết
* Đặc tính của hoocmôn :
– Mỗi hoocmôn đều do 1 tuyến nội tiết nhất định nào đó sinh ra
– Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 cơ quan xác định, đến một hoặc một số quá trình sinh lí nhất định
– Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao
– Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
* Tác dụng của hoocmôn :
– Kích thích, điều khiển. Ví dụ : hoocmôn tuyến yên kích thích, điều khiển sự hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến giác trên thận, tuyến sinh dục
– Điều hoà, phối hợp. Ví dụ : sự phối hợp hoạt động của glucagôn (tuyến tuỵ) với ađrênalin (tuyến trên thận) và insulin (tuyến tuỵ) làm cho lượng đường trong máu luôn ổn định
– Đối lập : Ví dụ : tuyến tuỵ tiết ra 2 loại hoocmôn có tác dụng đối lập nhau….. insulin có tác dụng biến glucozơ thành glicoozen làm giảm đường huyết. Glucagôn lại biến glicôgen thành glucozơ gây tăng đường huyết.
Câu 5: Trình bày tính chất và vai trò của hoocmôn tuyến nội tiết ? Phân biệt giữa tuyến ngoại tiết với tuyến nội tiết ?
* Trình bày tính chất :
– Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một số cơ quan xác định
– Có hoạt tính sinh học cao
– Không mang tính đặc trưng cho loài
* Trình bày vai trò
– Duy trì tính ổn định môi trường trong cơ thể
– Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ta bình thường
* Phân biệt :
Tuyến nội tiết :
– Ngấm thẳng vào máu và vận chuyển (bên trong cơ thể) đến các tế bào và cơ quan
– Kích thước nhỏ
– Lượng chất tiết thường ít, song hoạt tính rất cao
Ví dụ : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận,….
Tuyến ngoại tiết :
– Theo ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài
– Kích thước lớn
– Lượng chất tiết thường lớn, hoạt tính không cao
Ví dụ : tuyến nước bọt, tuyến ruột, tuyến mồ hôi,…
Lý Thuyết Sinh Học Lớp 8 Bài 40: Vệ Sinh Hệ Bài Tiết Nước Tiểu
Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Bài: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
A. LÝ THUYẾT
I. MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
– Các tác nhân làm cho hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu kém hiệu quả, bị ngưng trệ hoặc ách tắc:
+ Vi khuẩn gây viêm các cơ quan, bộ phận khác (tai, mũi, họng …) gián tiếp gây viêm cầu thận → cầu thận bị hư hại → các cầu thận còn lại làm việc quả tải → suy thoái dần → suy thận toàn bộ.
– Các tác nhân ảnh hưởng tới hoạt động hấp thu lại và bài tiết tiếp của thận:
+ Tế bào ống thận thiếu oxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ → làm việc kém hiệu quả hơn.
+ Tế bào ống thận bị đói oxi lâu dài hoặc bọ đầu độc bởi chất độc (thủy ngân, asen, các độc tố vi khuẩn…) → từng màng tế bào ống thận bị sưng phồng → tắc ống thận hoặc bị chết và rụng → nước tiểu hòa thẳng vào máu.
– Tác nhân ảnh hưởng hoạt động bài tiết nước tiểu:
+ Các chất vô cơ, hữu cơ có trong nước tiểu: axit uric, canxi, photphat … có thể kết dính nồng độ cao và pH thích hợp → viên sỏi → tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường nước tiểu đi lên gây ra.
II. CẦN CÂY DỰNG CÁC THÓI QUEN SỐNG KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TRÁNH TÁC NHÂN GÂY HẠI
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.
B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.
C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.
Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Ăn nhiều đồ mặn.
B. Ăn thật nhiều nước.
C. Nhịn tiểu lâu.
D. Tập thể dục thường xuyên.
Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?
A. Thức ăn mặn
B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
D. Nhịn tiểu lâu
Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh
B. Viêm bàng quang
C. Sỏi thận
D. Suy thận
Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?
Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?
A. Màu vàng nhạt
B. Màu đỏ nâu
C. Màu trắng ngà
D. Màu trắng trong
Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết
Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?
A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác
B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại
C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.
B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.
C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.
D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.
Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?
A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại
B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò
C. Ống thận bị chết và rụng ra
D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết
Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Bài 8
I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST)
– Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính, do vật chất di truyền tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.
– Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xoma), nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ → các gen trên cặp NST cũng tồn tại thành từng cặp.
– Bộ NST trong tế bào chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội (2n), bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội (n).
– Ở các loài đơn tính có sự khác nhau về một cặp NST giới tính giữa hai giới đực cái.
– Đa số các loài có kí hiệu cặp NST giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY.
– Một số trường hợp khác: châu chấu: giới cái XX, giới đực OX; chim, tằm: cái XY, đực XX
– Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.
II. CẤU TRÚC CỦA NST
– Hình dạng và cấu trúc siêu hiển vi của NST được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. Vì ở kì giữa NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 – 50 μm, đường kính 0,2 – 2 μm giúp ta có thể quan sát NST một cách rõ nhất.
– Cấu trúc NST: ở kì giữa NST tồn tại thành từng cặp, mỗi NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (cromatit) gắn với nhau ở tâm động, chia nó thành 2 cánh.
+ Tâm động có vai trò: là vị trí liên kết của thoi vô sắc với NST, đảm bảo NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
+ Mỗi cromatit gồm: 1 phân tử ADN và prôtêin histon.
+ Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và giúp các NST không dính vào nhau.
III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ
– NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:
+ Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.
+ Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lý Thuyết Sinh Học Lớp 8 Bài 55: Giới Thiệu Chung Hệ Nội Tiết trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!