Cập nhật nội dung chi tiết về Khái Niệm, Ứng Dụng &Amp; Hướng Dẫn Giải Bài Tập Khúc Xạ Ánh Sáng mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Các khái niệm cơ bản về Khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng Khúc xạ ánh sáng được giải thích là khi bức xạ điện từ ở dưới dạng ánh sáng khả kiến, được truyền từ một chất hoặc môi trường này sang môi trường khác ( chênh lệch Chiết xuất tỉ đối giữa 2 môi trường), sóng ánh sáng có thể sẽ trải qua một hiện tượng đó là khúc xạ, được biểu lộ bởi sự bẻ cong hoặc thay đổi hướng truyền sáng.
Có thể thấy khúc xạ ánh sáng mà một hiện tượng Vật lý đang và đã diễn ra khá phổ biến khắp mọi nơi ở trong cuộc sống. Chính vì vậy chúng ta cần tìm hiểu và giải thích nguyên nhân của nó để tư duy và vận dụng một cách có ích vào cuộc sống hàng ngày.
2. Ứng dụng của hiện tượng Khúc xạ ánh sáng
Trong thời kì đầu, khi mà trong ngành Thiên văn học mới cho ra đời loại Kính thiên văn dùng để quan sát các vật thể ở xa thì việc quan sát thường bị ảnh hưởng bới những hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi mà ánh sáng tuyền từ không gian xuyên qua bầu khí quyển để vào trong trái đất. Nhờ phát hiện và giải thích được định luật khúc xạ mà các Nhà vật lý thiên văn đã có thể chỉnh sửa các loại ống kính giúp quán sát được rõ nét và sinh động hơn.
3. Hướng dẫn giải bài tập về Khúc xạ ánh sáng
Dạng 1: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
Định nghĩa chiết suất: Chiết suất của một môi trường là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không với tốc độ pha của bức xạ môi trường đang xét.
Công thức: N = C / V
Trong đó:
– C là tốc độ ánh sáng trong không khí
– V là tốc độ ánh sáng trong môi trường đang xét
– N là chiết suất của môi trường đang xét
Hệ quả: Chiết suất của không khí và chân không (nkk = nck = 1) là nhỏ nhất. Chiết suất của các môi trường khác đều lơn hơn 1.
Chiết suất tỉ đối: Là tỷ lệ chiết suất giữa hai môi trường khác nhau mà ánh sáng đang xét truyền qua.
Công thức: N21 = N2/ N1 = V1/ V2
– Khi đi qua hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số của sin góc tới i và sin góc khúc xạ r không đổi
sin i / sin r = N21= N2/ N1
Một số điểm cần phải lưu ý
– Nguồn sáng: là vật phát ra tia sáng bao gồm nguồn trực tiếp (mặt trời, đèn,…) và nguồn gián tiếp (nguồn nhận ánh sáng và phản lại ánh sáng vào mắt ta)
– Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật trực tiếp đến măt hoặc khúc xạ ánh sáng đến mắt ta.
– Mắt nhìn vật và mắt nhìn ảnh
+ Nếu giữa mắt và vật chung một môi trường và có ánh sáng đi từ vật đến mắt, thì mắt nhìn vật.
+ Nếu giữa mắt và vật khác môi trường thì khi đó, ta nhìn thấy ảnh.
– Các dựng ảnh của vật: Để vẽ ảnh của điểm, ta phải vẽ hai tia; tia tới vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng và một tia tới có góc bất kỳ giao của hai tia khúc xạ là ảnh của vật
– Khi hai tia cắt nhau trực tiếp thì ta nhận được ảnh thật, khi hai tia không giao nhau trực tiếp thì là ảnh ảo. Ảnh ảo được vẽ bằng nét gạch đứt.
– Góc lệch D: là góc tạo bởi phương của tia tới và tia khúc xạ.
Nếu mặc phân cách hai môi trường là hình câu, pháp tuyến được xác định là đường thẳng nối điểm tới với tâm cầu.
– Công thức gần đúng: với các góc rất nhỏ (<100) có thể lấy gần đúng:
tan i≈sin i≈i (i lấy theo radian)
Xác định ảnh của một vật qua lưỡng chất phẳng
Khái niệm về lưỡng chất phẳng: lưỡng chất phẳng là hai môi trường có chiết suất n1 và n2.
Phương pháp xác định ảnh qua lưỡng chất phẳng:
– Đặt d= SH: là khoảng cách đo từ mặt phân cách đến vật.
– Đặt d’=S’H: là khoảng cách đo từ mặt phân cách đến ảnh.
{∆SHI:tan i= HI.SH→sin i = HI.d ∆S’HI:tan r= HI.S’H→ sin r = HI.d Vậy: sin i / sin r = d’ / d
Ta có: chúng tôi i = chúng tôi r → sin i/ sin r = N2/ N1 Vậy: d’ / d = N2 / N1
– Khái niệm về bán mặt song song: là lớp môi trường trong suốt, giới hạn bởi hai mặt phẳng song song với nhau.
– Tính chất của bán mặt song song:
+ Tia ló ra môi trường luôn với tia tới và bị lệch ra khỏi phương ban đầu.
+ Độ lớn của vật và ảnh bằng nhau.
+ Độ dời ảnh: Gọi S’ là anh của S qua bán mặt, độ dời ảnh là: δ=SS’
Ta có: δ = SS’= II’ = IH – I’H = e – I’H
Mà: JH = I’H.tan i = chúng tôi r hay I’H.sin i = chúng tôi r
→ IHI’H = sin chúng tôi r = n ⟹I’H = IH.n = e.n
Vậy: δ = SS’ = e.(1-1n)
Chú ý: Khoảng dời ảnh δ không bị phụ thuốc với vị trí đặt vật. Ảnh luôn dời theo chiều của ánh sáng tới.
– Độ dời ngang của tia sáng
Khi tia sáng đi qua bán mặt song song thì không đổi phương, nhưng có dời ngang. Độ dời ngang của tia sáng là khoảng cách của tia tới và tia ló: d = IM
Xét: ΔIJM: d = IM = IJ.sin(i-r)
Ta có ΔIJN: cos r = INIJ⟶IJ=INcos r = chúng tôi r
Vậy: d = e.sin(i-r).cos r
– Định nghĩa của phản xạ toàn phần: phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách của hai môi trường trong suốt.
– Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần:
+ Tia sáng chiếu tới phải truyền từ môi trường có chiết quang hơn, sang môi trường có chiếc quang kém
+ Góc tới i ≤ igh (igh là góc giới hạn toàn phần)
Trong đó: Sin igh = 1 /N
Để học tốt khúc xạ ánh sáng cần phải nắm rõ những dạng, những lý thuyết trên rồi áp dụng vào các bài tập. Gia Sư Việt hi vọng những chia sẻ vừa rồi sẽ giúp các em nắm bắt toàn bộ những khái niệm, ứng dụng và làm bài tập về Khúc xạ ánh sáng hiệu quả nhất.
♦ Làm sao để học tốt chuyên đề “Điên nặng” môn Vật lý lớp 12?
♦ Dao động cơ học là gì? Kinh nghiệm làm bài thi về Dao động cơ
Khái Niệm Hướng Đối Tượng Oop Trong Java
[Khái niệm hướng đối tượng OOP trong Java] Chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu các khái niệm cơ bản về Hướng đối tượng (OOP). Lập trình hướng đối tượng bao gồm nhiều khái niệm như tính kế thừa, gắn kết dữ liệu (Data Binding), tính đa hình, …
Simula được xem như là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đầu tiên. Là một hệ lập trình mà ở đó mọi thứ được biểu diễn dưới dạng một đối tượng, và được biết đến như là ngôn ngữ hướng đối tượng thực sự. Tuy nhiên, Smalltalk mới được xem như là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thực sự đầu tiên.
Lập trình hướng đối tượng
Object (đối tượng) nghĩa là một thực thể trong thế giới thực, chẳng hạn như bàn, quả bóng, con bò, … Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp để thiết kế một chương trình bởi sử dụng các lớp và các đối tượng. Nó làm đơn giản hóa việc duy trì và phát triển phần mềm bằng việc cung cấp một số khái niệm:
Đối tượng: Một thực thể có trạng thái và hành vi. Ví dụ như xe đạp, bàn, ghế, … Nó có thể mang tính vật lý hoặc logic.
Lớp: Một tập hợp các đối tượng. Nó là một thực thể logic.
Tính kế thừa: Khi một đối tượng đạt được các thuộc tính và các hành vi của đối tượng cha, thì đó là tính kế thừa. Điều này làm tăng tính tái sử dụng cho code. Nó được sử dụng để đạt được tính đa hình tại runtime.
Tính đa hình: Khi một tác vụ được thực hiện theo nhiều cách khác nhau được gọi là tính đa hình. Ví dụ: như vẽ hình chữ nhật hoặc hình tam giác, … Trong Java, chúng ta sử dụng nạp chồng phương thức (method overloading) và ghi đè phương thức (method overriding) để có tính đa hình. Một ví dụ khác: con mèo kêu meooo, còn chú chó thì sủa goooo.
Tính trừu tượng: Đó là ẩn các chi tiết nội tại và hiển thị tính năng. Ví dụ, với cuộc gọi điện thoại, chúng ta không biết tiến trình xử lý nội tại là như thế nào. Trong Java, chúng là sử dụng lớp abstract và abstract interface để có tính trừu tượng.
Tính bao đóng: Đó là gắn kết code và dữ liệu cùng với nhau vào trong một đơn vị unit đơn. Ví dụ: có thể bạn đã biết đến viên thuốc con nhộng (hay đơn giản hơn là gói bột giặt), các viên thuốc (hạt bột giặt) khác nhau được đóng gói.
Một lớp Java là một ví dụ về tính bao đóng. Java Bean là lớp bao đóng thực sự, vì tất cả thành viên dữ liệu là private.
Lợi thế của OOP khi so với ngôn ngữ lập trình hướng thủ tục (procedure-oriented)
OOP giúp việc thiết kế, phát triển và bảo trì dễ dàng hơn trong khi với lập trình hướng thủ tục thì việc quản lý code là khá khó khăn nếu lượng code tăng lên. Điều này làm tăng hiệu quả có quá trình phát triển phần mềm.
OOP cung cấp Data Hiding (ẩn dữ liệu) trong khi đó trong hướng thủ tục một dữ liệu toàn cục có thể được truy cập từ bất cứ đâu.
OOP cung cấp cho bạn khả năng để mô phỏng các sự kiện trong thế giới thực một cách hiệu quả hơn. Chúng ta có thể cung cấp giải pháp cho các vấn đề trong thế giới thực nếu chúng ta sử dụng Lập trình hướng đối tượng.
Điểm khác nhau giữa OOP và OBP (Object-base programming)
Lập trình dựa trên đối tượng có tất cả đặc điểm của OOP ngoại trừ tính kế thừa. JavaScript và VBScript là các ví dụ về các ngôn ngữ lập trình dựa trên đối tượng.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập Java. Khóa học có giá chỉ 300K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.
Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp a Tuyền, cựu sinh viên Bách Khoa K53, fb: https://www.facebook.com/tuyen.vietjack
Loạt bài hướng dẫn của chúng tôi dựa một phần trên nguồn tài liệu của: Tutorialspoint.com
Follow facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.
Bài học Java phổ biến tại vietjack.com:
Bài 43. Khái Niệm Sơ Lược Về Phân Loại Thực Vật
Môn: Sinh họcGiáo sinh: Bùi Thị Thùy LinhLớp: 6BTrường THCS Bình HànTiết 53: Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtÔn lại kiến thức cũKể tên các nhóm thực vật mà em đã học ?Nhóm Hạt kíngần 300 000 loàiNhóm Hạt trần 600 loàiNhóm Tảo20 000 loài Nhóm Rêu 2 200 loàiNhóm Dương xỉ 1 100 loàiGiới thực vậtTại sao người ta lại xếp cây rau bợ và cây lông Cu li vào một nhóm ?1. Phn loa?i thu?c v?t la` gi`?Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtTại sao người ta xếp cây thông và cây trắc bách diệp vào một nhóm ?Cây thôngBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtCơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên các lá noãn hởTại sao Tảo và Rêu lại được xếp vào hai nhóm TV khác nhau ?Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtMôi trường sống, rễ thân, lá khác nhau– Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự . . . . . . . . . . . . về tổ chức cơ thể và sinh sản.giống nhau– Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất . . . . . . . . . . . .khác nhauPhân loại TV là gì ?Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.Bài 43 : KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT1. Phân loại thực vật là gì ?2. Các bậc phân loại:Thực vật được phân chia theo các bậc phân loại như thế nào ?Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài . Là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT1. Phân loại thực vật là gì ?2. Các bậc phân loại:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .Ví dụ:– Bộ: Bộ Gừng, bộ Hành . . . Họ: Họ Cam, họ Hoa hồng. . . Chi: chi dứa dâu, chi mận mơ,….– Loài: Loài Dừa, loài Cau . . .– Ngành: Ngành Rêu, ngành Hạt trần. . …– Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. . .Các bậc phân loại thực vật:Trong các bậc phân loại bậc nào là bậc cơ sở ? Vì sao ?Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtBài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT1. Phân loại thực vật là gì ?2. Các bậc phân loại:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài .+ Ngành: Ngành Rêu, ngành Hạt trần. . .Ví dụ:+ Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. . .– Loài là bậc phân loại cơ sở. 3. Các ngành thực vậtCác ngành tảoBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Ngành RêuRêu súngRêu tảnBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtNgành Dương xỉBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Ngành Hạt trầnBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtNgành Hạt kínHoạt động nhóm: Hoàn thành sơ đồ phân chia Giới thực vật trong thời gian hoạt động là 5 phút.Giới thực vậtThực vật bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếuThực vật bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.3 . Các ngành thực vật:Giới thực vậtThực vật bậc thấp. Chưa có thân, lá, rễ; sống ở nước là chủ yếuThực vật bậc cao. Đã có thân, lá, rễ; sống trên cạn là chủ yếu.Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.Rễ thật,lá đa dạng;sống ở các nơi khác nhauCó bào tửCó hạtCó nónCó hoa,quảPhôi có 1 lá mầmPhôi có 2 lá mầmNgành Hạt trầnNgành Hạt kínLớp 1 lá mầmLớp 2 lá mầmCác ngành TảoNgành RêuNgành Dương xỉCâu 1: Đặc điểm dương xỉ khác rêu là:A. Có rễ giả.B. Sinh sản bằng bào tử.C. Sống ở cạn.D. Có mạch dẫn.DCâu 2: Trong số các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với ngành hạt kín?A. Sống trên cạn.B. Có rễ, thân, lá chính thức.C. Có hoa, quả nằm trong hạt.D. Có sự sinh sản bằng hạt.CCâu 3: Trong các bậc phân loại thì bậc phân loại nào là bậc phân loại cơ sở?
Lý Thuyết Tin Học 10 Bài 14: Khái Niệm Về Soạn Thảo Văn Bản (Hay, Chi Tiết).
Lý thuyết Tin học 10 Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (hay, chi tiết)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
– Văn bản soạn thảo trên máy tính gồm các thành phần: bảng biểu, hình ảnh, chữ viết, chữ nghệ thuật,…
a) Nhập và lưu trữ văn bản
– Có thể nhập văn bản một cách nhanh chóng.
– Hệ soạn thảo có chức năng tự động xuống dòng.
– Dễ dàng lưu trữ và in ra giấy
b) Sửa đổi văn bản
– Sửa đổi kí tự và từ: dễ dàng xóa, chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng.
– Sửa đổi cấu trúc văn bản: dễ dàng xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.
c) Trình bày văn bản
* Khả năng định dạng kí tự
– Phông chữ (Time New Roman, Arial, Courier New,…);
– Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24,…);
– Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân,…);
– Màu sắc (đỏ, xanh, vàng,…);
– Vị trí tương đối so với dòng kẻ ( cao hơn, thấp hơn);
– Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau.
* Khả năng định dạng đoạn văn bản
– Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản;
– Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên);
– Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản;
– Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau;
– Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản,…
* Khả năng định dạng trang văn bản
– Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang;
– Hướng giấy (nằm ngang hay thẳng đứng);
– Kích thước trang giấy;
– Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang),…
d) Một số chức năng khác
– Tìm kiếm thay thế;
– Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai;
– Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng;
– Tự động đánh số trang;
– Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản;
– Chèn ảnh và kí hiệu đặc biệt
– Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật
– Kiểm tra chính tả, ngữ pháp
* Ưu điểm của hệ soạn thảo văn bản:
– Thân thiện với người dùng
– Dễ dàng sửa chữa sai sót và làm nổi bật những điều cần nhấn mạnh.
– Giảm đáng kể thời gian nhờ các công cụ bảng tính, gõ tắt.
– Dễ dàng lưu trữ và in ấn.
– Rèn luyện phong cách làm việc chuyên nghiệp cho người dùng.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
a) Các đơn vị xử lí trong văn bản
– Văn bản được tạo nên từ các kí tự
– Các kí tự ghép lại thành 1 từ
– Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng các dấu câu ta gọi là câu.
– Tập hợp các kí tự nằm trên 1 hàng ta gọi là dòng.
– Phần văn bản định dạng để in ra ta gọi là 1 trang.
b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản
– Các dấu như dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải đặt sát từ đứng trước nó, và cách 1 dấu cách với từ đằng sau.
Ví dụ: Tôi tên là A. Tôi thích Tin Học. Bạn có thích môn này không?
– Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
– Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
– Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng tr¬ớc nó, tiếp theo đến dấu cách.
– Các dấu ‘ ″ ) ] } cũng phải đặt sát vào từ đứng tr¬ớc nó, tiếp theo đến dấu cách.
– Các dấu ‘ ″ ( { [ phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
a) Xử lí chữ Việt trong máy tính
Bao gồm các việc:
– Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính
– Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.
b) Gõ chữ Việt
– Sử dụng chương trình hỗ trợ gõ tiếng việt để nhập văn bản Tiếng Việt vào máy tính
– Ví dụ: phần mềm Unikey
– Kiểu gõ tiếng việt phổ biến: TELEX, VNI.
c) Bộ mã chữ Việt
– 2 bộ mã phổ biến: ASCII và TCVN3
– Bộ mã Unicode sử dụng chung cho mọi ngôn ngữ trên thế giới.
– Bộ mã Unicode được qui định để sử dụng trong các văn bản hành chính của Việt Nam.
d) Bộ phông chữ Việt
– Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ Việt (còn được gọi là bộ phông) tương ứng với từng bộ mã.
– Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau được xây dựng để hiển thị và in chữ Việt.
– Ví dụ, những bộ phông ứng với bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ .Vn, chẳng hạn .VnTime, .VnArial,… hay những bộ phông ứng với bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI như VNI-Times, VNI-Helve,…
– Hiện nay, đã có một số bộ phông ứng với bộ mã Unicode hỗ trợ cho chữ Việt như Times New Roman, Arial, Tahoma,…
e) Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt
– Để máy tính có thể kiểm tra chính tả, sửa lỗi, sắp xếp,… văn bản tiếng Việt, cần dùng các phần mềm tiện ích riêng.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
bai-14-khai-niem-ve-soan-thao-van-ban.jsp
Bạn đang đọc nội dung bài viết Khái Niệm, Ứng Dụng &Amp; Hướng Dẫn Giải Bài Tập Khúc Xạ Ánh Sáng trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!