Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Triển Khai Shop Drawing Hệ Thống Điện mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau khi nhận được bản Thiết kế từ chủ đầu tư, nhà thầu tiến hành công việc trước khi triển khai thi công đó là triển khai Bản vẽ thi công hay còn gọi là bản vẽ shop drawing.
Trước khi triển khai shop drawing người thực hiện cần chuẩn bị những gì?
– Kỹ năng sử dụng thành thạo phần mền Autocad hoặc Revit mep, hiện nay sử dụng Autocad vẫn chiếm số lượng lớn trong các công ty. Ngoài thành thạo các lênh autocad thì hiện nay, có một số lập trình viên đã viết ra một số autolisp thông dụng để triển khai vẽ một cách nhanh chóng, như autolisp vẽ thang máng, ống ruột gà và các block được tạo sãn như Block Tủ điện, Trạm biến áp, Tủ RMU, thiết bị như chiếu sáng ổ cắm công tắc,…
– Đọc hiểu bản vẽ hệ thống điện: điều này giúp các bạn lắp được các thông số vật tư, thiết bị và hướng dẫn lắp đặt chung. Ví dụ như:
Máy biến áp là loại khô hay loại máy biến áp dầu, thông số máy biếp áp là 2500kVA 22kV.
Đèn chiếu sáng lắp đặt cho khu văn phòng là đèn LED 3 bóng kích thước 600×600 loại âm trần.
Cao độ lắp đặt đối với công tắc là 1300mm và đối với ổ cắm là 400mm so với sàn hoàn thiện.
Hiểu được các ký hiệu của vật tư, thiết bị lắp đặt trong dự án.
Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp Spec (Specifications – Thông số kỹ thuật) của vật tư thiết bị, qua đó các bạn sẽ hình dung rõ ràng ý định của chủ đầu tư, từ đó các bạn chuẩn bị catalogue của từng vật tư thiết bị đó (
Catalogue thiết bị sẽ cho các bạn nắm được kích thước, thông số nguyên lý hoạt động từ đó có phương án vẽ shop draiwing chuẩn mực).
Hướng dẫn triển khai Shop Drawing phần Điện
Shop drawing phần trạm điện
Có rất nhiều bạn nghi ngại trong vấn đề triển khai shop drawing Trạm biến áp, nhưng khi các bạn đọc bài viết này thì các bạn hoàn toàn thấy nó không khó như mọi người nghĩ.
Bước 1: Các bạn quan tâm đến kích thước vật lý của thiết bị trong trạm như kích thước của Tủ RMU (Tủ trung thế), Kích thước của Máy biến áp, Của Máy phát điện nếu có,…
Bước 2: Bạn cần quan tâm đến khoảng cách an toan trong lắp đặt thiết bị mang điện áp 22kV như tủ trung thế và máy biến áp. Các bạn tham khảo tiêu chuẩn lắp đặt trang bị điện.
Shop drawing tủ điện thang máng cáp
Để có được kích thước chuẩn của tủ điện thì các bạn phải kế hợp chặt chẽ với đơn vị sản xuất tủ điện để có được kích thước DxRxC. Chiều cao đỉnh tủ không cao 1800mm đối với tủ điện treo tường loại chiều cao tủ thấp hơn 1600mm. Còn đối với tủ điện cao hơn 1800mm thì đặt ở dưới mặt sàn hoàn thiện và lưu ý có bệ đặt tủ điện.
Lắp đặt thang máng cáp, các bạn cần quan tâm đến vị trí lắp đặt ở khu vực nằm giữa trần giả và trần bê tông. Lưu ý ngồi với các bên như nước, điều hòa thông gió, phòng cháy chữa cháy để đưa vị trí cụ thể, tránh va chạm với các hệ khi lắp đật.
Lưu ý nữa các bạn cần tính toán số lượng cáp đi trên thang có quá nhiều hay không để từ đó đưa ra được kích thước thang chuẩn, vấn đề này bên thiết kế thường không tính toán kỹ. Nên khi bạn vẽ shop cần lưu ý vấn đề này.
Shop drawing phần ống đi cho dây cấp nguồn cho đèn chiếu sáng và ổ cắm, các bạn cần lưu tâm đặt box chia ngả đối với ngã rẽ 3 và 4 của ống. Khi số lượng ống đi về và ống đi ra nhiều hơn 4 thì các bạn cần phải lắp thêm hộp nối.
Tiếp theo là bạn shop drawing phần đi dây, bạn thể hiện số lượng dây đi trong ống là bao nhiêu?
Bước cuối cùng là các bạn in ấn đóng quyển và trình ký làm căn cứ thi công.
Chúc Bạn tự tin triển khai shop drawing hạng mục hệ thống điện.
Giảng viên Hoàng Quốc Việt
VNK EDU gửi tặng bạn “Bộ hồ sơ vẽ Shopdrawing trên Autocad điển hình – Chung cư Hateco“ Nhận tài liệu Trải nghiệm buổi học thử miễn phí khóa học “Triển khai bản vẽ Shopdrawing M&E trên Autocad” giúp bạn nắm bắt tổng quan kiến thức về Shopdrawing M&E.
Hướng Dẫn Triển Khai Cuộc Thi
1. Tạo được một “sân chơi” bổ ích, khích lệ tinh thần người khuyết tật – trẻ em khuyết tật vượt mọi ngăn trở, khó khăn để học tập, để vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập bình đẳng với cộng đồng.
2. Tiếp thêm ý chí, sức mạnh cho người khuyết tật – trẻ em khuyết tật tự khẳng định mình, chứng minh cho xã hội, cộng đồng thấy: người khuyết tật – trẻ em khuyết tật đều có thể làm được, làm tốt những việc có ích mà người bình thường khác đã, đang làm.
3. Giúp trẻ em khuyết tật cảm nhận được sự đồng cảm, tình yêu thương, chia sẻ của cộng đồng – xã hội, để các em không cảm thấy mình bị lãng quên trong xã hội này, tránh xa được mặc cảm, trầm cảm.
4. Mặt khác trong cuộc thi này, Hội có thể mở rộng vòng tay kết nối các bạn học sinh, sinh viên, các tình nguyên viên, các phụ huynh trẻ em khuyết tật của các câu lạc bộ thiện nguyện … cùng chung tay thực hiện để cuộc thi đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
5. Kết quả cuộc thi sẽ là dịp gắn kết Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam với các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, đoàn thể, xã hội, các cơ quan truyền thông, các tổ chức, cá nhân và cộng đồng xã hội trong sự nghiệp cứu trợ trẻ em khuyết tật.
II. Đối tượng dự thi:
1. Trẻ em khuyết tật Việt Nam: bao gồm tất cả các trẻ em khuyết tật đang nằm trong diện quản lý của các tổ chức, các cơ sở của Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam (Hội thành phố Hà Nội, Hội thành phố Hồ Chí Minh, các Trung tâm, các Nhà cứu trợ và các cơ sở khác thuộc Hội); các em đang được chăm sóc, hỗ trợ dạy dỗ tại các trường, các câu lạc bộ, các tổ chức từ thiện khác; các em đang nằm điều trị tại các bệnh viện, viện chuyên khoa (ngành y tế) và các cơ sở trợ giúp xã hội tại các địa phương.
2. Người khuyết tật (từ 18 tuổi trở lên) đang học tập, sinh hoạt, làm việc tại gia đình, tại các cơ sở từ thiện từ các địa phương; từ các cơ sở thuộc Hội “bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi”; người khuyết tật thuộc các cơ sở thuộ Liên hiệp Hội về người khuyết tật.
Đây là cuộc thi chủ yếu dành cho trẻ em khuyết tật. Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam trân trọng và chân thành kính mời các cô, bác, anh, chị khuyết tật từ 18 tuổi trở lên (xin được gọi chung là người khuyết tật) nhiệt tình tham gia dự thi để vừa làm điểm tựa cho trẻ em khuyết tật, vừa để cổ vũ phong trào, vừa góp phần nâng cao ý nghĩa cuộc thi, để làm cơ sở tổ chức cuộc thi hàng năm vào những năm sau.
– Đối tượng dự thi: người khuyết tật – trẻ em khuyết tật.
– Khổ tranh: không khống chế, nhưng cỡ nhỏ nhất phải tương đương khổ giấy A3. Để khuyến khích sự sáng tạo của các em – không nhất thiết chỉ vẽ trên giấy mà có thể vẽ trên toan, trên đá sỏi, trên gạch trang trí v.v…. (Những sản phẩm này có thể bày bán ngay tại triển lãm).
– Chất liệu mầu vẽ : Có thể dùng chì, than, bột mầu, sơn dầu, Oat, sơn 3D v.v…
– Số lượng: Mỗi cá nhân có thể dự thi từ 1 đến 5 tranh
– Dưới bức vẽ : 1 góc dán ảnh tác giả đang vẽ, 1 góc giới thiệu, họ tên, ngày tháng năm sinh địa chỉ, số điện thoại liên lạc …
– Đối tượng : dành cho trẻ em khuyết tật dưới 16 tuổi
– Yêu cầu chất lượng:
+ Bài dự thi phải được viết bằng chữ quốc ngữ (chữ Việt)
+ Mỗi bài ít nhất viết được từ 100 chữ trở lên
+ Được viết bằng bút mực, bút bi, bút kim
+ Bài dự thi được viết trên giấy kẻ ô ly, giấy kẻ dòng … (có thể dùng giấy được tháo từ vở học sinh) không dùng giấy có mầu.
* Nếu dùng giấy vở học sinh để viết bài dự thi thì cần đạt các yêu cầu sau:
+ Phải đảm bảo hai trang giấy liền kề nhau trên một mặt phẳng
+ Một trang giấy bên tay trái dùng để giới thiệu bản thân ( Họ tên, ngày tháng năm sinh , địa chỉ ở hiện tại, nơi đang học, số điện thoại) cần để liên hệ.
+ Một trang giấy bên tay phải để viết bài dự thi. Nếu thiếu có thể viết sang trang mặt sau.
+ Ảnh đăng viết bài thi được gắn ở giữa trang cuối trang là xác nhận của giáo viên chủ nhiệm (hoặc giám đốc cơ sở, hoặc Hiệu trưởng nhà trường). Nếu là các em không thuộc sự quản lý của các cơ sở nêu trên thì xin xác nhận của địa phương.
* Để khuyến khích động viên các em dự thi tốt, rất mong được lãnh đạo các đơn vị in giấy thi theo mẫu như trên tặng các em.
+ Dạng chữ : có thể viết chữ đứng, hoặc chữ nghiêng.
– Số lượng bài dự thi: Mỗi cá nhân có thể dự thi từ 1 đến 3 bài ( có thể mỗi bài viết một dạng chữ khác nhau). Nếu dự thi từ 2 đến 3 bài thì chỉ cần dán ảnh đang viết vào một bài thi, rồi ghim 3 bài với nhau gửi về Ban tổ chức.
3. Điều lưu ý: Với những em có năng lực và năng khiếu, động viên các em tham gia cả 2 nội dung thi ( vẽ tranh và viết chữ đẹp).
IV. Thời gian và thể thức nhận bài dự thi 1. Thời gian nhận bài thi :
– Nhằm đảm bảo số lượng bài thi không bị thất lạc và không bị giảm chất lượng (như hư hỏng, nhàu nát, chảy màu,…) thời gian nhận bài thi trong vòng 1 tháng đối với thi viết từ 30/10/2018 đến 30/11/2018. Đối với tranh, thời gian nhận tranh sẽ chia 2 bước:
Bước 1: (từ ngày ………….. đến ngày …………. )Các tác giả chụp ảnh các tác phẩm gửi về ban tổ chức. Ban tổ chức chọn lọc phân loại tác phẩm, bình chọn theo tiêu chí, theo quy định và công khai kết quả. Những tác phẩm đủ tiêu chí nhận giải và triển lãm, ban tổ chức sẽ thông báo đến tác giả để tác giả hoàn chỉnh tác phẩm, làm khung, chờ thông báo tiếp theo của ban tổ chức.
Bước 2: Tổ chức trưng bày (triển lãm) các tác phẩm được giải.
Thời gian triển lãm ….. dự kiến ……… đến ngày…..
Lễ trao giải được thực hiện trong thời gian triển lãm, tại nơi triển lãm.
* Điều lưu ý:
– Những tác phẩm được trao giải sẽ thuộc quyền quản lý của Ban tổ chức cuộc thi thuộc Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam.
– Trong quá trình triển lãm, nếu tác phẩm nào có người mua thì Ban tổ chức được phép bán – trên nguyên tắc: Phải tổ chức bộ phận kế toán, có sổ thu chi – phải báo cho tác giả biết, số tiền thu được phân phối theo tỷ lệ 60% quyền tác giả, 20% hỗ trợ chi phí cho lễ tổng kết và tổ chức triển lãm 20% còn lại do Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam quản lý để tạo nguồn tổ chức các kỳ thi khác tiếp theo.
2. Phương thức nhận bài thi: có hai phương thức – tập thể và tự do.
– Phương thức tập thể là: các tổ chức (các cơ sở của Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, các tổ chức khác , nhất là các đơn vị đang quản lý, giáo dục, hỗ trợ các trẻ khuyết tật …các câu lạc bộ thiện nguyện, các khoa hỗ trợ trẻ khuyết tật trong các bệnh viện, viện (ngành y tế) các trường có trẻ em khuyết tật … tạo điều kiện hỗ trợ các em tham gia cuộc thi, đồng thời nhận, tập hợp các tác phẩm dự thi gửi về ban tổ chức cuộc thi. (Phương thức này giúp việc lựa chọn trao giải tập thể của cuộc thi thuận lợi và chính xác).
– Phương thức tự do có nghĩa là: Các cá nhân sau khi hoàn thành tác phẩm, tự mình gửi tác phẩm về Ban tổ chức cuộc thi theo hướng dẫn và thời gian quy định (xem trên Tạp chí Tình thương & Cuộc sống hoặc trên Website của Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam) hoặc theo địa chỉ:
– Cách gửi bài: Phong bì ghi rõ: Bài dự thi “Nghị lực vượt lên số phận”
: Ban tổ chức cuộc thi “Vẽ tranh, viết chữ đẹp”
Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam.
Số nhà 51 Vũ Ngọc Phan, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 0243.776.5156
Chú ý: 3 ngày sau ngày gửi tác phẩm, gọi điện thoại đến để xác định xem Ban tổ chức đã nhận được tác phẩm chưa.
+ Những bài thi không hợp lệ khi thiếu phần giới thiệu bản thân tác giả + ảnh tác giả đang viết hoặc vẽ + xác nhận của tổ chức – địa phương.
3. Quy trình tiếp nhận và bảo quản tác phẩm dự thi.
Bước 1: Cử 3 người cùng nhận tác phẩm.
– Có số ghi nhận tác phẩm dự thi: tên tác phẩm, tác giả, địa chỉ, ngày nhận.
– Cả 3 người đều kí vào sổ nhận tác phẩm, số thứ tự trong sổ trùng với số được ghi trên góc hoặc mặt sau của tác phẩm.
– Cả 3 người cùng kí vào mặt sau của tác phẩm.
– Sau đó các tác phẩm trên được bỏ vào bao hồ sơ, kí niêm phong bảo quản – không để thất lạc, không để mất niêm phong.
Bước 2: Người chịu trách nhiệm chính.
– Mở niêm phong: Bàn giao tác phẩm cho Ban giám khảo, có ghi biên bản bàn giao và có kí tên giữa Trưởng ban giám khảo và người bàn giao.
– Văn phòng Trung ương Hội đóng dấu treo của Hội vào góc trái bên trên các tác phẩm.
– Ban giám khảo tổ chức chấm: phương pháp, kiểm tra chấm do Ban giám khảo qui định.
Bước 3: Sau khi chấm:
– Ban giám khảo bàn giao các tác phẩm cho bộ phận quản lý bảo quản tác phẩm đúng với số lượng giao nhận lúc đầu (có biên bản bàn giao).
– Ban giám khảo lập báo cáo kết quả chấm.
– Báo cáo với Ban tổ chức cuộc thi và Ban Thường vụ Trung ương Hội.
– Việc công bố kết quả chấm thi thuộc quyền Ban tổ chức cuộc thi sau khi đã báo cáo với Ban Thường vụ Trung ương Hội.
V. Dự kiến giải thưởng và cơ cấu giải thưởng:
– Để đạt được mục đích và ý nghĩa của cuộc thi, việc có nhiều giải có ý nghĩa hơn là giải có giá trị cao mà ít giải. Mặt khác trong cuộc thi này cả người khuyết tật và trẻ em khuyết tật cùng tham gia, do vậy để công bằng và khích lệ các em thì giải cần được chia thành 2 khu vực – khu vực trẻ khuyết tật, khu vực người khuyết tật. Đồng thời để tạo thành một “sân chơi” mới sâu rộng thì nhiều tổ chức tập thể tham gia sẽ là điều quý giá, do đó cần chia ra giải tập thể, giải cá nhân.
Cơ cấu giải: Tổng số giải thưởng của cuộc thi: 50 giải. Trong đó:
– Giải đặc biệt: 1 giải.
– Giải viết chữ đẹp: 21 giải (có 2 giải tập thể, 19 giải cá nhân).
– Tranh vẽ: 28 giải chia ra:
+ Giải cá nhân: Trẻ khuyết tật: cá nhân 11 giải; tập thể 5 giải.
Người khuyết tật: cá nhân 7 giải; tập thể 5 giải.
Trong đó: Giải nhất 5 giải
Giải nhì 8 giải
Giải ba 12 giải.
Giải khuyến khích 22 giải.
Giải đặc biệt 1 giải.
– Dự kiến thưởng:
+ Giải đặc biệt: 5 triệu + Bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Hội.
+ Giải nhất: 3 triệu + Bằng khen của Ban Chấp hành Trung ương Hội.
+ Giải nhì: 2 triệu + Giấy chứng nhận của Trung ương Hội.
+ Giải ba: 1 triệu + Giấy chứng nhận của Trung ương Hội.
+ Giải khuyến khích: 500.000 đồng + Giấy chứng nhận của Trung ương Hội.
Cụ thể như sau:
– Về thi viết chữ đẹp:
Giải tập thể: 1 giải nhất, 1 giải nhì
Giải cá nhân: 1 giải nhất , 3 giải nhì, 5 giải ba, 8 giải khuyến khích.
– Về vẽ tranh:
– Với giải nhất của cuộc thi (cả chữ viết và vẽ tranh) ngoài phần thưởng còn được tặng Bằng khen của Trung ương Hội .
– Với các giải khác ngoài tiền thưởng còn được tặng giấy chứng nhận của Trung ương Hội về việc đã tham gia và được giải của cuộc thi.
VI. Dự kiến một số tiêu chí chủ yếu để chọn giải và tài chính để tổ chức cuộc thi: 1. Dự kiến một số tiêu chí chủ yếu để chọn giải
– Giải tập thể: + Nhiều tác giả tham gia dự thi.
+ Nhiều bài thi (tác phẩm) được giải .
– Giải cá nhân: + Viết chữ đẹp:
Bài viết trên giấy đúng và đủ theo mẫu quy định
Trình bày sạch sẽ, sáng sủa, rõ ràng
Chữ viết đẹp, có chú ý tới yếu tố chính tả
+ Vẽ tranh:
Chủ đề rõ
Bố cục tranh hợp lý
Trang trí đạt yêu cầu thẩm mỹ toát lên vẻ đẹp hài hòa của tác phẩm
Đảm bảo không có sự sao chép các tranh đã có (kể cả tranh in trên báo chí)
– Giải đặc biệt: Dành cho tác phẩm của trẻ khuyết tật đặc biệt(như thiếu, mất bàn tay…)
2. Tài chính để tổ chức cuộc thi
– Hoàn toàn tự lo liệu
– Dự toán chi: cho giải thưởng khoảng 60 triệu (nếu vận động được nhiều hơn thì giá trị giải thưởng sẽ tăng lên), cho công tác tổ chức khoảng 40 triệu. Trong đó có cả thù lao Ban giám khảo, in ấn giấy tờ hành chính và giấy chứng nhận, thù lao cho những người tham gia tổ chức triển lãm, bảo vệ trong thời gian triển lãm, họp ban tổ chức, liên hệ cơ quan truyền thông v.v….
– Ban tổ chức phải tổ chức bộ phận tài chính kế toán để làm các nhiệm vụ này, lập bảng dự toán cụ thể và kế hoạch tạo nguồn ban tổ chức báo cáo thường trực duyệt.
– Đề nghị các đơn vị có tác phẩm được giải tạo điều kiện hỗ trợ người được nhận giải về tiền đi lại, lưu trú khi về dự lễ trao giải cùng sự đóng góp của gia đình họ.
VII. Tổ chức thực hiện 1. Nhiệm vụ của thường trực Trung ương Hội:
– Chỉ đạo sát sao Ban tổ chức cuộc thi thực hiện kế hoạch và hướng dẫn này.
– Chỉ đạo bộ phận Website của Hội đăng tất cả các nội dung của cuộc thi nhất là bản kế hoạch chi tiế này để nhiều người biết tham gia.
– Gửi thư mời các đơn vị ngoài Hội có trẻ em khuyết tật, người tàn tật tham gia cuộc thi.
2. Nhiệm vụ của Ban tổ chức cuộc thi:
– Họp Ban tổ chức phân công cụ thể công việc và thời gian hoàn thành công việc chuẩn bị, thực hiện cuộc thi của từng người.
– Thành lập các tiểu ban: nhận bảo quản bài thi – tổ chức trao giải và triển lãm.
– Tổ chức bộ phận kế toán và qui tắc hoạt động.
– Họp ban giám khảo để: Thông nhất tiêu chí, phương thức và qui chế chấm thi, phân công và tổ chức chấm thi.
– Liên hệ với các cơ quan tổ chức hữu quan hỗ trợ cuộc thi.
– Nghiên cứu có thể liên hệ với các tình nguyện viên một số trường đại học ở Hà Nội tham gia hỗ trợ cuộc thi về mặt tổ chức và nhân sự.
– Viết báo cáo tổng kết cuộc thi
3. Nhiệm vụ của văn phòng Trung ương Hội:
– Tạo mọi điều kiện thuận lợi tổ chức cuộc thi đạt kết quả như mong muốn
– Cử cán bộ tham gia trong các tiểu ban của Ban tổ chức
– Vận động tài trọ cho cuộc thi
– Và những công việc theo chỉ đạo, phân công của thường trực Trung ương Hội
4. Với các vị trong BCH – BKT trung ương Hội, Thường trực đề nghị:
– Tích cực vận động cho cuộc thi và trực tiếp tham gia các tiểu ban của cuộc thi khi có yêu cầu.
5. Với các cơ sở, tổ chức thuộc Hội:
– Tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện hướng dẫn của Trung ương Hội.
– Giúp trẻ khuyết tật tham gia thi bằng các việc: hỗ trợ các điều kiện để thi (giấy, mực …) vận động người dạy các em về hoản chỉnh giúp tiêu đề tranh do các em chọn.
– Thu nhận kiểm tra tác phẩm của các em, bảo quản và gửi về Ban tổ chức.
– Báo cáo kết quả tham gia cuộc thi khi cuộc thi kết thúc.
Bản hướng dẫn này đã thông qua Ban Thường vụ ngày 18 tháng 7 năm 2018
Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
Tên Tài khoản: Tạp chí Tình thương và Cuộc sốngSố Tài khoản: 0021 000 568 719Tại: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Chi nhánh: Nam Thành Công
Hướng Dẫn Cách Thiết Lập Bản Vẽ Thiết Kế Cơ Sở Hệ Thống Điện
Công ty CP tư vấn thiết kế điện Phú Thịnh – PT Engineering Corporation. Địa chỉ: Tầng 8 Central Park Building, 208 Nguyễn Trãi, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Tư vấn trực tuyến: 0909.832.759. Email: thietkedien.net@gmail.com.
thiết kế cơ sở hệ thống điện. Để thiết lập bản vẽ thiết kế cơ sở và thuyết minh cho khu phức hợp, khu chung cư, khu dân cư, khu công nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Xác định các vị trí (tên trụ điện, tuyến dây, trạm) đấu nối cấp nguồn cho toàn bộ công trình từ lưới trung thế Điện lực.
Tính toán nhu cầu phụ tải của dự án: Căn cứ các quy trình, quy định, tiêu chuẩn thiết kế TCVN hay IEC (tùy theo yêu cầu) tính toán được nhu cầu dùng điện của toàn bộ dự án. Lưu ý phải tính toán theo công suất biểu kiến S (KVA)
Trên bản vẽ mặt bằng phải thể hiện được các vị trí bố trí trạm, máy phát dự phòng, công suất của từng thiết bị. Ngoài ra, phải bố trí đường dẫn đấu nối hợp lý, vị trí mương, máng cáp, vị trí hố ga kéo cáp cụ thể trên mặt bằng.
Thiết lập sơ đồ nguyên lý đơn tuyến đến vị trí tủ phân phối hạ thế chính. Thể hiện mặt bằng chiếu sáng công cộng cho khu dự án.
STT
Hạng mục
Hệ số đồng thời
Hệ số công suất (cos phi)j)
Công suất tác dụng (kW)
Tổng cộng
190.41
Hệ số đồng thời của toàn bộ dự án là 0.8, suy ra:
Công suất biểu kiến toàn dự án: S bk=kdt*= =0.8*(3.5/0.9+61.6/0.8+75.75/0.75+50/1) = 185.07(KVA)
Lấy dự phòng và tổn hao công suất là 8% tổng công suất biểu kiến.
Tổng công suất yêu cầu S=1.08xS tt=1.08×185.07=199.87(KVA).
Việc chọn nguồn dự phòng công suất công suất nêu trên sẽ được thực hiện bởi bộ chuyển chuyển đổi nguồn ATS tại tủ điện tổng MSB.
Với nguồn dự phòng này, việc cung cấp điện của toàn công trình gần như được duy trì liên tục (đối với lưới ưu tiên).
Mô hình thiết kế cơ sở hệ thống điện ở trên chúng ta đã giới thiệu với các bạn cách tính toán cụ thể đối với một dự án nhỏ, tuy nhiên khi tính toán đối với dự án lớn các bạn lưu ý tính toán phần bù công suất phản kháng và công suất sau bù.
Ngoài ra, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể khu dự án trong phần thiết kế cơ sở, chúng ta phải thiết kế chiếu sáng cho phần tổng thể này nhằm bổ sung hoàn thiện hệ thống cho toàn bộ hồ sơ gọi là phần hạ tầng kỹ thuật dự án.
Bước 5: Thuyết minh thiết kế cơ sở hệ thống điện bao gồm: thứ nhất, diễn giải các tiêu chuẩn, quy định của nhà nước là cơ sở tính toán; thứ hai, cách tính toán và kết quả tính toán từ đó xác định được công suất trạm biến áp, máy phát, phần bù công suất phản kháng,…; thứ ba, các yêu cầu kỹ thuật chung, các lưu ý chính cho bản vẽ thiết kế cơ sở.
Trong các tiêu chuẩn khi thiết kế cơ sở hệ thống điện các bạn có thể tham khảo các tiêu chuẩn sau:
Hệ thống tài liệu thiết kế -Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ điện, thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng TCVN 185:1986.
Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Chiếu sáng điện trong và ngoài công trình -Hồ sơ bản vẽ thi công- TCVN 5681:1992
Bộ Qui chuẩn xây dựng Việt Nam 1997.
Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng-Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 95:1983.
Chống sét cho các công trình xây dựng-Tiêu chuẩn thiết kế & thi công-TCXD 46:2007
Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng-Tiêu chuẩn thiết kế- TCVN 16:1986
Lắp Đặt đường dây tải điện trong công trình ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế- TCXD 25:1991.
Đặt thiết bị điện trong công trình ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế- TCXD:27:1991.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7447:2005 – Lắp đặt điện cho công trình xây dựng.
Tiêu chuẩn Quốc tê IEC 60364 – Lắp đặt điện an toàn.
Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 16: 1986 – chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 29: 1991 – chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng.
Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn 7447: 2005 – hệ thống lắp đặt điện các tòa nhà
Tiêu chuẩn điện quốc tế IEC 60364 – lắp đặt điện an toàn
Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 46: 2007 – chống sét cho các công trình xây dựng
Tiêu chuẩn ngành TCN 68 -174: 1998 – quy phạm chống sét và tiếp đất cho công trình viễn thông.
Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60947-1 – thiết bị đóng ngắt
Tiêu chuẩn quốc tế IEC 609439 -1 – tiêu chuẩn lắp ráp và đóng ngắt tủ điện.
Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60947-2 – thiết bị đóng ngắt
Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60898 – thiết bị đóng ngắt
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 09: 2005 – các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả.
Tiêu chuẩn ngành TCN 68 – 141:1999 – tiếp đất cho các công trình viễn thông – yêu cầu kỹ thuật.
Tiêu chuẩn quốc tế IEC 1312-1 – thiết bị chống quá áp, quá dòng do ảnh hưởng của sét.
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 263: 2002 – lắp đặt cáp và dây dẫn cho công trình.
Ngoài ra, trong hồ sơ thiết kế cơ sở hệ thống điện còn có sử dụng tài liệu :”Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện hạ thế theo tiêu chuẩn IEC 364 và 479-1″ Do Bộ Xây Dựng phối hợp với công ty Schnieder Electric Tập huấn cho các KS chuyên ngành thiết kế điện trung hạ thế và trạm, mạng phân phối điện áp trong và ngoài công trình.
Khu thương mại 2 được cung cấp bởi các dây cáp Hippodrome ngầm 15 kV – Pukanto mua sắm – Hoya kết nối cáp treo – Pukanto đi Hoaho các 2x63mv A – 110 / 15kV Noto giữa Hiền Tân 15kV – Trung Đua ngựa Trường 2x63mv A – 110 / 15kV sẽ là nguồn dự phòng. Fales, tiếp xúc với cuộc đua 15kV vô hiệu hóa cáp gần nhất: – Giao thông: 4 Tẩy nhờn thiết bị loại bỏ MVA +: trộn 1/2 năng lượng + Nhà máy xử lý xổ số 5.2 MVA: Cung cấp số lượng lớn 1/1 Midrange Race 2 x 63 MVA – – 110/15 kV đến 15 kV được cung cấp Roses Jr. + 8 trạm MVA Baozia I: Nguồn điện cho khối 3 trong kết nối đường dây cáp ngầm giữa chủng tộc như Pukanto 110/15 kV – giữa 2x63mv đường – – Được cung cấp bởi 15kV cáp ngầm Hiền nó chết. – Giao thông: + Trạm biến thế 586 – Công suất MVA 1: Ngăn chặn cung cấp điện 4 + 586 – MVA biến áp: chặn điện 5 Cung cấp Block Building 2 + Dung lượng Thay thế với 6 MVA Baozia II Ca khúc trích từ 15kV – – Pooler Thôn Thay đổi – Tô Hiến Khu thương mại Hòa 2 110 / 15kV cáp ngầm sẽ được cung cấp ở giữa Noto – Poom Thôn 2X63MV vào dòng từ xa Hoaho – Hòa treo từ cáp kết nối. 15 kV – 2 x 63 MVA giữa chủng tộc – cuộc đua sẽ là nguồn thay thế kV 110/15. tiếp xúc với Đua cáp ngầm Công viên 22-15 kV trong trường hợp mặc định: – Giao thông: + Nhà máy xử lý xổ số 5.2 MVA: Cung cấp số lượng lớn 1/1 + 8 trạm MVA Baozia I: Nguồn điện cho khối 3 15kV cáp ngầm cho cuộc đua được cung cấp bởi nhà trường – Tìm kiếm phân biệt chủng tộc: 2×63 MVA – 110 / 15kV + 4 MVA công suất biến áp tẩy dầu mỡ: 1/2 cấp năng lượng bên Giữa cuộc đua 2x63mv đến – – 110 / 15kV đến 15kV giữa Senryo Zia sẽ được cung cấp.
Hướng Dẫn Cách Chơi Draw Climber Trên Điện Thoại
Draw Climber là một game trí tuệ thuộc thể loại Arcade. Tận dụng khả năng sáng tạo, khả năng tư duy, phán đoán tình huống nhanh nhạy kèm theo một chút may mắn là chìa khóa giúp bạn đưa khối lập phương vượt xa các đối thủ và về đích một cách nhanh nhất. Lối chơi đơn giản chỉ bằng thao tác chạm và vẽ, Draw Climber phù hợp với mọi lứa tuổi khác nhau từ trẻ em đến người lớn.
Draw Climber – Game vẽ chân cho khối lập phương di chuyển
Hướng dẫn cách chơi Draw Climber
– Download: Draw Climber cho Android– Download: Draw Climber cho iPhone
2. Cách chơi Draw Climber
Để bắt đầu chơi game Draw Climber, bạn nhấn vào Play nằm ngay tại giao diện chính của trò chơi.
Cách chơi trong game Draw Climber tương đối đơn giản. Bạn chỉ cần vẽ các chân cho hình lập phương theo sự sáng tạo của bản thân để làm sao giúp chúng di chuyển được và vượt qua các chướng ngại vật sau đó về đích. Nếu lần đầu chơi Draw Climber, đừng lo lắng qua, hệ thống trong game sẽ hướng dẫn cách vẽ chho bạn.
Sau khi về đích bạn sẽ nhận được phần thưởng là Tiền vàng
Một khi tốc độ khối lập phương được tăng lên kết hợp với khả năng vẽ chính xác của bạn ở mỗi tình huống, mỗi chướng ngại vật, khối lập phương sẽ nhanh chóng về đích trong thời gian ngắn.
Để thu thập thêm tiền vàng ngoài việc về đích ở mỗi màn chơi, bạn có thể kiếm đơn vị này bằng cách làm các nhiệm vụ (Missions) mà game đưa ra
https://9mobi.vn/huong-dan-cach-choi-draw-climber-26461n.aspx Hi vọng cách chơi Draw Climber mà chúng tôi vừa hướng dẫn bên trên sẽ giúp bạn nắm rõ hơn cách thức và quy luật trong trò chơi trí tuệ này. Chibi Doll tựa game dành cho con gái đang rất được yêu thích, bạn có thể tham khảo ngay cách Cài đặt và chơi Chibi Doll TẠI ĐÂY
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Triển Khai Shop Drawing Hệ Thống Điện trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!