Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Thiết Kế Rập Áo Thun Cổ Tròn # Top 7 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Thiết Kế Rập Áo Thun Cổ Tròn # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Thiết Kế Rập Áo Thun Cổ Tròn mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đăng lúc: 23-11-2016 04:00:09 PM – Đã xem: 11059

Công ty TNHH Thiết Kế Rập Thời Trang THỊNH VƯỢNG chuyên đào tạo, dạy thiết kế rập bằng tay, trên máy bằng các phần mềm chuyên dụng GERBER, Opitite….

– Nhấp chuột trái và phải cùng lúc cho phép ta nhập thông số cũng như tên file mà ta đang thiết kế ở các cột X: chiều dài, Y: chiều rộng, Value Input : tên chi tiết đang thiết kế.

– Chọn Save as và nhấp chuột trái vào chi tiết để chọn miền mà ta muốn lưu.

– Measure – Line Length để chúng ta đo chiều dài và chiều rộng để chắc chắn rằng bạn đang thiết kế đúng kích thước của sản phẩm hoặc mẫu.

– Đừng vội thực ra chúng ta đang thiết kế 1 nửa của chiếc áo, có nghĩa là chiều dài áo vẫn giữ đúng gốc mẫu và rộng thì chia 2 , để khi thiết kế xong chúng ta nhân 2 nó lên là thành chiều rộng thực của áo thun này.

– Hạ cổ sau của áo với lệnh Line – Create – Offset Even để coppy đường và nhấp chuột trái phải cùng lúc để nhập giá trị cần hạ cổ sau , nên nhớ trong Gerber thường kết thúc 1 lệnh bằng cách nhấp chuột phải và chọn Ok.

– Tương tự như vậy với hạ cổ trước, rộng cổ,rộng vai và xuôi vai theo các thông số chuẩn mà mình đã nói ở đường link trên.

– Line – Create Line – 2 Point để vẽ đường thẳng và 2 Point Curve để vẽ đường cong qua 2 điểm , còn Digitized là vẽ tự do nhiều điểm. Chúng ta sẽ vẽ xuôi vai, hạ cổ trước, hạ cổ sau, rộng tay của áo.

Công Ty TNHH Thiết Kế Thời Trang THỊNH VƯỢNG

Chuyên dịch vụ in sơ đồ, cắt rập cứng, nhảy size, giác sơ đồ

Chuyên Đào Tạo thiết kế rập tay và trên vi tính.

Đ/c:147/11 đường số 15 – P.Bình Hưng Hòa – Quận Bình Tân – HCM

Tel: 0988.909.679

Hướng Dẫn Cách Thiết Kế Rập May Áo Thun Nam/Nữ Cơ Bản Ai Cũng Làm Được

Trong bài viết hôm nay, xưởng may Chipi Việt Nam sẽ mách bạn cách thiết kế rập may áo thun nam/nữ cơ bản nhất. Ngay từ khi ra đời, áo thun đã trở thành item được cả nam lẫn nữ ưa chuộng. Bởi nó đem đến cho người mặc sự dễ chịu, thoải mái. 

Các loại rập trong ngành may

Trước hết chúng ta cần phải biết được trong ngành may có những loại rập may áo thun nam/nữ nào?  Trong sản xuất may công nghiệp có 2 loại rập là rập mỏng và cứng. Cụ thể:

Rập mỏng

Loại rập may áo thun nam/nữ này được tạo ra từ quá trình thiết kế. Cụ thể, dựa vào những mẫu phác họa sơ bộ ở trên giấy hoặc mẫu thành phẩm đã có sẵn. Từ đó bạn hãy chia tách mẫu ra thành các bộ phận trên mặt giấy phẳng sao cho khi ráp vào có thể tạo ra thành phẩm đúng như yêu cầu về kích thước, hình dáng.

Quá trình này còn được tiến hành trên tờ giấy mỏng để tiện cho việc chỉnh sửa. Vậy nên nó được gọi là rập may áo thun nam/nữ mỏng. Bộ mẫu mỏng thường được thiết kế là mẫu size trung bình, bán thành phẩm.

Rập cứng

Loại rập may áo thun nam/nữ này được tạo ra bằng cách sử dụng mẫu mỏng đã thiết kế. Sau đó bạn tiến hành sao lại trên giấy cứng. Tiếp đến là cắt đúng theo mẫu rập may áo thun nam/nữ mỏng để cung cấp cho những bộ phận giác sơ đồ, cắt, may và KCS.

Mẫu rập cứng sẽ được lưu lại ở phòng kỹ thuật với mục đích phục vụ quá trình sản xuất. Các thông tin được ghi trên rập cứng bao gồm: Tên chi tiết, ký hiệu mã hàng, canh sợi, cỡ vóc,…

Rập may áo thun nam/nữ cứng được dùng trong rất nhiều công đoạn khác nhau. Tùy nhu cầu từng công đoạn, chúng ta có thể chia nó thành 3 loại cơ bản:

Mẫu rập thành phẩm: Trên rập có những thông số về kích thước chúng ta có thể thấy được sau khi may áo thun xong.

Mẫu rập may áo thun nam/nữ bán thành phẩm: Ngoài thông số về kích thước, trên rập còn có thêm độ gia cần thiết như độ dong, co giãn, cắt gọt, độ rộng đường may,…

Mẫu rập hỗ trợ: Bao gồm mẫu dấu bấm, dấu đục, mẫu ủi, mẫu vẽ lại,…

Tại sao cần tạo rập may áo thun?

Thiết kế rập may áo thun nam/nữ là một công đoạn đóng vai trò rất quan trọng. Có thể nói đây là yếu tố cơ bản để quyết định tới chất lượng sản phẩm.

Nó không chỉ giúp sản phẩm vừa vặn với cơ thể của người mặc còn đảm bảo được tính đối xứng cho chi tiết đối xứng. Hơn thế khi có rập may áo thun nam/nữ, sản phẩm sau khi hoàn tất cũng sẽ mang tính thẩm mỹ cao.

Đặc biệt hơn rập may áo thun nam/nữ còn giúp bạn tiết kiệm hiệu quả thời gian sản xuất. Tức là bạn sẽ không cần tốn nhiều thời gian để tạo ra chiếc áo thun tương tự nữa. Bạn chỉ cần tìm đúng chất vải rồi cắt và may thôi.

Chính vì thế trước khi tiến hành may bất kỳ loại quần áo nào như áo thun hay áo sơ mi, đồ lót… tạo rập là bước không thể thiếu.

Yếu tố nào tạo nên rập?

Tạo rập may áo thun nam/nữ dựa vào thông số vóc dáng của những nhóm mẫu người chuẩn(bạn có thể gọi là nhóm size). 

Sau đó áp dụng công thức toán học kết hợp hình học phẳng. Từ đó vẽ thành các chi tiết của sản phẩm, những đường lắp ráp của chi tiết cần phải trùng nhau để tạo thành thể thống nhất đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật.

Tùy yêu cầu sản xuất, rập thường được chia thành 2 khác nhau. Đó chính là rập bán thành phẩm và rập thành phẩm. Cụ thể:

Rập thành phẩm: Được dùng để lấy dấu những vị trí như: pen, túi, khuy nút, những đường may ráp, rập thành phẩm dùng để cắt keo, rập ủi các chi tiết thành phẩm,….

Rập bán thành phẩm: Loại rập này được sử dụng cho việc giác sơ đồ cũng như cắt mẫu để may.

Cách thiết kế rập may áo thun nam/nữ 

Cách lấy số đo để thiết kế rập may áo thun nam/nữ?

Để tạo rập may áo thun nam/nữ, trước hết bạn cần xác định được số đo. Muốn lấy số đo cỡ áo thun, bạn cần có thước dây hoặc thước vải. Sau đó thực hiện theo các bước đo sau:

Đo vòng cổ: Bạn hãy quấn thước dây quanh cổ để đo quanh thân cổ. Tiếp đến bạn chèn vào phía trong giữa cổ và thước thêm ngón tay rồi ghi số đo ra giấy.

Đo vòng ngực: Lúc này bạn hãy quấn thước dây qua ngực và chỉ đo ở nơi có kích thước lớn nhất.

Đo vòng eo: Hãy quấn thước qua eo để đo quanh vòng eo. Tuy nhiên bạn hãy chèn thêm vào phía trong giữa eo và thước 2 ngón tay khi đo. Cách này sẽ giúp bạn có được số đo chính xác nhất.

Vòng mông: Bạn hãy quấn thước vòng ngang mông và chỉ đo ở nơi có kích thước lớn nhất.

Đo dài tay: Đo từ giữa lưng trên cho tới đường viền vai áo. Sau đó đo từ viền tay áo tới cổ tay.

Lưu ý:

Đo vòng eo: Không nên đo khi lúc bạn đang đói bụng hay vừa ăn no. Thời điểm đo tốt nhất là khi sắp đi ngủ.

Cách tạo rập may áo thun ba lỗ cho nam

Để tạp rập may áo thun ba lỗ cho nam bạn cần thực hiện theo các bước sau:

Vẽ thân trước

Dài áo = OO4= số đo của dài áo.

Hạ xuôi vai = OO1= 4cm.

Hạ ngực = OO2= 1/4 ngực.

Ngang vai OA1 = 1/2 vai. 

Từ A1 bạn hãy dóng thẳng xuống. Sau đó hãy kẻ đường thẳng ngang qua O1 cắt A1 tại A2. Trên đường kẻ ngang qua O2 bạn hãy lấy điểm A3 và A4 sao cho:

O2A3= 1/2 vai – 1,5cm.

Nối A2 với A3 và chia đoạn đó thành 3 phần. Sau khi chia xong bạn hãy tiến hành vẽ đường cong nách từ A2 đến A4. Để có được cầu vai thân trước, bạn hãy nối A với A2.

Kẻ đường ngang qua điểm O lấy A5 sao cho: O3A5 = 1/4 eo + 1cm(nếu như bạn muốn mặc ôm sát thì hãy trừ đi 0,5cm. Còn muốn rộng ra hãy cộng thêm nhiều hơn tùy bạn).

Từ O4 bạn đo xuống 2cm và lấy điểm O5 để tiến hành lượn sa vạt. Sau đó, từ B2 bạn hãy lượn cong vòng cổ về B.

Vẽ thân sau

Đối với phần thân sau bạn có thể thiết kế rập giống với thân trước. Nhưng khác nhau ở phần sâu cổ. Điều này tùy vào việc bạn muốn nó sâu hơn hay cao hơn cổ trước.

Thiết kế rập may áo thun cổ lọ cho nữ

Để tạo rập may áo thun cổ lọ cho nữ, bạn hãy thực hiện 3 bước sau:

Vẽ thân trước

Xác định số đo của dài áo = OO1. 

Ngang vai = OA1 = 1/2 vai. 

Ngang cổ = OA = 6cm tới 7cm.

Sâu cổ = OB = OA + 1 cm. 

Hạ ngực = OB1 = 1/4 ngực – 2cm đến 3cm nếu bạn muốn mặc ôm sát.

Trên đường kẻ ngang qua B1 bạn hãy lấy điểm B2: B1B2 = 1/4 ngực(nếu như bạn muốn ôm sát thì trừ 1cm).

Trên B1B2 bạn lấy điểm B3: B1B3 = OA1 – 1,5cm.

Trên đường kẻ ngang qua điểm C bạn hãy lấy C1: CC1 = 1/4 eo.

Dóng thẳng B2 xuống, cắt đường kẻ ngang qua O1 tại điểm O2. Từ O2, bạn ra khoảng 1,5cm lấy điểm O3.

Nối A2 với B3, sau đó chia thành 3 đoạn.

Vẽ thân sau

Cổ thân sau = Ob = 2,5 cm. So với thân trước thì cổ thân sau dông lên 1,5cm. Đường lượn nách của thân sau dông ra khoảng 1cm so với thân trước. Lúc này bạn hãy tiến hành sang dấu sát với phần sườn của thân áo.

Bỏ dưỡng thân trước ra và tiến hành thiết kế thân sau. Bạn hãy sang dấu đường ngang eo, ngang ngực.

Tại những vị trí ngang ngực, bạn hãy lùi khoảng 1cm. Còn ngang eo bạn cũng lùi 1cm. Tất nhiên ngang gấu cũng sẽ lùi vào khoảng 1cm. Bạn cần chú ý phần thân sau sẽ không sa vạt.

Dưỡng thân trước được tạo ra sau khi bạn lùi vào khoảng 1cm tại đường sườn thân áo(bởi thân sau không có ngực).

Cắt rời dưỡng của 2 rồi đo nách thân trước, đo vòng cổ thân trước và thân sau, đo vòng nách thân sau để chuẩn bị vẽ bo cổ lọ và vẽ tay.

Vẽ tay áo

Dài tay áo = Ad.

Cửa tay = Cd = Số đo. 

AB = (Vòng nách của thân sau + vòng nách thân trước)/2.

Bạn hãy chia AB thành 3 đoạn. Mang tay trước bạn hãy xác định như hình, còn mang tay sau dông lên 0.5cm so với mang tay trước.

Sâu đầu tay từ 11cm tới 13cm.

Vậy là bạn đã hoàn thành xong các bước thiết kế rập may áo thun cổ lọ rồi đấy. Tiếp theo bạn chỉ cần cắt vải theo rập và may mà thôi.

Hướng Dẫn Cách May Áo Thun Cổ Trụ

là loại áo thun về hình thức cổ áo giống cổ sơ mi, với tay áo ngắn bo tròn được đính với những chiếc cúc áo (thông thường là 2 hoặc 3 cúc), thường được làm bằng vải dệt kim, thường là sợi bông hay sợi tổng hợp. Giúp người mặc nhìn sang trọng và lịch sự hơn, đặc biệt là những nhân viên làm trong văn phòng, may đồng phục công ty , tổ chức hoặc những cá nhân muốn phong cách của mình toát lên vẻ lịch sự thanh tao.

Vải thun cá sấu may áo thun cổ trụ

Vải thun cá sấu là loại vải được dệt bởi những sợi vải đan xen chéo vào nhau tạo thành các mắt xích trông giống với vân cá sấu. Vải được phân thành các loại sau: Vải thun cá sấu 100, Vải thun cá sấu 65/35, Vải thun cá sấu 35/65, Vải thun cá sấu Pe.

Loại vải này có độ co giãn và đàn hồi cao đem đến sự dễ chịu, thoải mái cho người mặc. Đặc biệt rất phù hợp dùng để may áo đồng phục có cổ vì vải có độ dày dặn tương thích với độ dày của cổ áo, mang đến dáng áo polo đứng, lịch sự và sang trọng.

Vải thun cá sấu may áo thun cổ trụ

Vải thun cá mập may áo thun cổ trụ

Vải thun cá mập là loại vải có mắt xích, nhưng mắt xích to hơn vải cá sấu nên tạo bề mặt thô nhám và dày hơn vải cá sấu. Các loại vải thun cá mập gồm: Vải cá mập cũng có các loại vải 2 chiều, 4 chiều , và chia theo độ cotton 65%, 100% như các loại vải thông thường.

Vải thun cá mập rất thích hợp dùng để may (áo thun Polo), và thường dùng để may áo thun cho nam giới nhằm tạo sự mạnh mẽ, cuốn hút.

Vải thun cá mập may áo thun cổ trụ

Vải thun mè may áo thun cổ trụ

Vải thun mè là các loại vải thun có bề mặt dệt thành nhiều hạt nhỏ trông giống hạt mè, đó là lý do vì sao nó có tên gọi như vậy. Vải thun mè được sản xuất chủ yếu từ chất liệu Polyester hoặc sợi PC.

Vải thun mè không thấm nước và khi phơi rất nhanh khô. Dáng vải khi may lên dáng áo cổ trụ cũng rất đứng áo và đẹp.

Vải thun mè may áo thun cổ trụ

Vải thun poly Thái may áo thun cổ trụ

Vải poly Thái là loại vải được dệt bằng sợi nylon nhân tạo nhập khẩu từ Thái Lan. Sợi nylon thái có đặc điểm là sợi dài, tiết diện nhỏ, có thể dễ dàng dệt được bề mặt vải láng mịn, bền đẹp, có tính thẩm mỹ cao, ít bị nhăn và không bị xù lông qua thời gian sử dụng. Chính nhờ những ưu điểm nổi bật đó mà vải poly thái rất phù hợp để làm vải may áo thun cổ trụ , hay các loại quần áo đồng phục, đồ thể thao,…

Vải thun poly Thái may áo thun cổ trụ

Vải thun cá sấu PE may áo thun cổ trụ

Vải thun cá sấu PE là loại vải cá sấu rẻ tiền nhất trong các loại vải thun cá sấu. Loại vải này được tạo nên bởi 100% PE chính vì vậy những chiếc áo đồng phục được may bằng loại vải này rất dễ xù lông vón cục khi sử dụng, không có khả năng thấm hút cao, do đó loại vải này thích hợp mặc vào mùa đông còn mùa hè thì áo khá nóng.

Tại Đồng Phục Tiến Bảo chúng tôi hầu như không sử dụng loại vải này để may áo đồng phục. Nhưng khi có yêu cầu trực tiếp từ khách hàng nhằm tiết kiệm ngân sách thì chúng tôi sẽ sản xuất.

Vải thun cá sấu PE may áo thun cổ trụ

Vải thun trơn áo thun cổ trụ

Vải thun trơn dùng để may áo thun cổ trụ thường là loại vải cotton, loại vải này có chất vải nhẹ, thấm hút mồ hôi tốt, mang lại sự thoải mái cho người mặc nên rất được nhiều người ưa chuộng và lựa chọn để may áo đồng phục với số lượng lớn. Vải thun trơn gồm: Vải thun 100% cotton, vải thun cotton 65/35, vải thun cotton 35/65.

Vải thun trơn áo thun cổ trụ

3.1. Lá trụ là phần quan trọng của áo thun cổ trụ

Trụ áo có cấu tạo gồm 1 lá trụ bên trong(lá chứa nút) và 1 lá trụ bên ngoài(lá chứa khuy) tách rời nhau. Trong đó, trụ bên ngoài thể hiện được cả 2 mặt, còn trụ bên trong thì chỉ thể 1 mặt phía ngoài, chính nhờ đặc điểm này mà lá trụ còn có thể phối những màu sắc khác nhau để tạo điểm nhấn cho phần cổ áo, hoặc có thể in thêu trên trụ áo.

Lá trụ áo giúp mở rộng phần cổ để dễ dàng chui đầu mặc áo. Thông thường thì các áo có may trụ đều không khoét rộng cổ và hay kết hợp với cổ bẻ.

3.2. Vải chính may áo thun cổ trụ

3.3. Bo cổ, bo tay ráp vào vải

Những chiếc áo cổ trụ thường đi liền với bo cổ, bo tay áo. Bo cổ và bo tay áo là kiểu borip(vải gân, vải bo) được dệt riêng, bề mặt vải giống kiểu đan áo len và có độ co giãn rất lớn. Do vải bo được dệt bằng 2 mũi kim để đan, nhằm tạo ra đường nổi và đường chìm chạy suốt trên vải bo.

Bình thường thì bo cổ, bo tay và màu sắc áo sẽ may giống nhau, nhưng để tạo nên sự mới mẻ thì người ta phối bo tay, bo cổ khác màu với thân áo hoặc hình in trên áo màu gì sẽ phối màu bo giống nhau vậy. Các kiểu phối bo chủ yếu hiện nay đều dựa vào sở thích, màu sắc hài hòa và tính thẩm mỹ của người sử dụng. Tuy nhiên, để phối bo đẹp thì màu sắc phải mang tính tương đồng, để bổ trợ cho nhau.

4.1. Công đoạn cắt áo thun cổ trụ theo thông số cho trước, rập chuẩn

Thông thường một chiếc áo thun cổ trụ có 6 Size chính là : S, M, L, XL, XXL, XXXL

– Đối với những rập khác nhau thường phần tay, vai và eo và size cũng khác nhau. Size ở Việt Nam và thị trường tphcm thường áp dụng cho Size Châu Á.

– Trước khi cắt các thành phần của áo thì các bạn cần kiểm tra Size trước khi cắt áo.

– Cắt phần thân: Thân áo bao gồm thân trước và thân sau, trên mỗi thân có những chi tiết và các bộ phận được đánh dấu để ráp vào thân áo.

– Đối với thân trước phần trụ là quan trọng trước khi cắt trụ bạn cần xẻ trụ cách 2.5 cm so với trụ trên rập để chừa sau khi mổ trụ.

4.2. Công đoạn ủi keo lá trụ

Bạn dùng keo kẹp trụ để nẹp vào 2 miếng lá trụ áo bằng bàn ủi, cần đảm bảo keo được dính hết vào trụ áo. Bạn có thể may vắt sổ vắt 1 đường dọc theo trụ để đảm bảo chắc chắn hơn.

4.3. Công đoạn mổ trụ vào áo (Đây là bước quan trọng nhất, áo đẹp hay không nhờ công đoạn này)

Để mặt phải của thân trước áo và mặt phải của trụ vào với nhau, may một đường cách đường giữa của thân là 1cm. Tương tự trụ bên kia cũng một đường may là 1 cm.

4.4. Công đoạn ráp bo tay vào tay áo

Để ráp bo tay vào tay áo thì khi cắt áo, bạn nên cắt ngắn áo lại khoảng 2,5 cm.

Sau khi bạn chuẩn bị xong tay áo rồi. Bạn gấp đôi tay áo lại và bấm dấu giữa của tay áo của hai bên tay áo. Dùng máy vắt sổ chạy đường mặt trái bên trong và vắt hết tay áo theo đường cong của bo tay áo. Đối với tay áo bên kia bạn cũng làm tương tự như vậy. Điểm giữa của bo tay áo để bạn biết chính xác là đã vắt sổ đúng bo tay mà không bị lệch.

4.5. Công đoạn ráp sườn vào áo

4.6. Công đoạn tra bo cổ vào áo

Việc tra cổ áo thun chủ yếu dùng máy vắt sổ là chủ yếu và dùng máy may 1 kim để giằng lại.

Bạn đánh dấu và dùng bấm chỉ bấm giữa trụ của cổ áo. Sau đó, kẹp cổ áo và dùng máy vắt sổ chạy vắt khoảng 3mm vòng quanh thân trước và thân sau của áo thun đến đoạn giữa của trụ đã đánh dấu bên kia thân áo. Để việc may được dễ dàng thì bạn cần cắt gọt bớt phần dày của cổ áo để lúc vắt sổ không bị gãy kim, đứt chỉ… và chạy dễ dàng hơn. Trong quá trình vắt sổ cần nắm giữ chặt cổ áo và thân áo để không bị trượt.

Để may lai áo đúng chuẩn thì việc đầu tiên là chọn độ rộng lai áo thích hợp(khoản 2 inch), rồi sau đó đánh dấu vị trí cần gấp lên lai. Các bạn có thể dùng thước để kẻ đường thẳng cần lên lai.

– Thoải mái khi mặc: Áo thun đồng phục cổ trụ thường làm từ loại vải cá sấu hoặc những loại vải có tính năng thấm hút mồ hôi và co giãn tốt giúp người mặc thoải mái và từ đó làm việc sẽ có hiệu quả và tinh thần cũng vui vẻ hơn, giúp nâng cao hiệu quả công việc của công ty.

– Thiết kế tinh tế: So với áo thun cổ tròn, thì áo thun đồng phục có cổ khi thiết kế sẽ tạo được nhiều điểm nhấn và tăng sự nổi bật của chiếc áo đồng phục. Đồng thời tạo được vẻ lịch sự, đứng đắn cho người mặc.

– Thể hiện nét đặc trưng của công ty: Chiếc áo thun cổ trụ đồng phục mang màu sắc đặc trung thương hiệu của công ty chính là cách quảng bá tên tuổi và hình ảnh công ty một cách nhẹ nhàng và tinh tế nhất.

– Giúp nhân viên tự tin khi gặp khách hàng: Chắc hẳn nhân viên của bạn sẽ cảm thấy đầy tự hào khi mặc trên mình chiếc áo thun đồng phục có cổ in thêu logo của công ty. Từ đó sẽ giúp các nhân viên cảm thấy tự tin trong giao tiếp khi đối diện với khách hàng của mình, cũng như sẽ thuyết phục khách dàng một cách dễ dàng hơn.

– Ghi điểm trong mắt khách hàng: Một công ty chuyên nghiệp trước tiên cần chú tâm vào bề ngoài. Trang bị cho nhân viên của mình một mẫu áo thun đồng phục có cổ là sự lựa chọn đúng đắn để ghi điểm trong mắt khách hàng. Mọi người có thể đánh giá sự chuyên cần trong tác phong làm việc của công ty chỉ cần dựa vào bộ trang phục mặc đi làm của nhân viên. Nếu các nhân viên cùng mặc một mẫu áo giống nhau, tạo nên vẻ đẹp thống nhất chắc chắn sẽ gây ấn tượng mạnh tới khách hàng.

– Dễ dàng phối đồ: Đối với cánh mày râu thì mặc áo thun đồng phục có cổ kết hợp với quần tây hoặc quần jean tối màu sẽ mang lại vẻ đẹp lịch lãm và vô cùng khỏe khoắn. Còn đối với phái nữ thì có nhiều sự ưu ái hơn khi chúng ta dễ dàng phối áo thun với các kiểu chân váy, quần ống rộng và quần jean. Chính vì vậy mà Đồng phục Tiến Bảo nhận được rất nhiều đơn từ các công ty và doanh nghiệp lớn mỗi khi họ cần may áo đồng phục.

Chia sẻ bài viết:

Thiết Kế Áo Thun: Hướng Dẫn Cơ Bản Cho Người Mới Bắt Đầu

Bạn có một ý tưởng thiết kế áo thun cực “chất” và tin chắc rằng người khác sẽ thích? Bạn đang tìm kiếm cơ hội gia tăng thu nhập phụ bằng việc kinh doanh trực tuyến? Bạn muốn kỷ niệm một sự kiện đặc biệt, như một buổi sum họp gia đình hoặc một chuyến đi du lịch?

Trong bài hướng dẫn thiết kế áo thun cơ bản này, tôi sẽ đồng hành cùng bạn để thực hiện từng bước của quy trình thiết kế, từ khi bắt đầu một ý tưởng đến việc sản xuất áo thun hoàn chỉnh. Cho dù bạn đã có kinh nghiệm hoặc chưa, những mẹo thiết kế áo thun này vẫn sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích.

1. Xác định mục đích bạn cần một chiếc áo thun

1.1 Quà khuyến mãi

Áo thun là món quà tặng lý tưởng để lưu giữ thương hiệu của bạn trong tâm trí của khách hàng tiềm năng.

1.2 Sử dụng trong nội bộ công ty

Áo thun cũng thường được sử dụng làm đồng phục công ty giúp tạo nên sự đồng đều giữa các nhân viên. Ngoài ra, áo thun còn có thể là một phần thưởng dành cho những nhân viên xuất sắc. Khi mặc chiếc áo đồng phục lên người, chính nhân viên là một người đại diện quảng bá cho thương hiệu công ty.

Nếu bạn dự định bán những chiếc áo thun tự thiết kế, hãy cân nhắc các yếu tố phong cách, nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược kinh doanh.

1.4 Quà lưu niệm sự kiện

Với các sự kiện đặc biệt cần quà lưu niệm, áo thun luôn là một lựa chọn tuyệt vời.

2. Xác định ngân sách và số lượng của bạn

Ngân sách và số lượng sản phẩm cũng là các vấn đề cần quan tâm trước khi thiết kế áo thun của bạn. Bạn hãy trả lời 2 câu hỏi: Bạn có thể chi bao nhiêu và bạn cần đảm bảo số lượng bao nhiêu cho thiết kế.

Ngân sách và số lượng sẽ giúp xác định chất liệu, độ phức tạp của hình in mà bạn có thể sử dụng. Nếu ngân sách của bạn khá eo hẹp, tốt nhất nên chọn chất liệu vải bình dân và thiết kế đơn giản cho sản phẩm của mình.

Số lượng áo bạn cần cũng sẽ ảnh hưởng đến phương pháp in của bạn. Một số phương pháp phù hợp để in số lượng lớn, trong khi kỹ thuật khác lại cần mức chi phí cao hơn cho mỗi áo hoặc phù hợp hơn khi bạn có các đơn đặt hàng nhỏ.

Vì thế, trước khi bạn bắt đầu suy nghĩ về thiết kế hoặc in ấn, hãy thiết lập ngân sách và số lượng in phù hợp.

3. Hiểu rõ các phương pháp in ấn

Có rất nhiều phương pháp in ấn trên áo thun, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng mà bạn cần hiểu để quyết định cách in nào phù hợp nhất với sản phẩm của mình. Hãy xem xét các yếu tố chi phí, chất liệu, đặc điểm hình in, thời gian sản xuất, số lượng sản phẩm yêu cầu mà mỗi phương pháp yêu cầu.

Printub sử dụng hai kỹ thuật in là in chuyển nhiệt và in decal. Đây là hai kỹ thuật in ấn phổ biến với chất lượng và độ chính xác cao. Mỗi kỹ thuật in đều có ưu điểm riêng, tùy thuộc vào yêu cầu của seller cũng như loại sản phẩm để đưa ra lựa chọn phù hợp.

4. Suy nghĩ về phong cách thiết kế của bạn

Đây là giai đoạn bạn bắt đầu nghiên cứu về những gì sẽ xuất hiện trên áo thun của mình. Khi nói đến thiết kế áo thun, đây là những vấn đề bạn cần quan tâm:

4.1 Các dòng áo thun

4.2 Phong cách và hình ảnh

Ở giai đoạn này, khả năng sáng tạo và thẩm mỹ nghệ thuật sẽ giúp bạn truyền đạt những thông điệp bạn muốn nói trên sản phẩm. Đừng quên trả lời những câu hỏi:

Ngoài ra, lưu ý rằng thiết kế của bạn đang được hiển thị trên cơ thể người. Cơ thể của chúng ta không phải lúc nào cũng cân xứng như ý muốn. Hãy suy nghĩ về các thiết kế phẳng, tránh đường nét phức tạp.

Thương hiệu của bạn mang phong cách gì?

Khách hàng của bạn là ai?

Chiếc áo thun này đáp ứng nhu cầu của khách hàng như thế nào?

Font chữ bạn chọn nói lên nhiều điều về phong cách của thương hiệu. Trong khi font chữ Serif hoặc phông chữ Script cổ điển, đứng đắn thì font Sans-serif mang lại cho thiết kế vẻ hiện đại và trẻ trung.

So với các lĩnh vực thiết kế khác, thiết kế áo thun cho ta nhiều cơ hội thử nghiệm với các font chữ vui nhộn. Tuy nhiên font chữ vẫn cần đảm bảo hòa hợp với thiết kế và đối tượng mặc áo.

4.4 Màu sắc trong thiết kế áo thun

Trong các yếu tố của thiết kế, màu sắc được xem là yếu tố tác động đến thị giác nhiều nhất. Mỗi màu sắc và sắc thái gợi lên những cảm xúc khác nhau. Màu sắc lập tức thể hiện phong cách thời trang bạn hướng đến trước khi khách hàng chú ý đến hình thiết kế.

Đối với thiết kế áo thun, cần lưu ý đến: màu vải (s) và màu in. Để đảm bảo sự đồng đều của áo, luôn luôn sử dụng màu vải làm nền cho mẫu thiết kế.

5. Thuê người thiết kế áo thun

6. Tìm xưởng in áo thun

In ấn là công đoạn cuối cùng trước khi tạo ra một chiếc áo thun hoàn chỉnh. Bạn cần tìm một nhà in cung cấp dịch vụ bạn cần với một mức giá phù hợp ngân sách. Thử nghiệm, liên tục so sánh chất lượng và chi phí giữa các bên để đánh giá lựa chọn nào phù hợp nhất.

Tạm kết

Chúng tôi hy vọng hướng dẫn cơ bản về thiết kế áo thun này sẽ mang đến cho bạn những thông tin cần thiết để bước vào ngành kinh doanh thời trang. Printub luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng.

Tham gia Printub để xây dựng T-shirt business của bạn ngay từ hôm nay. Chúng tôi vui mừng khi có bạn đồng hành.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Thiết Kế Rập Áo Thun Cổ Tròn trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!