Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Siêu Ngắn Gọn # Top 4 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Siêu Ngắn Gọn # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Siêu Ngắn Gọn mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với tài liệu hướng dẫn soạn bài Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi, Kiến Guru hy vọng các em học sinh 12 có thêm nguồn tài liệu bổ ích để chuẩn bị bài vở thật tốt trước khi đến lớp và sẽ tiếp thu bài giảng trên lớp tốt hơn.

I. Tóm tắt những nội dung chính khi phân tích và soạn bài Những đứa con trong gia đình

1. Tác giả Nguyễn Thi

a. Cuộc đời

Nhà văn Nguyễn Thi (1928 – 1968), ông sinh ra tại Hải Hậu, Nam Định. Bút danh của ông là Nguyễn Ngọc Tấn. Nhà văn Nguyễn Thi có một tuổi thơ khá cơ cực do cha mất sớm, mẹ thì đi bước nữa, nên ông phải sống nhờ họ hàng.

Ông không chỉ có nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà  mà ông còn là một chiến sĩ cách mạng hoạt động tích cực trên cả hai mặt trận Bắc – Nam. Ngoài Bắc ông công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội. Vào Nam, ông là thành viên sáng lập và phụ trách tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng.

Năm 1968, ông hy sinh ở mặt trận Sài Gòn trong đợt tổng tiến công Xuân Mậu Thân.

b. Phong cách sáng tác

Nguyễn Thi tuy là người Bắc nhưng lại gắn bó sâu nặng với người dân miền Nam. Phần lớn các tác phẩm của ông đều nói về người dân cũng vùng Nam Bộ trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ, với những phân tích tâm lí sắc sảo, vừa mang tính hiện thực vừa đậm chất trữ tình để miêu tả cuộc chiến chống Mĩ vô cùng ác liệt tại vùng đất Nam Bộ và tô đậm tính cách của con người nơi đây.

Nguyễn Thi hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người nông dân Nam Bộ

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác

Những đứa con trong gia đình là một trong những tập truyện ngắn xuất sắc nhất của ông trong những ngày đầu ông quay lại chiến trường miền Nam

b. Tóm tắt Những đứa con trong gia đình

Tác phẩm Những đứa con trong gia đình kể về câu chuyện của một gia đình người dân Nam bộ mà nhân vật chính trong truyện là Việt. Việt cùng với người chị của mình là chị Chiến và chú Năm đều là những con người yêu nước và căm thù bọn giặc Mĩ. Ba má của Việt và Chiến đều chết dưới súng của bọn đế quốc nên dù con nhỏ, hai chị em đã xung phong đi đánh giặc, báo thù cho cha mẹ và tổ quốc,  dưới sự cổ vũ của chú Năm.

Trong một lần chiến đấu, Việt bị thương nặng nằm trong rừng sâu, ngất đi tỉnh lại không biết bao nhiêu lần. Đến lần thứ 4, Việt tỉnh lại và nhớ về má của mình, nhớ về ngày hai chị em giành nhau đi bộ đội về trả thù cho gia đình và cho tổ quốc. Việt muốn đi nhưng chị Chiến không cho, bắt Việt ở nhà trông thằng em còn nhỏ. Đến hôm ghi danh đi bộ đội, tụi nó vẫn tiếp tục giành nhau, cuối cùng nhờ chú Năm cho phép và làm hậu phương, mà cả 2 chị em đều được đăng kí đi bộ đội. Đêm hôm đó, hai chị em bàn bạc sắp xếp nhà cửa, bàn thờ của ba má. Và hai chị em quyết định bê bàn thờ ba má sang nhà chú Năm..

Trong hoàn cảnh bị thương đó, Việt vẫn không sợ giặc, vẫn giữ súng trong tay sẵn sàng chiến đấu. Khi nhận ra tiếng súng của quân mình, Việt có động lực để lết về phía tiếng súng. Cuối cùng, anh cũng đã được cứu. Sau đó, anh em trong đội có khuyên Việt viết thư cho chị Chiến kể về công lao của mình. Nhưng Việt thấy công lao đó chưa đáng là gì so với thành tích của đơn vị và của má

c. Bố cục

Bố cục bài Những đứa con trong gia đình chia làm 2 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến đang bắt đầu xung phong: Việt ra chiến trường và bị thương, lạc đồng đội trong rừng cao su. Việt ngất đi tỉnh lại nhiều lần nhưng anh vẫn mang trong mình sức chiến đấu kiên cường, vẫn ôm súng để sẵn sàng chiến đấu

Đoạn 2: Đoạn còn lại: Việt nhớ về má và nhớ về ngày hai chị em giành nhau đi bộ đội

Hướng Dẫn Soạn Chiếc Thuyền Ngoài Xa – Câu Chuyện Về Người Đàn Bà Làng Chài

Soạn Rừng Xà Nu: Ý Nghĩa Hình Tượng Của Cây Xà Nu

Hướng dẫn soạn văn Vợ nhặt – phân tích diễn biến tâm trạng từng nhân vật

II. Hướng dẫn soạn bài Những đứa con con trong gia đình

Câu 1:

Đoạn trích Những đứa con trong gia đình được trần thuật qua những hồi ức của Việt khi bị trọng thương và nằm lại một mình ở trong rừng.

Cách trần thuật này giúp câu chuyện sinh động hơn vì không phải đi theo logic thời gian, câu chuyện được mở ra theo nhìn góc độ khác nhau. Đồng thời câu chuyện được kể lại dưới góc độ của Việt sẽ giúp cho người kể bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mỗi nhân vật một cách sâu sắc và hiệu quả hơn.Tác giả sẽ được đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn dắt câu chuyện, khiến câu chuyện trở nên trữ tình hơn.

Câu 2:

Tác phẩm Những đứa con trong gia đình kể về một gia đình Nam Bộ. Đây là một gia đình có truyền thống yêu nước. Ba má của Việt vì chiến đấu với giặc Mĩ mà hy sinh. Chính vì như vậy nên Chiến và Việt đã nung nấu ý chí căm thù giặc, một lòng muốn ra chiến trường để giết giặc.

Chính tinh thần yêu nước, yêu cách mạng, căm thù giặc đã khiến họ gắn bó với nhau tạo nên sức mạnh to lớn để dân tộc Việt Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ.

Câu 3: Tính cách nhân vật Việt và Chiến

a. Điểm giống nhau:

– Tính cách của hai chị em khá trẻ con 

– Cả 2 đều chịu nhiều đau thương và khổ cực khi bị mất cả ba lẫn má

– Tuy còn nhỏ và tính cách trẻ con nhưng hai chị em rất can đảm, có mối thù với giặc Mĩ và luôn khao khát cầm súng để báo thù cho gia đình, quê hương

– Hai chị em cũng rất yêu thương, đùm bọc lẫn nhau qua việc tranh nhau, không cho người kia đi bộ đội.

b. Điểm khác nhau:

– Chiến: 19 tuổi

+ Là chị cả nên tính cách có phần trưởng thành hơn, biết lo lắng sắp xếp ổn thỏa mọi việc trong gia đình.

+ Chiến cũng kế thừa được phẩm chất tốt đẹp từ má: gan dạ nhưng cũng rất tháo vác, đảm đang

+ Cũng là một cô gái thích làm duyên làm dáng

+ Tính cách mạnh mẽ quật cường: Đã là thân con gái..Nếu giặc còn thì tao mất

– Việt : một câu bé chưa đầy 18

+ Là cậu trai mới lớn nên tính cách cũng còn trẻ con, vô tư, cũng thích đôi co tranh giành việc nặng với chị để chứng tỏ mình là con trai

+ Đồng thời cũng là một cậu bé gan lì, không sợ giặc

Khi còn nhỏ thì Việt đã dám xông vào đá thằng giặc vì nó giết cha

Khi lớn lên, dù bị thương nặng, một mình lê lết trong rừng nhưng trên tay Việt lúc nào cũng ôm khẩu súng để sẵn sàng chiến đấu

Câu 4: Khuynh hướng sử thi

– Truyền thống yêu nước của một gia đình đại diện cho truyền thống của cả dân tộc

– Cuốn sổ ghi chép lịch sử của gia đình cho thấy lịch sử của một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ

– Hai chị em Việt Chiến đại diện cho số phận cua thanh niên miền Nam trong thời kì đó

– Vấn đề của gia đình Việt – Chiến không chỉ là vấn đề riêng chỉ của gia đình nhưng là một vấn đề chung mà những gia đình Nam bộ trong thời kì chống đế quốc Mĩ gặp phải

Câu 5:

Đoạn văn cảm động nhất chính là cảnh chị e Việt Chiến khiêng bàn thờ má qua nhà chú Năm để chuẩn bị ra mặt trận chiến đấu

Chi tiết này cho thấy sự hiếu thảo, quý trọng lễ nghĩa, tình cả gia đình. Đồng thời chi tiết này đã nói đến phần thiêng liêng của cuộc chiến chống Mĩ. 

Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình

Soạn bài Những đứa con trong gia đình

I. Tác giả & tác phẩm

1. Tác giả

Nguyễn Thi (1928 – 1968), bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn, tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở xã Quần Phương Thượng (nay là xã Hải Anh), huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông đặc biệt gắn bó với nhân dân miền Nam bằng một tình cảm thủy chung, ân nghĩa và thực sự xứng đáng với danh hiệu Nhà văn của người nông dân Nam Bộ trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

2. Tác phẩm

Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi, được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Tác phẩm được trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man của nhân vật Việt khi bị trọng thương nằm lại nơi chiến trường.

Cách thức trần thuật này đã đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động, đồng thời tạo điều kiện để nhà văn đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn dắt câu chuyện.

Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ với hình tượng những con người truyền thống yêu nước. Chính truyền thống này đã gắn bó họ với nhau. Đó đều là những con người gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu để giết giặc. Họ không chỉ căm thù giặc sâu sắc mà còn giàu tình nghĩa, thủy chung, son sắt với quê hương, cách mạng.

Câu 3 (trang 64 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

* Nhân vật Chiến:

– Chiến có những phẩm chất được kế thừa từ người mẹ: gan góc, đảm đang, tháo vát.

– Có những tính cách đa dạng:

+ Là một cô gái mới lớn nên tính cách đôi khi còn “rất trẻ con”.

+ Là một người biết nhường nhịn em, đảm đang, tháo vát.

– Nét khác biệt so với người mẹ:

+ Trẻ trung, thích làm duyên, làm dáng.

+ Được cầm súng trực tiếp đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lời thề của mình: “Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: nếu giặc còn thì tao mất”.

* Nhân vật Việt:

– Có nét riêng của cậu con trai mới lớn, tính còn trẻ con, ngây thơ, hiếu động: hay tranh giành phần hơn với chị, thích đi câu cá, bắn chim…

+ Đêm trước ngày lên đường: Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, vừa nghe vừa “chụp con đom đóm úp trong lòng tay”, rồi ngủ quên lúc nào không biết.

+ Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ con “giấu chị như giấu của riêng”.

+ Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, khi gặp lại anh em thì như thằng Út ở nhà “khóc đó rồi cười đó”.

– Vừa là một chiến sĩ dũng cảm, kiên cường:

+ Còn bé: dám xông thẳng vào đá thằng giặc giết hại gia đình mình.

+ Lớn lên: nhất quyết đòi đi tòng quân để trả thù cho ba má.

+ Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của giặc.

+ Khi bị trọng thương: vẫn luôn trong tư thế quyết chiến tiêu diệt giặc: “Tao sẽ chờ mày! Trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này chỉ có mình tao. Mày có bắn tao thì tao cũng bắn được mày. Nghe súng nổ, còn súng nổ, các anh tao sẽ chạy tới đâm mày!…”

Câu 4 (trang 64 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn trích:

– Câu chuyện xoay quanh số phận những con người trong một gia đình ở Nam Bộ, đặc biệt là số phận của hai con người trong gia đình ấy: Chiến, Việt. Tuy nhiên, vấn đề ấy không chỉ là của riêng gia đình chị em Việt, Chiến mà còn là vấn đề chung của mỗi người Việt Nam ở thời điểm đó.

– Những nhân vật chính trong truyện là hai chị em Chiến và Việt – tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với đất nước. Ở Chiến và Việt kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả động đồng.

– Về nghệ thuật: giọng điệu chính của truyện là giọng ngợi ca, trang trọng, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, vẫn thể hiện được sự hào hùng.

Câu 5 (trang 64 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Đoạn văn cảm động nhất chính là đoạn văn tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ sang gửi nhà chú Năm: “Chị Chiến ra đứng giữa sân. Kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dang cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thơ ba má lên…”

Chi tiết này đã động đến phần tâm linh sâu thẳm, thiêng liêng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, thể hiện sự dồn nén, cô đọng cao độ hiện thực cuộc sống và chất chứa những tư tưởng, quan niệm đẹp của tác giả về cuộc sống và con người.

Luyện tập

Câu 1 (trang 64 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Đoạn văn diễn tả cuộc đối thoại giữa Chiến và Việt đêm trước ngày lên đường là một đoạn văn đặc sắc thể hiện sinh động tính cách và cá tính của các nhân vật. Cùng rất thương má, mang nặng mối nặng thù của má. Bên cạnh đó, mỗi nhân vật lại mang những nét tính cách khác nhau. Sự khác biệt đó được quy định bởi bởi giới tính, tâm lí, vị trí vai trò của mỗi thành viên trong gia đình.

Câu 2 (trang 64 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):

Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Soạn Bài Những Đứa Trẻ (Siêu Ngắn)

Soạn bài Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Tóm tắt

Đoạn trích Những đứa trẻ là câu chuyện về tình bạn khăng khít giữa A-li-ô-sa với ba đứa trẻ thiếu thốn tình thương nhà Ốp-xi-an-ni-cốp. Chúng đã cùng đùa chơi với nhau, cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện, trở nên thân thiết bất chấp những rào cản trong quan hệ xã hội, bởi gia đình của A-li-ô-sa chỉ là một gia đình bình dân, con ba đứa trẻ kia là con cái nhà giàu, có địa vị cao trong xã hội.

Soạn bài

Câu 1 (trang 233 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):

– Phần 1 (từ đầu đến “ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn thân thiết giữa bốn đứa trẻ qua những câu chuyện chúng chia sẻ cho nhau.

– Phần 2 (tiếp theo đến “cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn của những đứa trẻ bị ngăn cấm bởi ông của ba đứa trẻ nhà giàu.

– Phần 3 (đoạn còn lại): Những câu chuyện và tình bạn giữa những đứa trẻ vẫn tiếp tục bất chấp sự ngăn cản.

– Những chi tiết ở phần 1 và phần 3 đều nói về những con chim mà lũ trẻ bẫy được

Câu 2 (trang 233 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):

– A-li-ô-sa là đứa trẻ mồ côi bố, mẹ đi lấy chồng khác, sống với ông ngoại. Ba đứa trẻ nhà đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp mồ côi mẹ, sống với dì ghẻ. Chúng đều là những đứa trẻ thiếu thốn tình yêu thương

– Do địa vị xã hội giữa A-li-ô-sa và ba đứa trẻ khác nhau đã tạo ra sự ngăn cấm. Nhưng chính tình cảm trong sáng và ngây thơ giữa chúng đã vượt qua mọi rào cản. Điều đó khiến nhà văn ấn tượng sâu sắc

Câu 3 (trang 233 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): những câu cho thấy sự cảm nhận tinh thế của A-li-ô-sa

– “Qua những truyện cổ tích …. rồi các cậu xem”

– “Tức thì ….ngoan ngoãn”

– “Nó thường nói ….thằng lớn hơn cả”

– A-li-ô-sa là đứa trẻ có sự quan sát tinh tế và tấm lòng dễ xúc cảm. Nó cảm thông trước tình cảnh của ba anh em nhà Ốp-xi-an-ni-cốp. Nên nó thường dùng những lời động viên, an ủi để lũ trẻ với bớt đi sự thống khổ. Hơn nữa nó cũng rất hiểu hoàn cảnh và sự xa cách về địa vị giữa nó với 3 đứa trẻ nhưng nó vẫn mặc kệ và tới chơi cùng bọn trẻ

Câu 4 (trang 233 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1):

Thông qua chi tiết về “dì ghẻ”, khi mấy đứa trẻ hàng xóm nhắc đến “mẹ khác”, A-li-ô-sa liên tưởng ngay đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích. Khi những đứa trẻ nói về “mẹ thật”, A-li-ô-sa cũng có những suy tưởng như độc thoại nội tâm, lạc ngay vào không khí truyện cổ tích. Chi tiết người bà nhân hậu cũng được kể lại bằng giọng của truyện cổ tích: “ngày trước, trước kia, đã có thời”,…

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.

Soạn Bài: Con Chó Bấc (Siêu Ngắn Gọn)

Ngoài 2 bản Soạn bài Chi tiết và Ngắn nhất, các thầy cô giáo tại TOPLOIGIAi giới thiệu đến các bạn thêm bản Soạn bài Con chó Bấc siêu ngắn gọn, hi vọng bản soạn văn 9 siêu ngắn sẽ giúp các bạn chuẩn bị bài trước khi đến lớp và nắm vững nội dung bài học dễ dàng nhất

Soạn bài: Con chó Bấc – Trích Tiếng gọi nơi hoang dã

Bản tóm tắt 1

Bấc – một chú chó bị những người đi tìm vàng bắt cóc đưa đi phương Bắc kéo xe. Chú chó ấy đã chịu nhiều đày đọa từ bàn tay độc ác của những người chủ đã qua. Khi đến với Giôn Thoóc-tơn, bằng tình thương của một người lương thiện và yêu quý động vật đã cảm hóa được Bấc. Từ đó, Bấc luôn tôn thờ và dành cho chủ của mình sự kính trọng, yêu thương nhất.

b) Tình cảm của Giôn Thoóc-tơn với chú chó Bấc: tiếp theo đến…”Trời ơi, đằng ấy hầu như biết nói đấy!”

c) Tình cảm của chú chó Bấc đối với chủ của mình: Đoạn còn lại

Hướng dẫn Soạn bài

Trong ba phần thì phần mở đầu ngắn nhất, phần hai tình cảm của chủ với Bấc là đoạn dài vừa phải và phần ba, tình cảm của Bấc với chủ là dài nhất. Điều đó cho thấy tác giả chủ yêú muốn nhấn mạnh những biểu hiện tình cảm của Bấc đối với Giôn Thoóc-tơn.

Giôn Thoóc-tơn đối với Bấc rất đặc biệt, điều đó được thể hiện:

+ Chăm sóc chó như thể chúng là con cái của anh ta

+ Luôn chào hỏi thân mật, trò chuyện và nói những lời ” tầm phào” vui vẻ với chúng

+ Thói quen chụm đầu Bấc vào đầu mình để nói những lời nựng yêu, âu yếm

+ Ôm Bấc ghì mạnh mẽ, trân trọng tất thảy những hành động, cử chỉ, âm thanh của Bấc

Nhà văn dành một đoạn để diễn tả tình cảm mà Giôn Thoóc-tơn dành cho Bấc trước khi diễn tả tình cảm của Bấc dành cho chủ nhằm mục đích thể hiện được rằng những yêu thương mà Giôn Thoóc-tơn chính là động lực, là cảm hứng khơi dậy tình yêu, sự tôn thờ mãnh liệt về người chủ yêu quý của mình trong Bấc. Nếu người chủ không có một tình cảm đặc biệt dành cho nó thì Bấc không thể có một tình thương nồng nàn và xem Giôn Thoóc-tơn như một người chủ lý tưởng được.

Những biểu hiện tình thương của Bấc dành cho chủ:

+ Há miệng cắn lấy bàn tay, ấn mạnh hằn những dấu răng lên bàn tay của chủ và xem đó là cách biểu lộ tình thương

+ Luôn tôn thờ chủ ở một quặng xa xa

+ Nằm phục dưới chân chủ hằng giờ để ngắm nhìn, xem xét quan tâm những cử chỉ, nét mặt của chủ

+ Nằm ra xa để quan sát dáng hình, cử động của cơ thể Giôn Thoóc-tơn

+ Khi được cứu sống, không rời gót chủ một bước, đêm về, lúc tỉnh dậy lắng nghe từng tiếng thở đều đều của Giôn Thoóc-tơn

Năng lực quan sát của tác giả: tác giả đã quan sát và diễn tả rất tinh tế từng hành động, suy nghĩ và sự quan tâm của Bấc dành cho chủ, dường như, tác giả rất am hiểu và đồng cảm với thế giới tâm hồn phong phú của các loài vật như Bấc.

Khi vừa quan sát nhà văn vừa tưởng tưởng để diễn tả, cảm nhận được những niềm vui, nỗi buồn, những lo lắng, nghĩ suy, lo sợ,… trong Bấc – một loài vật cũng có những cảm xúc phong phú như con người vậy.

Chính tình yêu thương dành cho loài vật mà tác giả đã xây dựng nên một nhân vật Bấc đẹp đến như vậy.

Nhà văn chủ yếu muốn nói đến khía cạnh tình cảm của Bấc với chủ (phần này chiếm 3 trong toàn bộ 5 đoạn của văn bản).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Siêu Ngắn Gọn trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!