Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Ôn Thi Thpt Lý Thuyết Địa Lý Bằng Atlat # Top 12 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Ôn Thi Thpt Lý Thuyết Địa Lý Bằng Atlat # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Ôn Thi Thpt Lý Thuyết Địa Lý Bằng Atlat mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trên thực tế nhiều câu hỏi không sử dụng Atlat vẫn có thể trả lời nhanh bằng Atlat, vấn đề là giáo viên có trang bị kiến thức Atlat cho học sinh hay không.

Ví dụ 1: Hai khu vực núi có dạng địa hình cácxtơ phổ biến nhất ở nước ta là

A. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

B. Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.

C. Đông Bắc và Tây Bắc.

D. Đông Bắc và Trường Sơn Nam.

Đối với câu hỏi này cần hướng dẫn học sinh tra cứu ở các trang đất hoặc trang du lịch đều khoanh được đáp án đúng là B

Ví dụ 2: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta hiện nay là

A. tăng công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước và công nghiệp khai thác; giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.

B. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất phân phối điện khí đốt, nước; giảm công nghiệp khai thác.

C. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước.

D. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước.

Đối với câu hỏi này học sinh tra cứu đáp án ở trang 21, bản đồ công nghiệp chung, biểu đồ tròn (cuối trang), chọn đáp án C.

Sử dụng Atlat cho các câu hỏi lí thuyết

Đối với việc sử dụng Atlat cho các câu hỏi lí thuyết, cô Hương lưu ý, học sinh cần nắm rõ được bố cục của Atlat và cách khai thác kiến thức của từng trang như sau:

Phần địa lí tự nhiên: từ trang 4-14: học sinh chỉ thấy sự phân bố của các đối tượng tự nhiên, trả lời cho câu hỏi ở đâu

Ví dụ 3: Hướng gió mùa mùa hạ thịnh hành ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là

A. Đông Nam. B. Đông Bắc.

C. Nam. D. Tây Nam.

Với câu hỏi này học sinh có thể mở trang khí hậu( trang 9) quan sát, chọn đáp án A

Phần địa lí dân cư và địa lí kinh tế: Sự phân bố của đối tượng nhìn vào bản đồ Việt Nam;

Tình hình phát triển: nhìn vào các biểu đồ đính kèm; đặc biệt có số liệu nên học sinh khi học bài không cần phải ghi nhớ số liệu mà chỉ cần hiểu xu thế thay đổi của đối tượng. Cơ cấu ngành: khai thác phần chú giải (nếu có được)

Phần địa lí các vùng kinh tế: 26 – 30: trong cùng một trang có hai bản đồ tự nhiên và kinh tế, câu hỏi lĩnh vực nào cần quan sát bản đồ đó.

“Việc học lí thuyết bằng Atlat không chỉ giúp học sinh ghi nhớ vấn đề lâu hơn mà qua đó kĩ năng sử dụng Atlat cũng được hình thành” – cô Hoàng Thị Thủy Hương khẳng định.

“Atlat địa lí Việt Nam được cấu trúc nội dung như sách giáo khoa, nên khi giảng dạy, tôi luôn sử dụng song song Atlat và sách giáo khoa giúp học sinh ghi nhớ vấn đề bằng hình ảnh trực quan” – cô Hoàng Thị Thủy Hương.

Danh sách mã các trường đại học khu vực phía Nam năm 2018

Mã các trường đại học khu vực phía Nam dành cho các thí sinh làm hồ sơ đăng ký tham dự kỳ thi THPT quốc …

Chỉ tiêu 2018 và điểm chuẩn 3 năm gần nhất của Đại học Kinh tế Tài chính TP HCM

Thông tin về chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, điểm chuẩn của Đại học Kinh tế Tài chính TP HCM (UEF) để thí sinh tham …

Lắp camera, cho học sinh đánh giá giáo viên có tránh được bạo hành?

Trước tình trạng bạo hành học đường và giáo viên lạm quyền có dấu hiệu gia tăng, nhiều người nêu lại ý tưởng lắp camera …

Ôn Thi Môn Địa Lý

Tin tức – mobile

ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ – 4 DẠNG ĐỀ CẦN GẶP

Th.S Vũ Thị Bắc - giáo viên môn địa lý Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM), hướng dẫn ôn thi môn địa lý, trong đó lưu ý bốn dạng đề thường gặp.

Cô cho biết về cấu trúc đề, hiện chưa có thông tin chính thức từ Bộ GD-ĐT, nhưng nếu theo dõi đề thi năm 2014, các em có thể thấy đề đã không còn chia ra hai phần chung và riêng.

Độ phân hóa của đề thi đã cao hơn, có những câu hỏi dễ, thuộc bài nhưng cũng có những câu hỏi đòi hỏi sự hiểu biết nhất định của thí sinh về môn học, đồng thời dạng câu hỏi mang tính thời sự chiếm một số điểm không nhỏ trong bài thi. Do vậy, các em có thể dựa theo cấu trúc đề năm 2014 để hình dung ra đề thi môn địa lý sẽ như thế nào.

Về lý thuyết, trong một đề thi địa lý, câu hỏi thường rơi vào bốn dạng sau đây theo mức độ từ dễ đến khó:

- Dạng trình bày: dạng câu hỏi này nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh. Dạng đề này thường bắt đầu bằng những từ “nêu”, “trình bày”… Với dạng này, các em chỉ cần trình bày như nội dung sách giáo khoa mình đã được học.

- Dạng phân tích – chứng minh: dạng câu hỏi này không chỉ kiểm tra kiến thức của học sinh mà đòi hỏi phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề, thường bắt đầu bằng từ “phân tích”, “chứng minh”… Với dạng này các em cần phân tích kiến thức đã học kèm theo những số liệu chứng minh cho câu hỏi đề bài yêu cầu (số liệu tuyệt đối hoặc tương đối đều được).

- Dạng so sánh: dạng câu hỏi này đòi hỏi thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các yếu tố trong địa lý. Với dạng này, các em không nên trình bày lần lượt từng đối tượng mà phải tìm ra điểm khác biệt giữa các yếu tố, nếu không sẽ không được tròn điểm.

- Dạng giải thích: dạng câu hỏi này yêu cầu học sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Với dạng câu hỏi này, đòi hỏi các em phải có khả năng tổng hợp kiến thức tốt, tìm ra nhiều lý do để giải thích cho một vấn đề nào đó, ví dụ thiếu việc làm, gia tăng dân số, phân bố dân cư. Các em cần trả lời thẳng vào vấn đề, tránh tình trạng giải thích dài dòng, lan man mà không đúng yêu cầu đề bài.

Sau khi đã phân loại được các dạng câu hỏi, các em có thể phác nhanh dàn bài cho từng câu ra nháp (dàn bài theo dạng sơ đồ hệ thống). Cách viết theo dàn bài này sẽ giúp các em không quên ý, bài viết sẽ mạch lạc và dễ bổ sung các ý còn thiếu.

“Hãy cố gắng hệ thống hóa lại bài học theo cách hiểu của các em để việc học môn địa lý trở nên nhẹ nhàng hơn, cập nhật các câu hỏi mang tính thời sự, ôn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu và tránh những lỗi sai sót nhỏ khi làm bài như cách trình bày, cách nhận xét và phân bổ thời gian một cách hợp lý” - Th.S Vũ Thị Bắc – giáo viên môn địa lý Trường Phổ thông năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) 

Về phần kỹ năng bao gồm hai phần nhỏ là vẽ biểu đồ và bảng số liệu:

Đối với phần vẽ biểu đồ, phần này thường chiếm 3 điểm trong bài thi đại học. Nếu các em biết cách làm thì có thể lấy điểm phần này một cách dễ dàng. Cô có thể tổng kết phần biểu đồ thành sáu dạng sau:

+ Biểu đồ tròn: khi đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng (%) của đối tượng mà dưới hai năm.

+ Biểu đồ cột (đơn, đôi..): khi đề bài yêu cầu thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm hoặc so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị trong một năm.

+ Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): khi đề bài yêu cầu thể hiện sự thay đổi, tăng trưởng, diễn biến của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm.

+ Biểu đồ kết hợp giữa đường và cột: khi đề bài yêu cầu thể hiện các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam thì vẽ cột thể hiện sản lượng khai thác và nuôi trồng, đường thể hiện giá trị sản xuất.

+ Biểu đồ miền: khi đề bài yêu cầu thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu, tỉ trọng của hai hoặc ba nhóm đối tượng mà có từ ba năm trở lên…

+ Biểu đồ cột chồng: khi đề bài yêu cầu thể hiện tốt nhất quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỉ lệ phần trăm tuyệt đối).

+ Ngoài ra có dạng biểu đồ miền kết hợp với đường: thường dùng biểu đồ này trong trường hợp đặc biệt: ví dụ tỉ lệ xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, tỉ lệ gia tăng tự nhiên…

Trong những năm gần đây, khi yêu cầu vẽ biểu đồ, đề thi thường yêu cầu thí sinh chọn biểu đồ thích hợp nhất để vẽ. Vì vậy các em phải cố gắng chọn đúng dạng biểu đồ, nếu không sẽ mất 1,5 - 2 điểm cho phần thi này. Bởi vì nếu sai biểu đồ thì phần nhận xét cũng có thể không được tính điểm.

Tiếp theo là lưu ý trong phần nhận xét bảng số liệu: trong phần nhận xét bảng số liệu có thể đề bài yêu cầu tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích.

Về tính toán: chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tính đại lượng mới như tính mật độ dân số (người/km2); tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)… Vì thế, nên kiểm tra lại sau khi tính toán, lập bảng, viết kết quả vào bài thi để tránh sai sót, nhầm lẫn.

Về nhận xét bảng số liệu làm tương tự nhận xét biểu đồ. Chú ý các mốc đột biến như tăng nhanh hay giảm nhanh. Chú ý dãy số theo cả hàng dọc và cả hàng ngang để nêu được sự phát triển của đại lượng qua thời gian và cả cơ cấu thành phần của chúng

Th.S VŨ THỊ BẮC

Nguồn Tuoitre.vn

Các tin khác :

 

ÔN THI MÔN SINH – 5 CHƯƠNG CẦN NẮM VỮNG

 

ÔN THI MÔN VẬT LÝ – 7 ĐIỂM CẦN LƯU Ý

 

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (ĐHQG chúng tôi CÔNG BỐ QUY ĐỊNH TUYỂN THẲNG ĐẠI HỌC

 

NHIỀU THAY ĐỔI TUYỂN THẲNG ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

Góp ý

Họ và tên:

*

  Email:

*

  Tiêu đề:

*

  Mã xác nhận:  

RadEditor – HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.

RadEditor’s components – toolbar, content area, modes and modules

   

Toolbar’s wrapper

 

 

 

Content area wrapper

RadEditor hidden textarea

RadEditor’s bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.

It contains RadEditor’s Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer

Editor Mode buttons

Statistics module

Editor resizer

Design

HTML

Preview

 

 

RadEditor – please enable JavaScript to use the rich text editor.

RadEditor’s Modules – special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.

   

 *

Hướng Dẫn Khai Thác Atlat Địa Lý Việt Nam Hiệu Quả

. Đã xem 31729. Chuyên mục : Kinh nghiệm học tập

Cần có phương pháp sử dụng Atlat hiệu quả

(Trung tâm luyện thi Đại học Đa Minh) – Trong việc dạy và học môn Địa lý ở trường phổ thông, các loại Atlat nói chung và Atlat Địa lý Việt Nam nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó được coi là “cuốn sách giáo khoa” Địa lý đặc biệt, mà nội dung của nó được thể hiện chủ yếu bằng bản đồ. Việc khai thác, sử dụng Atlat một cách khoa học là vô cùng cần thiết để việc học Địa lý trở nên hiệu quả và dễ dàng hơn.

Thông thường khi làm việc với Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần phải:

– Hiểu hệ thống kí hiệu bản đồ (trang 2 của Atlat)– Nhận biết, chỉ và đọc được tên các đối tượng địa lý trên bản đồ– Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái và vị trí các đối tượng địa lý trên bản đồ– Mô tả đặc điểm đối tượng trên bản đồ– Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ– Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân – quả thể hiện trên bản đồ– Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế)

Để khai thác các kiến thức địa lý có hiệu quả từ tập Atlat Địa lý Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác và sử dụng thông tin ở từng trang như sau:

– Đối với trang 2 của Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần hiểu được ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm của Atlat, nắm chắc các kí hiệu chung– Đối với các trang bản đồ trong Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần phải:+ Xác định được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ, vùng kinh tế+ Nêu đặc điểm của các đối tượng địa lý (đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, dân cư dân tộc…)+ Trình bày sự phân bố các đối tượng địa lý (khoáng sản, đất, địa hình dân cư, trung tâm công nghiệp, mạng lưới giao thông, đô thị…) và giải thích sự phân bố đó+ Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý: mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau ( khí hậu và sông ngòi, đất và sinh vật, địa chất và địa hình…), giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế, dân cư và kinh tế, kinh tế và kinh tế, tự nhiên – dân cư và kinh tế…+ Đánh giá các nguồn lực phát triển ngành và vùng kinh tế+ Trình bày tiềm năng, hiện trạng phát triển một ngành, lãnh thổ+ Phân tích mối quan hệ giữa các ngành và các lãnh thổ kinh tế với nhau+ So sánh các vùng kinh tế+ Trình bày tổng hợp các đặc điểm của một lãnh thổThông thường khi phân tích hoặc đánh giá một đối tượng địa lý, học sinh cần tái hiện từ vốn tri thức địa lý đã có của bản thân vào việc đọc các trang AtlatMột số gợi ý trên chỉ là cơ sở để tránh bỏ sót ý khi sử dụng Atlat để học Địa lý. Trong khi làm bài, tùy theo yêu cầu câu hỏi, học sinh cần phải lựa chọn những kiến thức thích hợp trong Atlat trên nền kiến thức đã có để trả lờiLàm việc với Atlat cũng cần chú ý đến việc phân tích các lát cắt, biểu đồ, số liệu… Đây được coi là các thành phần bổ trợ nhằm làm rõ hoặc bổ sung những nội dung mà các bản đồ trong Atlat không thể trình bày rõ được.Kĩ năng khai thác bản đồ là kĩ năng cơ bản của môn Địa lý. Nếu không nắm vững kĩ năng này thì khó có thể hiểu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lý, đồng thời cũng rất khó tự mình tìm tòi các kiến thức địa lý khác. Do vậy việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bản đồ nói chung và Atlat Địa lý Việt Nam nói riêng không thể thiếu khi học môn Địa lý

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ 11 Thi Thpt Qg Từ A

16 Tháng 12, 2018

Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 11 phần Hiđrocacbon

Tình trạng chung của học sinh là học trước quên sau. Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ lớp 11 lại khó vì kiến thức trừu tượng. Bên cạnh đó, đa số các em chưa có được cách học thuộc nhanh lý thuyết. Các em thường ghi chép và cố gắng ghi nhớ một cách thuần túy. Nhưng các em không ngờ rằng mình có thể hiểu cực sâu, nhớ cực lâu kiến thức bằng INFOGRAPHIC. Đây là hình thức biểu diễn kiến thức trực quan thông qua hình ảnh. Để tìm hiểu chi tiết hơn về INFOGRAPHIC là gì, các em có thể ghé qua bài viết sau:- INFOGRAPHIC LÀ GÌ? GIÚP EM HIỂU 1 CÁCH CHI TIẾT NHẤT

Hóa hữu cơ thật dễ khi học cùng infographic

Định nghĩa- cấu tạo các Hiđrocacbon

Tính chất vật lí của các Hiđrocacbon

Không mất quá nhiều thời gian để em ghi nhớ tính chất vật lí của từng Hiđrocacbon trong infographic trên. Tất cả đã được đơn giản hóa, kiến thức rõ ràng, có kèm theo hình ảnh cực dễ thuộc.

Em có thể thấy nội dung bài học được cô đọng ngắn gọn. Các em không phải mất cả núi thời gian vào ghi chép từng công đoạn điều chế như trước. Không những thế, hình ảnh trong bài viết cũng đã giúp chúng ta hiểu được gần hết nội dung chính. Việc hiểu sâu được bản chất vấn đế sẽ giúp em nhớ kiến thức được lâu hơn.

Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 11 về các phản ứng của Hiđrocacbon

Hiđrocacbon có tất cả 4 phản ứng quan trọng mà các teen bắt buộc phải

+ Phản ứng cộng.

+ Phản ứng tách.

+ Phản ứng thế và phản ứng đốt cháy.

So sánh với cách học trước đây của em, chắc chắn em đã thấy rằng học Hóa cùng infographic thật dễ dàng và thú vị phải không? Các em hoàn toàn có thể sử dụng infographic để tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 12 . Chắc chắn rằng việc học của các em sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Hiệu quả học tập cũng nhờ đó mà tăng lên đáng kể.

Cùng Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học

Nhằm giúp các em học tập hiểu quả hơn, tiết kiệm được thời gian để ôn luyện đề, CCBook xin giới thiệu cuốn sách INFOGRAPHIC chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học. Cuốn sách gói gọi toàn bộ kiến thức môn Hóa trọng tâm của cả 3 năm bằng infographic.

Không những thế sách còn hệ thống hàng loạt ví dụ được trích dẫn từ đề thi thật 2018, đề thi thử THPT Quốc gia của các trường chuyên, lớp chọn. Bài tập chủ yếu là vận dụng và vận dụng cao để em giành điểm 9,10.

Có Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia em sẽ chẳng phải lo tổng hợp lý thuyết hóa học ôn thi đại học. Vì em có thể mở sách ra và nạp kiến thức vào đầu một cách nhanh chóng.

Đây chính là cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học mà em nhất định nên có trong tủ sách của mình.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Ôn Thi Thpt Lý Thuyết Địa Lý Bằng Atlat trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!