Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Chi Tiết Các Cách Vẽ Hình Hộp Chữ Nhật Và Hình Cầu Trong Autocad 3D mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Filethietke Sẽ hướng dẫn các bạn serri học AutoCAD 3D với các lệnh, học tới đâu hiểu rõ tới đó. Với việc học ở đây các bạn có thể dùng phím tắt 1 cách thành thục.
Hôm nay sẽ học vẽ hình hộp chữ nhật và hình cầu.
Nào bắt đầu chuẩn bị file và lưu riêng 1 file chuyên học AutoCAD 3D. Với các thông số đầu vào và danh sách lệnh AutoCAD 3D được nói ở bài trước rồi. Thực hành trên nền CAD 2015 (Các bạn có thể dùng CAD 3D 2007). Trục tọa độ World (Oz hướng thẳng).
Hình hộp chữ nhật : Ta sẽ gõ lệnh : BOX theo như mặc định sẽ chọn điểm đầu tiên góc đáy hộp hoặc C (Center) chọn điểm tâm đáy hình hộp.
1.Ta sẽ chọn điểm đầu tiên bất kỳ trước. Tiếp theo chọn điểm thứ 2 nhưng nó sẽ không ra kích thước ta muốn. Vì thế các bạn chọn L/Enter. Sau đó nhập kích thước chiều rộng, chiều dài đáy hộp. Sau khi nhập xong ta sẽ nhập chiều cao của hộp mong muốn nhấn Enter để kết thúc. Ta sẽ được hình hộp đầu tiên theo cách mặc định.
Nào làm lại bước trên BOX/E → Chọn điểm đầu → L/E → nhập chiều dài/E chiều rộng/E chiều cao/E → được hình hộp mong muốn.
Với tùy chọn BOX/E → Chọn điểm đầu → C/E → nhập chiều dài cạnh vào nó sẽ ra hình lập phương. Các bạn cùng thử nào.
BOX/E → Chọn điểm đầu → C/E → 500/E . Đó ra hình lập phương cạnh 500. Các bạn có thể làm tương tự kích thước khác nhau.
2.Bây giờ ta qua tùy chọn thứ 2 là tâm ở đáy hình hộp.
Cũng tương tự như trên ta gõ : BOX/E → C/E sau khi gõ nó cũng ra tùy chọn như trường hợp trên nhưng vị trí của hình hộp sẽ khác trường hợp đầu.
Các bạn sẽ làm một vài ví dụ sau đây để có thể thuần thục hơn.
Hình cầu : Ta gõ lệnh : SPH (Sphere) → Nó mặc định Chọn điểm đầu và 3 thuộc tính còn lại là 3P 2P T(tr).
1.Chọn điểm đầu tiên vị trí hình cầu → Nhập giá trị bán kính (bên cạnh đó có thể gõ D/E sau đó nhập đường kính).
Cùng làm nào SPH/E → 500/E được hình cầu bán kính 500 và SPH/E → D/E → 500/E được hình cầu đường kính 500 bán kính sẽ là 250.
2. Vẽ hình cầu với 3 điểm bất kỳ trong không gian. Nào gõ SPH/E → 3P/E → Chọn 3 điểm trong không gian.
3. Vẽ hình cầu với 2 điểm trong không gian. Gõ SPH/E → 2P/E → Chọn 2 điểm trong không gian.
4. Vẽ hình cầu với tiếp xúc 2 đoạn thẳng bất kì cho trước trong không gian. Gõ SPH/E → T/E → Chọn2 điểm tiếp xúc với 2 đoạn thẳng trong không gian → chọn bán kính/E.
Để áp dụng cách 2 3 4 các bạn dùng lệnh PO (point) để vẽ ra các điểm bất kỳ trong không gian để áp dụng.
Cách số 1 hay được dùng nhất nhưng các bạn vẫn nên vận dụng thử các cách còn lại để mở rộng thêm.
Như vậy hôm nay tổng kết các bạn đã học được cách vẽ 3D AutoCAD hình hộp và hình cầu bất kỳ.
Hướng Dẫn Vẽ Hình Chữ Nhật, Hình Vuông Trong Sketchup
Mọi công trình phức tạp đều bắt đầu từ các hình vẽ đơn giản, một trong số đó là hình chữ nhật và hình vuông. Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông trong SketchUp, sử dụng công cụ Rectangle.
Các bước vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông trong SketchUp
Trong phần mềm SketchUp, bạn có thể vẽ hình chữ nhật khá nhiều ở bất cứ đâu:
Trên mặt đất
Trên một mặt phẳng thẳng đứng
Trên bề mặt có sẵn
Tách biệt với hình hiện có (được căn chỉnh với một mặt phẳng trục)
Được suy luận tuyến tính ( Inferenced ) từ một hình có sẵn
Để vẽ hình chữ nhật trong SketchUp bằng công cụ Rectangle, hãy làm theo các bước sau:
Bước 1: Chọn công cụ Rectangle ( ) từ thanh công cụ hoặc nhấn phím R. Con trỏ chuyển thành bút chì có hình chữ nhật.
Mũi tên sang trái
Red – Blue
Mũi tên lên trên
Red – Green
Mũi tên bên phải
Blue – Green
Mũi tên xuống dưới
Suy luận tuyết tính từ một hình khác
Bước 3: Di chuyển con trỏ theo đường chéo để tìm kích thước và hình dạng mong muốn cho hình chữ nhật của bạn. Để vẽ hình chữ nhật với kích thước chính xác, hãy sử dụng hộp Measurements, hộp này này sẽ hiển thị kích thước hình chữ nhật của bạn khi bạn di chuyển con trỏ. Cách sử dụng hộp Measurements và công cụ suy luận hình chữ nhật trong SketchUp sẽ được trình bày chi tiết ở cuối bài.
Sử dụng hộp Measurements để đặt kích thước chính xác cho hình chữ nhật
Khi bạn vẽ một hình chữ nhật, hộp Measurements sẽ giúp bạn kích thước dài, rộng chính xác như sau:
Đặt tham số chiều dài và chiều rộng. Nhập giá trị độ dài + dấu phẩy + giá trị độ rộng và sau đó nhấn Enter . Ví dụ, gõ 8 ‘, 20’ và nhấn Enter . Nếu bạn chỉ nhập số mà không nhập đơn vị, SketchUp sẽ sử dụng đơn vị trong cài đặt mặc định.
Chỉ xác định chiều dài hoặc chiều rộng. Nếu bạn nhập giá trị và dấu phẩy ( 3 ‘, ), thì giá trị mới sẽ được áp dụng cho tham số đầu tiên, tham số thứ 2 sẽ không thay đổi. Tương tự, nếu bạn nhập dấu phẩy và sau đó là một giá trị ( , 3 ‘ ), chỉ tham số thứ hai thay đổi.
Thay đổi vị trí của hình chữ nhật với số âm. Nếu bạn nhập giá trị âm ( -24, -24 ), SketchUp sẽ áp dụng giá trị đó theo hướng ngược lại với hướng mà bạn chỉ trong khi vẽ.
Công cụ suy luận tuyến tính Square và Golden Section trong SketchUp
Khi bạn di chuyển con trỏ bằng công cụ Rectangle được chọn, công cụ s uy luận tuyến tính SketchUp sẽ hiển thị các dấu hiệu sau:
Hình vuông: Khi tỷ lệ hình chữ nhật là hình vuông hoàn hảo, bạn sẽ thấy các dấu chấm màu xanh lam và ghi chú “Square” xuất hiện. Xem hình 1 bên dưới.
Golden section: là hình chữ nhật trong đó tỷ lệ của cạnh dài hơn với cạnh ngắn hơn là tỷ lệ vàng. Khi một hình chữ nhật là một Golden section, các chấm màu xanh lam và ghi chú “Golden section” xuất hiện. Xem hình 2 bên dưới.
Bạn có thể giữ phím Shift để khóa suy luận này trong khi kéo.
Video hướng dẫn vẽ hình chữ nhật trong SketchUp
Các Lệnh Vẽ 3D Trong Autocad 2007
Bước 1: Bạn gõ Box sau đó chọn điểm trong cad
Bước 2: Bạn chọn độ to nhỏ của hình hộp, tiếp theo bạn nhập chiều cao của hình hộp
Bước 3: Nhấn Enter
Lệnh SPH là còn gọi là lệnh Sphere, dùng để vẽ hình cầu 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Bạn nhập SPH
Bước 2: Nhập số đo bán kính của hình cầu
Bước 3: Nhấn Enter
Lệnh CYL còn được gọi là lệnh Cylinder, ta sử dụng lệnh này để vẽ khối trụ 3D. Thực hiện như sau:
Bước 1: Bạn gõ CYL rồi nhập bán kính và nhấn Enter
Bước 2: Bạn nhập chiều cao của khối trụ
Bước 3: Nhấn Enter
Đây là lệnh để vẽ hình nón 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước sau:
Bước 1: Gõ Cone
Bước 2: Nhập bán kính hình nón, sau đó nhấn Enter
Bước 3: Nhập Chiều cao của hình nón, cuối cùng bạn nhấn Enter
Bước 1: Đầu tiên bạn vẽ hình trụ, sau đó đặt vào khối bê tông.
Bước 2: Gõ SU và chọn đối tượng cần đục lỗ là khối bê tông sau đó nhấn Enter
Bước 3: Bạn chọn khối trụ, rồi nhấn Enter
Lệnh IN có tên gọi đầy đủ là INTERSECT. Đây là lệnh dùng để giữ các khối giao nhau và bỏ đi các khối không giao nhau. Ta thực hiện như sau:
Bước 1: Gõ In và quét đối tượng
Bước 2: Bạn nhấn Enter
Lệnh PE còn được gọi là lệnh Pedit. Lệnh này dùng để ghép những đường line rời rạc nằm chung trên điểm Endpoint trở thành đường line không rời rạc. Bạn thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Bạn gõ PE rồi nhấn Enter sau đó chọn đối tượng.
Bước 2: Bạn gõ Jone (J) và chọn 2 đường line rồi nhấn Enter
Bước 3: Bạn Nhấn Enter
Lệnh EXT hay lệnh EXTRUDE được dùng để biến đối tượng 2D chuyển thành 3D. Bạn thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Bạn Gõ EXT rồi chọn đối tượng
Bước 2: Bạn qua 3D View để thực hiện kéo dài hoặc tự nhập số liệu vào.
Lệnh Rota còn gọi là lệnh Rotate được dùng để xoay đối tượng 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:
Bước 1: Gõ Rota
Bước 2: Chọn đối tượng cần xoay tiếp theo bắt điểm trên đối tượng 3D rồi nhấn Enter
Bước 3: Bạn chọn điểm trên đối tượng sau đó nhập số liệu cần xoay.
Lệnh REV hay còn gọi là lệnh Revolve. Lệnh REV dùng để xoay 360 vật 2D để chuyển thành 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước:
Bước 1: Gõ REV và chọn đối tượng cần bắt điểm
Bước 2: Kéo chuột lên và nhấn Enter
Bước 3: Bạn nhập độ và nhấn Enter
Lệnh SL hay còn gọi là lệnh Slice được dùng để cắt đối tượng 3D. Bạn thực hiện lệnh theo các bước sau:
Bước 1: Gõ SL và chọn đối tượng, sau đó nhấn Enter
Bước 2: Đưa đường cắt lên trên, tiếp theo nếu bạn muốn đưa chuột sang bên trái thì phần bên trái sẽ được giữ lại, nếu bạn muốn đưa chuột sang bên phải thì phần bên phải sẽ được giữ lại.
Lệnh Cha hay được gọi là lệnh Chamfer. Đây là lệnh dùng để cắt góc đối tượng 3D
Bài 7. Mẫu Có Dạng Hình Hộp Và Hình Cầu
Bài 7. Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU(Vẽ hình)Tiết 5:Bài 7:Vẽ theo mẫuI _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:Cách bày mẫu: Cách 1 Cách 2 Cách 3 Cách 4 ……Cách bày mẫuCách 1Cách 4Cách 3Cách 2I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:Bước 1I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:Bước 2I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:Bước 3I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:Bước 4Chúng ta nên tránh những trường hợp sau:I _ Quan sát _ nhận xétQuan sát nhận xét về cách bày mẫu:Vẽ phác khung hình chung:II _ Cách vẽ hình hộp và hình cầu:Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu:Vẽ phác nét chính:Vẽ chi tiết và hoàn thành bài vẽ:III _ Thực hành:Vẽ hình hộp và hình cầu,đặt dưới đường tầm mắtSo sánh độ đậm nhạt của vật mẫu:Quan sát nhận xét về đặc điểm vật mẫu:Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Hoàn thành bài vẽ.Chuẩn bị bài 2:Thường thức mĩ thuật_”Sơ lược về MT thời Lý” + Đọc và trả lời câu hỏi SGK + Sưu tầm tranh, ảnh về MT thường Lý .
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Chi Tiết Các Cách Vẽ Hình Hộp Chữ Nhật Và Hình Cầu Trong Autocad 3D trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!