Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Box Plot Trong Tableau Desktop # Top 13 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Box Plot Trong Tableau Desktop # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Box Plot Trong Tableau Desktop mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biểu đồ Box Plot còn được gọi là box-and-whisker plots

Hướng dẫn tạo Box Plot trong Tableau Desktop

Để tạo một box plot hiển thị tình trạng giảm giá theo khu vực và phân khúc khách hàng (discounts by region and customer segment), hãy thực hiện theo các bước sau:

Tableau sẽ tạo một trục dọc và hiển thị một biểu đồ cột là loại biểu đồ mặc định khi có một dimension trên ngăn Columns và một measure trên ngăn Rows.

Bước 4: Kéo dimension Region và ngăn Columns và thả nó ở bên phải của trường Segment trước đó.

Bây giờ, chúng ta đã thu được một hệ thống phân cấp với 2 cấp độ của dimensions từ trái sang phải trong view, với các vùng hay regions (được liệt kê dọc phía dưới) được lồng trong các phân đoạn hay segments (được liệt kê trên cùng).

Lưu ý rằng chỉ có một vài đánh dấu (marks) trong mỗi box plot. Ngoài ra, Tableau đã chỉ định lại vùng ( Region) từ ngăn Columns sang thẻ Marks. Khi bạn thay đổi loại biểu đồ thành box plot, Tableau xác định những gì các marks riêng biệt trong plot nên đại diện. Nó xác định rằng marks nên đại diện cho Region và chúng ta sẽ thay đổi điều đó.

Kết quả trên biểu đồ thu được các đường ngang là các ô vuông dẹt, điều này xảy ra khi các box plots dựa trên một mark duy nhất.

Box plots được dự định để hiển thị sự phân phối của dữ liệu và điều đó có thể khó khăn khi dữ liệu được tổng hợp, như trong chế độ xem hiện tại.

Lệnh này dùng để bật hoặc tắt tổng hợp và bởi vì dữ liệu thì được tổng hợp mặc định trong Tableau. Lần đầu tiên bạn chọn lệnh này, nó sẽ phân chia lại dữ liệu.

Bây giờ, thay vì một mark duy nhất cho mỗi cột trong view, bạn sẽ nhìn thấy một dãy các marks, một cho mỗi hàng trong nguồn dữ liệu của bạn.

View sẽ hiển thị thông tin mà bạn muốn xem, các bước tiếp theo sẽ giúp cho view trở nên dễ xem và hấp dẫn hơn.

Box plots của bạn lúc này sẽ chuyển từ trái sang phải:

Sau khi hoàn tất các bước trên, chúng ta đã thu được một Box Plot hoàn chỉnh.

Bạn có thể thấy được rằng việc giảm giá (discount) là như nhau ở tất cả các phân khúc (segment) thuộc phương Tây (West). Bên cạnh đó, phạm vi liên vùng cho giảm giá là lớn nhất ở khu vực trung tâm cho phân khúc người tiêu dùng và doanh nghiệp.

Trong quá trình thực hiện nếu gặp lỗi hãy xem lại và thực hiện theo thứ tự các bước trên.

Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp

là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của quốc tế. Ngoài các khóa học public, còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.

Tham khảo chương trình đào tạo:

BAC – Biên soạn và tổng hợp nội dung

Biểu Đồ Hộp (Box Plot) Là Gì? Đặc Trưng Và Ví Dụ

Định nghĩa

Biểu đồ hộp trong tiếng Anh là Box Plot hay Box and Whisker plot.

Biểu đồ hộp do John Tukey sáng tạo ra năm 1977.

Biểu đồ hộp (Box plot) hay còn gọi là biểu đồ hộp và râu (Box and whisker plot) là biểu đồ diễn tả 5 vị trí phân bố của dữ liệu, đó là: giá trị nhỏ nhất (min), tứ phân vị thứ nhất (Q1), trung vị (median), tứ phân vị thứ 3 (Q3) và giá trị lớn nhất (max).

Đặc trưng của biểu đồ hộp

– Biểu đồ hộp giúp biểu diễn các đại lượng quan trọng của dãy số như giá trị nhỏ nhất (min), giá trị lớn nhất (max), tứ phân vị (quartile), khoảng biến thiên tứ phân vị (Interquartile Range) một cách trực quan, dễ hiểu.

– Trên biểu đồ hộp, ngoài các đại lượng số trung bình, trung vị, còn thể hiện một số thông số sau:

(1) Số phân tử hay còn gọi là tứ phân vị (Quartiles): Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Số phân tử có 3 giá trị, đó là số phân tử thứ nhất (Q1), thứ nhì (Q2) và thứ ba (Q3). Ba giá trị này chia một tập hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệu theo trật từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng quan sát đều nhau.

Tứ phân vị được xác định như sau:

+ Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần

+ Cắt dãy số thành 4 phần bằng nhau

+ Tứ phân vị là các giá trị tại vị trí cắt

(2) Khoảng biến thiên số phân tử (Interquartile Range – IQR) IQR được xác định như sau:

Xét một ví dụ về việc sử dụng biểu đồ hộp:

Ví dụ, với số liệu thu thập được về tỉ lệ làm lại (Rework Ratio) trong quá trình sản xuất, (có x min = 0,0; Q1 = 14,9; x = 19,0; x = 15,8; Q3 = 20,6; x max =23,2) ta có biểu đồ hộp với hình dáng biểu đồ như sau:

Trung bình tỉ lệ làm lại là 15,8%, trung vị là 19%.

Dữ liệu có xu hướng nghiêng nhiều về phía trên giá trị trung bình.

Khoảng số phân tử = Q3 – Q1 = 20,6 – 14,9 = 5,7

Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là 23,2 – 0 = 23,2.

Nhận xét:

Với ba lần thu thập dữ liệu về tỉ lệ làm lại vào thời điểm tháng 11/2011, tháng 3/2012 và tháng 6/2012, dữ liệu vào thời điểm tháng 11/2011 cho thấy quá trình kiểm soát lỗi kém vì xu hướng tập trung của dữ liệu (trung vị) ở mức cao, độ dao động lớn.

Kiểm soát chất lượng vào thời điểm tháng 3/2012 là tốt nhất vì dữ liệu về tỉ lệ làm lại tập trung ở mức thấp, dao động ở phạm vi hẹp.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Miền Và Biểu Đồ Đường Trong Excel

1. Hướng dẫn cách dùng Biểu đồ Miền

1.1. Khái niệm

Biểu đồ miền hay còn được gọi là biểu đồ diện. Biểu đồ Miền thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là một hình chữ nhật (hoặc hình vuông). Trong đó được chia thành các miền khác nhau.

Thường nhầm lẫn khi lựa chọn dùng giữa biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên chúng khác nhau.

1.2. Khi nào sử dụng biểu đồ Miền

Chúng ta sử dụng biểu đồ miền khi:

Cần thể hiện cơ cấu tỷ lệ, thay đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu.

Cần thể hiện động thái phát triển.

Số liệu ít nhất 4 mốc (ví dụ mốc thời gian nhiều hơn 3 năm, ta dùng biểu đồ miền).

1.3. Một số dạng biểu đồ miền thường gặp

Biểu đồ miền chồng nối tiếp

Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

1.4. Lời khuyên

Nhiều người thường tránh dùng biểu đồ miền vì thị giác của chúng ta không quen với việc xác định giá trị của một phạm vi trong không gian 2 chiều. Nên nó khó hiểu hơn các dạng biểu đồ khác.

Cũng vì vậy nên sử dụng chỉ khi phải thể hiện số lượng số quá chi tiết. Trong không gian 2 chiều, biểu đồ này cần phải sử dụng cả chiều dài lẫn rộng, thay vì chỉ một chiều như các biểu đồ khác. Điều đó giúp cho dạng biểu đồ này có thể trình bày chi tiết hơn

1.5. Hướng dẫn vẽ Biểu đồ Miền trong Excel

Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu cần vẽ Biểu đồ Miền. Chọn khu vực dữ liệu cần.

Bước 2: Chọn Insert, chọn Other Charts, chọn tiếp All Chart Types.

Bước 3: Trong hộp thoại Insert Chart, chọn Area. Trong các dạng biểu đồ miền ở đây, ta lựa chọn loại biểu đồ miền phù hợp với dữ liệu. Cụ thể, trong ví dụ này của chúng ta tính tổng là 100% cho nên chúng ta chọn kiểu biểu đồ miền đầy hình chữ nhật.

Rồi nhấn OK, Excel sẽ tự động tạo ra một biểu đồ miền gợi ý.

Như vậy đây là biểu đồ vừa được Excel tự động tạo. Chúng ta có thể thay đổi các yếu tố về trình bày trên biểu đồ bằng các Tab: Design, Layout, Format hoặc kích chuột phải trực tiếp vào khu vực dữ liệu muốn thay đổi trên biểu đồ.

2. Hướng dẫn sử dụng Biểu đồ Đường (Lines)

Biểu đồ đường có thể thể hiện một hay nhiều đối tượng trong cùng một mạch dữ liệu. Ví dụ trong hình 1 sau:

Lưu ý rằng mạch dữ liệu mà bạn trình bày trên biểu đồ đường cơ bản này nhất thiết phải chung một đơn vị thời gian, dòng dữ liệu phải được liền mạch. Việc sử dụng 2 đơn vị thời gian khác nhau sẽ gây hiểu nhầm và làm mất đi giá trị biểu đồ của bạn.

Hãy thống nhất đơn vị mà bạn sử dụng cho biểu đồ.

Thể hiện điểm trung bình trong một phạm vi trên biểu đồ đường:

Nhiều trường hợp, đường thẳng trong biểu đồ của bạn thể hiện kết quả tóm tắt của thống kê như điểm trung bình hay một dự đoán nào đó. Nếu mà bạn muốn thể hiện một phạm vi trên biểu đồ (một cách làm tăng tính chuyên nghiệp), bạn có thể làm vậy trực tiếp trên đồ thị của mình. Biểu đồ thể hiện thời gian nhanh nhất và lâu nhất trong việc kiểm tra hải quan tại sân bay trong khoảng thời gian 13 tháng.

Bước 1: Chuẩn bị bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. Bôi đen vùng dữ liệu

Bước 2: Chọn Insert, chọn biểu tượng Biểu đồ đường như trong hình

Xuất hiện hộp thoại các lựa chọn. Bạn chọn lấy một mẫu thích hợp.

Lưu ý: Không nên dùng hiệu ứng 3D vì sẽ khiến người xem khó ước lượng số liệu, cũng như khó xử lý thông tin, phân tích và tiếp nhận quan điểm của bạn.

Cách Vẽ Biểu Đồ Phân Tích Báo Cáo Bằng Power Bi Desktop

Xem báo cáo dưới dạng biểu đồ phân tích mang lại sự trực quan và nâng cao hiệu quả công việc. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ từ các dữ liệu trong báo cáo.

1. Vẽ biểu đồ phân tích từ báo cáo trong Power BI Desktop

Để bắt đầu chúng ta sẽ cần một file báo cáo, vì vậy tôi chọn file đã tạo ra trong bài học trước, nếu bạn chưa có file này hãy xem lại bài viết sau: Hướng dẫn chỉnh sửa và định hình dữ liệu trong Power BI Desktop.

Giao diện xử lý sẽ có 6 mục mà bạn cần chú ý như trên, chính là các khu vực thường xuyên được sử dụng:

Nơi lựa chọn xem báo cáo ở dạng biểu đồ hay các con số và mối quan hệ giữa các cột dữ liệu.

Vùng hiển thị, nơi chứa biểu đồ để bạn xử lý và sắp xếp.

Cũng giống như nhiều công cụ khác Power BI cho phép tạo ra nhiều trang. Để bạn tùy ý sử dụng cùng dữ liệu cho nhiều mục đích khác nhau.

Fields: nơi chứa các bảng dữ liệu và các cột được dùng để vẽ biểu đồ.

Visualizations: khu vực chỉnh sửa biểu đồ, nơi bạn chọn loại biểu đồ, màu sắc, cách hiển thị của từng dữ liệu…

Filters: cho phép thêm vào các điều kiện để xử lý dữ liệu trong biểu đồ. Ví dụ: hiển thị Top 10 quốc gia đứng đầu trong báo cáo.

Bắt đầu bằng cách tích 1 cột từ các bảng dữ liệu tại Fields mà bạn muốn dùng để vẽ biểu đồ. Ở đây, ta chọn cột State từ bảng RetirementStats để làm ví dụ, bạn chú ý làm theo để có kết quả tương tự và áp dụng cho các bước tiếp theo.

Trong hình trên bạn sẽ thấy rằng Power BI Desktop sẽ tự động tạo ra một bản đồ. Sở dĩ phần mềm có thể làm việc này là vì cột State có chứa dữ liệu vị trí địa lý. Để nhìn rõ biểu đồ của chúng ta, bạn có các tùy chọn phóng to bằng cách kéo tại các góc hoặc chọn Focus mode ngay góc phải bên dưới biểu đồ, nhấn nút ” Back to report ” để trở lại giao diện mặc định.

Bây giờ, hãy chú ý cột Visualization bạn có thể chọn các loại biểu đồ khác nhau. Power BI cung cấp khá nhiều định dạng, cho phép tải hoặc mua các loại biểu đồ theo nhu cầu sử dụng.

Tại đây, chúng ta sẽ chọn biểu đồ cột, một dạng rất thường gặp khi lập biểu đồ phân tích báo cáo. Bạn sẽ thấy bản đồ lúc này sẽ được thay thế bằng một trang trắng, sở dĩ như vậy vì biểu đồ cột cần có các biến số nhất định để thể hiện.

Hãy thêm vào biến số Overall rank từ Fields để có thêm biến so sánh giữa các tiểu bang. Khi đã đủ dữ liệu bao gồm tên các tiểu bang (State) và thứ hạng (Overall Rank), biểu đồ sẽ hiển thị, bạn có thể thêm bao nhiêu mục tùy thích.

Bạn có chú ý thấy rằng các cột xếp theo Overall rank đang bị ngược với thứ hạng thấp nhất đứng trước. Đó là vì Power BI không hiểu được đây là thứ hạng, chúng ta sẽ cần đảo ngược nó lại với vị trí đầu tiên sẽ có Overall rank là 1 (Nebraska).

Với mỗi loại biểu đồ ta lại có các tùy chỉnh ngay trong Visualizations, trong ví dụ trên ta có thể sử dụng dạng đường thay cho dạng cột bằng cách kéo thả dữ liệu từ Column Values xuống Line Values.

Vì biểu đồ mà chúng ta đang tạo có dữ liệu khá lớn với số lượng các tiểu bang lên đến 50. Để tập trung vào các thông tin cần thiết, ta cần nhóm các tiểu bang theo thứ tự mong muốn (ví dụ: 10 hạng đầu).

Để làm điều này, chú ý cột Filters do biểu đồ hiện tại đang sắp xếp theo dữ liệu tại cột Overall rank. Ta sẽ thêm vào các tiêu chuẩn để tạo bộ lọc cho biểu đồ, ví dụ ở đây ta tùy biến Show items when the value is less than 11 để hiển thị 10 thứ hạng đầu.

Như vậy, với bộ công cụ được Power BI Desktop cung cấp miễn phí, bạn hoàn toàn có thể tạo ra bất kì biểu đồ nào với độ tùy biến từ đơn giản đến phức tạp. Để có thể áp dụng một cách thành thục những tính năng này cần sự tìm hiểu và trau dồi trong thời gian dài.

https://docs.microsoft.com/en-us/power-bi/desktop-getting-started#build-reports

Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp

là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của IIBA quốc tế. Ngoài các khóa học public, còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.

Tham khảo chương trình đào tạo:

Biên soạn và tổng hợp nội dung

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ Box Plot Trong Tableau Desktop trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!