Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Dễ Dàng # Top 3 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Dễ Dàng # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Dễ Dàng mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định nghĩa độ tan: Độ tan (được ký hiệu là S ) của một chất trong môi trường nước là số gam chất đó hòa toan được trong 100 gam nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: độ tan của một chất rắn ở trong nước phụ thuộc và nhiệt độ, trong một số trường hợp nhiệt độ tăng thì độ tan tăng theo. Một số ít thì ngược lại, nhiệt độ tăng thì độ tan giảm. Hoặc độ tan của một chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. Độ tan sẽ tăng nếu ta tăng ấp suất và giảm nhiệt độ.

Bảng tính tan là bảng dùng để thể hiện tính tan của một số chất (axit-bazo-muối) trong môi trường nước hoặc trong một số dung môi khác. Chất đó có thể tan hết, ít tan hoặc không tan. Bảng tính tan hóa học miêu tả rõ sự tan hay không tan của một số chất ở nhiệt độ 25,25 °C (hoặc 293,1°K) dưới áp suất 1atm.

Bảng tính tan được đưa vào chương trình học của môn hóa học từ cấp 2 THCS. Nắm chắc và học thuộc được bảng tính tan là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với học sinh học môn hóa học.

“k” không tan (kết tủa)

“b” bay hơi

“i” tan ít

“-” hợp chất không tồn tại hoặc bị nước phân hủy

2. Mẹo học thuộc nhanh bảng tính tan nhanh nhất

2.1 Bài thơ: Tính tan của muối

Loại muối tan tất cả

là muối ni tơ rat

Và muối a xê tat

Bất kể kim loại nào

Những muối hầu hết tan

Là clorua, sunfat

Trừ bạc chì clorua

Bari, chì sunfat

Những muối không hoà tan

Cacbonat, photphat

Sunfua và sunfit

Trừ kiềm, amoni.

2.2 Bài thơ tính tan của các chất hóa học

Bazơ, những chú không tan: Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì.

Ít tan là của Canxi

Magiê cũng chẳng điện ly dễ dàng

Muối kim loại I đều tan

Cũng như Nitrat và “nàng” hữu cơ

Muốn nhớ thì phải làm thơ!

Ta làm thì nghiệm bây giờ thử coi,

Kim Loại I, ta biết rồi,

Những kim loại khác ta “moi” ra tìm

Photphat vào nước “đứng im” (Trừ kim loại I)

Sunphat một số “im lìm trơ trơ”:

Bari, chì với S – r

Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” Canxi,

Còn muối Clo – rua thì Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (Giống muối Br, I)

Muối khác thì nhớ dễ dàng:

Gốc S O 3 chẳng tan chút nào! (Trừ kim loại I)

Thế còn gốc S thì sao? (Giống muối cacbonat)

Nhôm không tồn tại chú nào cũng tan

Trừ đồng, thiếc, bạc mangan,

Thủy ngân, kẽm, sắt không tan cùng chì

Đến đây thì đã đủ thi,

2.3 Cách học rút gọn để nhớ bảng tính tan

Các Bazơ của kim loại kiềm thổ tan ít (Ca, Ba).

Hợp chất NH¬4OH tan, còn lại đều không tan.

Tính tan trong nước của axit:

Gần như tất cả các hợp chất axit đều tan và dễ dàng bay hơi. H2SiO3 thì không tan

Bảng Tính Tan Hóa Học Đầy Đủ Và Cách Học Thuộc Đơn Giản Nhất

Posted by itqnu

Hóa học là một môn chắc hẳn ai trong số các bạn đều cảm thấy khó và học không hiểu. Thế nhưng đó chỉ là do các bạn chưa biết cách học sao cho đúng.

Vì vậy, ngay sau đây chúng ta hãy cùng ôn tập về 1 mảng kiến thức vô cùng quan trọng đối với bộ môn Hóa học. Đó là bảng tính tan qua bài viết sau đây nhé.

Độ tan là một đại lượng đặc trưng cho khả năng tan của một chất tại một điều kiện nhất định.

Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

Để có thể biết được rằng một chất có độ tan như thế nào trong nước chúng ta sẽ hòa 100 gam nước hòa tan, chúng ta sẽ thu được kết quả:

Nếu chất đó < 1 gam chất tan → chất tan ít.

Nếu chất đó < 0,01 gam chất tan → chất thực tế không tan.

Các em có thể làm thêm ví dụ khác để có thể hiểu hơn về độ tan của một chất trong nước.

Độ tan của một chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là: nhiệt độ, áp suất và bản chất của chất.

Với chất rắn, độ tan phụ thuộc vào nhiệt độ thường, nếu nhiệt độ tăng thì độ tan tăng.

Còn với chất khí thì độ tan phụ thuộc vào sự tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất thì độ tan giảm.

Để có thể hiểu hơn chúng ta có một ví dụ sau đây:

Khi hoà tan đường vào cốc nước nóng đường sẽ tan nhanh hơn. Còn khi hoà tan đường vào cốc nước lạnh thì độ tan của đường sẽ bị giảm đi.

Vậy để hiểu rõ hơn các em có thể tự làm ở nhà để có thể hiểu hơn về ví dụ trên.

Đây là 1 trong số bảng tính tan các em hay gặp để làm bài tập:

Bảng 1: Trong đó: Bảng tính tan thường gặp

– : Là hợp chất bị phân hủy hoặc không tồn tại trong nước.

I : Hợp chất ít tan

T: Hợp chất tan trong nước

K: Hợp chất không tan trong nước

Bảng 2: Bảng tính tan trong nước của các chất Bazơ,Axit và Muối

Trong đó:

Nhóm hiđro và gốc axit

Hiđro và các kim loại

t : hợp chất tan trong nước.

k : hợp chất không tan.

i : Hợp chất ít tan.

b: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy khi bay lên.

kb:Hợp chất không bay hơi.

“-“:Hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước.

Chú ý: Một số đặc điểm chung của Bazơ, Axit và Muối:

Axit: Hầu hết các axit đều tan trong nước, trừ Axit Silicic [SiOx(OH)₄-2x]n như H₂SiO₃, H₄SiO₄,…

Bazơ: Các bazơ hầu hết không thể tan trong nước trừ một số hợp chất như : KOH, NaOH…

Muối: Muối kali, natri đều tan; muối nitrat đều tan; hầu hết muối clorua, sunfat đều tan được nhưng hầu như các muối cacbonat đều không tan.

Do bảng tính tan rất khó để nên chúng ta có thể đọc thành thơ để có thể hiểu hơn và nhớ bài một cách nhanh nhất như sau :

“Bazơ, những chú không tan: Đồng, nhôm, crôm, kẽm, mangan, sắt, chì Ít tan là của canxi Magiê cũng chẳng điện li dễ dàng.

Muối kim loại kiềm đều tan Cũng như nitrat và “nàng” hữu cơ Muốn nhớ thì phải làm thơ! Ta làm thí nghiệm bây giờ thử coi.

Kim koại I (IA), ta biết rồi, Những kim loại khác ta “moi” ra tìm Photphat vào nước đứng im (trừ kim loại IA) Sunfat một số “im lìm trơ trơ”: Bari, chì với S-r Ít tan gồm bạc, “chàng khờ” canxi,

Còn muối clorua thì Bạc đành kết tủa, anh chì cố tan (giống Br‾ và I‾)

Muối khác thì nhớ dễ dàng: Gốc SO₃ chẳng tan chút nào! (trừ kim loại IA) Thế gốc S thì sao? (giống muối CO₃²‾) Nhôm không tồn tại, chú nào cũng tan Trừ đồng, thiếc, bạc, mangan, thuỷ ngân, kẽm, sắt không tan cùng chì.”

Hướng Dẫn Cách Thuộc Hóa Trị Lớp 8 Dễ Dàng Nhất

Hóa trị hay cách thuộc hóa trị lớp 8 là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion là điện hóa trị, có giá trị bằng điện tích của ion tạo thành tử nguyên tố đó.

để bạn Cách học thuộc nguyên tử khối siêu tốc độ có những kiến thức về hóa học tốt nhất

1. Hướng dẫn cách học thuộc hóa trị lớp 8

Hóa trị I: Hg, Ag, Na, Cl, K, Li. Đọc là: Hết Bạc Na Lo Kiếm Liền

Hóa trị II: Mg, Ca, Ba, Pb. Cu, Hg, Fe, Zn – đọc là: Má Cản Ba Phá Cửa Hàng Sắt Kẽm

Hóa trị III: Có Al và Fe

Hóa trị I là: Na, K, Ag, Cl.

Hóa trị III là: Al, Fe

Hóa trị II: Còn lại (với Fe có hóa trị II và III luôn).

Cách học thuộc hóa trị của nguyên tố dễ dàng thì học sinh nên lấy những hợp chất của oxi để làm ví dụ sau đó xác định hóa trị của các nguyên tố khác.

Ví dụ cụ thể về cách học thuộc hóa trị lớp 8: Để xác định hóa trị của Fe và Na ta có thể lấy những oxit như Na 2O, FeO, Fe 2O 3.

Ta làm như sau:

Ta biết nguyên tố Oxi luôn luôn có hóa trị II

x II

Na 2 O sau khi viền xong rồi ta áp dụng công thức sau:

x II

a b

Ax = By

a.x b.y

x II

II .1 2.x 2

x 1.

Vậy hóa tri của Na: I

2. Cách học thuộc hóa trị lớp 8 theo số hóa trị của nguyên tố

Các bạn nên nhớ một điều rằng về hóa học là hóa trị phải ghi bằng chữ số La Mã. Tương tự như vậy đối với các hợp chất khác.

Hóa trị thì học theo nhóm cho dễ:

Nhóm có 1 hóa trị:

Bao gồm nhóm hóa trị I, II, III, IV

Hóa trị I bao gồm: H, Li, F, Na, Cl, K, Ag, Br

Hóa trị II bao gồm: Be, O, Mg, Ca, Zn, Ba, Hg

Hóa trị III bao gồm: B, Al

Hóa trị IV bao gồm: Si

Nhóm có nhiều hóa trị bao gồm:

Cacbon: IV, II

Chì: II, IV

Crom: III, II

Nito: III, II, IV

Photpho: III, V

Lưu huỳnh: IV, II, VI

Mangan: IV, II, VII…….Các hóa trị in đậm thường sử dụng nhiều nhất trong khi học.

Có 5 nhóm cần thuộc hóa trị bảng trang 42 SGK Hóa học 8 các em cần học thuộc

Hóa trị của các gốc gồm nhiều nguyên tố hóa học:

Các gốc hóa trị I gồm: OH (hidroxit ), NO 3 (nitrat)

Các gốc hóa trị II gồm: CO 3 ( cacbonat ), SO 4 (sunfat)

Các gốc hóa trị III gồm: PO 4 (photphat)

3. Cách học thuộc hóa trị lớp 8 theo bài ca hóa trị

Kali (K), iốt (I) Hidrô (H)

Natri với bạc (Ag), clo (Cl) một loài

Là hoá trị (I) hỡi ai,

Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân.

Magiê (Mg) , kẽm với thuỷ ngân (Hg),

Ôxi (O), đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari

Cuối cùng thêm chú canxi,

Hoá trị II nhớ có gì khó khăn.

Này nhôm hoá trị III lần

In sâu trí nhớ khi cần có luôn.

Cacbon, silic(Si) này đây,

Có hoá trị IV không ngày nào quên.

Sắt kia lắm lúc hay phiền,

II, III nhớ liền nhau thôi.

Lại gặp nitơ khổ rồi

I, II, III, IV khi thời lên V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Xuống II lên VI khi nằm thứ IV

Phốt pho nói đến không dư

Có ai hỏi đến thì ừ rằng V

Em ơi gắng học chăm

Bài ca hoá trị cả năm cần dùng.

Hướng Dẫn Học Thuộc Bảng Hóa Trị

NỘI DUNG BÀI VIẾT

3. Bài ca hóa trị nâng cao

5. Bài ca ký hiệu hóa học

I. Hóa trị là gì? Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học lớp 8

1. Định nghĩa Hóa Trị

Hóa trị của một nguyên tố hóa học được tính bằng tổng số liên kết mà một nguyên tử thuộc một nguyên tốt đó tạo ra trong phân tử. Trong một hợp chất Ion thì hóa trị được gọi là “điện hóa trị”. Nó bằng với điện tích của ion tạo thành từ chính nguyên tố đó. Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất công được gọi là “cộng hóa trị”, nó bằng với tổng số liên kết công hóa trị do nguyên tử của chính nguyên tố đó tạo được với những nguyên tử của các nguyên tố khác trong cùng một hợp chất.

Chú ý : Có nhiều nguyên tố chỉ thể hiện 1 hóa trị duy nhất nhưng cũng có nhiều nguyên tố khác có các hóa trị khác nhau tùy thuộc vào từng hoàn cảnh.

2. Bảng hóa trị lớp 8 của các nguyên tố hóa học

Kiến thức về bảng hóa trịđòi hỏi các em học sinh phải có nhiều thời gian để ghi nhớ và làm bài tập, việc nhầm lẫn cũng rất dễ xảy ra. Tuy nhiên, trong khi học chúng ta chủ yếu học những chất và hợp chất phổ biến và hay gặp, nên cũng không có nhiều hóa trị cần ghi nhớ.

Bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học

II. Cách Học Thuộc Bài Ca Hóa Trị Lớp 8, 9, 10 Đầy Đủ – Dễ Nhớ

1. Bài ca hóa trị đầy đủ

Chính vì những khó khăn đó các thầy cô đã sáng tác ra ” Bài Ca Hóa Trị ” để giúp các e học sinh của mình dễ học hơn và yêu thích môn Hóa hơn. Bài thơ được viết theo thể lục bát rất vần và dễ nhớ đối với các em học sinh, qua đó các em sẽ dễ dàng xác định được hóa trị của các chất, dần dần các em sẽ nhớ hết và hiểu bản chất của kiến thức.

Chú ý : Bài Ca Hóa Trịđầy đủ này rất quan trọng và theo sát các em học sinh đến năm lớp 12, vì thế các em phải ghi nhớ kỹ và làm thật nhiều bài tập để ghi nhớ

2. Bài ca hóa trị nâng cao

Các em cũng có thể tham khảo ” Bài Ca Hóa Trị Nâng Cao ” đầy đủ sau. Tuy nhiên, các em chỉ nên học 1 tron 2 bài để tránh nhầm lẫn

3. Bài ca nguyên tử khối

4. Bài ca ký hiệu hóa học của các nguyên tốt

Ngoài bài ca hóa trị giúp các em dễ học, dễ nhớ các số hóa trị thì còn rất nhiều bài ca, thơ khác được sáng tác ra để giúp các em học sinh dễ học và yêu thích môn Hóa Học hơn, môn học găn liền với rất nhiều sự vật, hiện tượng trong tự nhiên.

Môn Hóa học đôi khi còn được gọi là “môn khoa học trung tâm” vì nó là cầu nối giữa các môn khoa học tự nhiên khác như Sinh Học, Vật Lý, Địa Chất … Hóa Học và Vật Lý là 2 môn học tự nhiên gắn liền vơi rất nhiều sự vật, hiện tượng trong cuộc sống của chúng ta.

Vì thế, nếu các em học sinh biết kết hợp giữa học và thực hành, liên tưởng đến các hiện tượng xung quanh chung ta, các em sẽ thấy môn học thật thú vị và bổ ích.

Mặc dù rất những phương pháp được đưa ra để giúp các em học tập tốt hơn. Tuy nhiên, dù có phương pháp nào cũng không thể bằng thái độ học tập và sự kiên trì cố gắng của các em. Chúc các em thành cồn!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Bảng Tính Tan Dễ Dàng trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!