Cập nhật nội dung chi tiết về Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chương Nitơ – Photpho là một chương khó, kiến thức rất nhiều nhưng cũng rất quan trọng trong chương trình học. Với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương Nitơ – Photpho, Kiến Guru đã tổng hợp kiến thức chương Nitơ – Photpho đầy đủ và ngắn gọn nhất, giúp các bạn dễ dàng hệ thống kiến thức
Hóa học 11
I. Hóa học 11: NITƠ
1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử
2. Tính chất vật lí:
– Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29).
– Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng (-196oC) và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.
– Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
3. Tính chất hóa học:
– Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba bền vững.
– Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.
– Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu.
a) Tính oxi hóa:
b) Tính khử:
Nitơ tác dụng với O2 khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện (30000C).
4. Điều chế:
Trong công nghiệp:
Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Hóa học 11
Trong phòng thí nghiệm:
5. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên:
– Ứng dụng: dùng để tổng hợp amoniac, dùng trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử,…
– Trạng thái tự nhiên: tồn tại ở dạng tự do hoặc hợp chất. Chiếm khoảng 78,16% trong không khí.
II. Hóa học 11: AMONIAC – MUỐI AMONI
1. Amoniac (NH3):
a. Cấu tạo phân tử:
Hóa học 11
– Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.
– NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh.
– Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3.
b. Tính chất vật lý:
– NH3 là một chất khí không màu, có mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí.
– Tan nhiều trong nước cho môi trường bazơ yếu.
– Dung dịch bão hòa có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3).
c. Tính chất hóa học:
d. Điều chế:
2. Muối amoni
Gồm cation NH4+ và anion gốc axit.
a. Tính chất vật lý:
– Muối amoni là chất có cấu tạo tinh thể ion, đều tan tốt trong nước và điện li hoàn toàn thành ion.
b. Tính chất hóa học:
III. Hóa học 11: AXIT NITRIC HNO3
1. Cấu tạo phân tử:
Hóa học 11
Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.
2. Tính chất vật lý:
– Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
– Axit nitric kém bền, khi đun nóng (hoặc ánh sáng) bị phân hủy một phần.
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O.
– Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
– Axit đặc có nồng độ 68%, có khối lượng riêng D = 1,40 g/cm³.
3. Tính chất hóa học:
Tính axit:
Tính oxi hóa:
4. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
Hóa học 11
b. Trong công nghiệp:
5. Ứng dụng:
Chủ yếu dùng để sản xuất phân bón, ngoài ra còn dùng để điều chế thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm,…
IV. Hóa học 11: MUỐI NITRAT
Muối nitrat là muối của axit nitric.
1. Tính chất vật lí:
Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.
2. Tính chất hóa học:
3. Nhận biết ion nitrat:
4. Ứng dụng:
– Các muối nitrat thường sử dụng để làm phân bón.
– Kali nitrat còn sử dụng để làm thuốc nổ đen.
V. Hóa học 11: PHOTPHO
1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hóa học:
– Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa –3, +3, +5.
– P có mức oxi hóa là 0 nên trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
a. Tính oxi hóa:
b. Tính khử:
4. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất:
VI. Hóa học 11: AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT
1. Axit photphoric (H3PO4):
– Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
– Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
– Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau.
2. Muối photphat
– Muối photphat là muối của axit photphoric.
– Nhận biết ion photphat: thuốc thử là dung dịch AgNO3. Hiện tượng: kết tủa màu vàng.
VII. Hóa học 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
1. Phân đạm:
– Cung cấp nitơ.
– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+.
– Độ dinh dưỡng: đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ.
a. Phân đạm amoni:
b. Phân đạm nitrat:
c. Phân đạm urê:
2. Phân lân:
– Cung cấp nguyên tố P.
– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion photphat.
– Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng P2O5.
a. Supephotphat:
b. Lân nung chảy:
– Thành phần chính: Hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.
– Phương pháp điều chế: Nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc trong lò đứng với nhiệt độ trên 1000oC.
– Hàm lượng: 12-14%.
3. Phân kali:
– Cung cấp nguyên tố K.
– Tác dụng: thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, chất dầu; tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion K+
– Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng K2O.
– Hai muối được sử dụng nhiều để làm phân kali là KCl (kali clorua), K2SO4 (kali sunfat).
– Tro thực vật cũng là phân kali vì chứa K2CO3.
4. Phân hỗn hợp, phân phức hợp
Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.
Phân phức hợp: amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Phân vi lượng: Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.
Mong rằng với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương nitơ – photpho sẽ hỗ trợ đắc lực cho các em học trên lớp và vận dụng lí thuyết để giải thích được các câu hỏi bài tập.
Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ: Ankadien, Anken Và Ankan Hóa 11
02 Tháng 11, 2019
Bước sang chương trình Hóa học lớp 11, các em sẽ được học một chuyên đề hoàn toàn mới: Hóa học hữu cơ. Nếu như trước đó các em mới chỉ được biết đến những hợp chất vô cơ hay các kim loại, phi kim thì sang Hóa học hữu cơ, cụ thể là bài ankan hóa 11 học sinh sẽ biết rằng những hợp chất thường gặp quanh ta như nhựa, cao su,… tất cả đều là sản phẩm của ngành hóa học hữu cơ.
Tính chất vật lý
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối. Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, chúng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Các ankan đều không màu
Phản ứng thế của ankan
Chú ý: bậc cacbon bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó
Nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp hơn
Phản ứng tách trong bộ tính chất hóa học của ankan
Gồm 2 phản ứng là phản ứng gãy liên kết C – C (được gọi là phản ứng cracking) và gãy liên kết C – H (được gọi là phản ứng dehidro hóa)
Phản ứng cracking thường kèm cả phản ứng dehidro hóa (tách H 2 )
Khi ankan sinh ra có mạch cacbon dài thì cũng có thể bị bẻ mạch tiếp
Trong công nghiệp: metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ
Trong phòng thí nghiệm
2, Lý thuyết ankan hóa 11, anken hóa 11 – tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế anken
Tính chất vật lý
Ở điều kiện thường, các anken từ C 2 đến C 4 ở thể khí, từ C 5 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối. Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, chúng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Các anken đều không màu
Phản ứng cộng
Ta kết luận: các đồng đẳng của etilen làm mất màu dung dịch brom. Tính chất hóa học này dùng để nhận biết etilen và các đồng đẳng thuộc dãy anken trong hỗn hợp khí
Quy tắc Maccopnhicop: Khi cộng HX vào liên kết đôi thì X ưu tiên cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn)
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng oxi hóa
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn trong lý thuyết anken lớp 11:
Trong công nghiệp: Điều chế từ phản ứng dehidro hóa ankan
Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ ancol etylic
3, Lý thuyết ankan hóa 11, ankadien hóa 11 – tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế ankadien
Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn (ankadien liên hợp)
Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên
Tính chất hóa học
Phản ứng cộng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng oxi hóa
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: tương tự anken, ankadien có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4
Điều chế buta – 1,3 dien từ butan hoặc butilen bằng cách dehiodro hóa
Điều chế isopren bằng cách tách hidro của isopentan
Câu 1: Ankan nào sau đây KHÔNG ở trạng thái khí ở điều kiện thường?
Câu 2 bài tập ankan hóa 11: Đốt cháy một hidrocacbon mạch hở X thu được số mol H 2 O bằng số mol CO 2 . Công thức chung của dãy đồng đẳng của X là:
Câu 3 bài tập ankan hóa 11: Khái niệm nào sau đây đúng về ankadien
Những hidrocacbon có hai liên kết đôi trong phân tử là ankadien
Những hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử là ankadien
Ankadien là những hidrocacbon có liên kết ba trong phân tử
Ankadien là những hidrocacbon mạch hở có hai liên kết ba trong phân tử
Đáp án: B. Những hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử là ankadien
Để học tốt chuyên đề Hóa học hữu cơ nói chung và chuyên đề ankan hóa 11 nói riêng, các em cần nắm vững công thức hóa học của mỗi loại hidrocacbon: ankan, anken, ankadien,… cũng như tính chất hóa học của chúng.
Tổng Hợp Lí Thuyết Vật Lí 12 Đầy Đủ Chi Tiết Nhất
II. Tổng hợp lý thuyết vật lí 12 – Các nội dung trọng tâm
Tài liệu tổng hợp lý thuyết vật lí 12 gồm 7 chương trọng tâm, mỗi chương sẽ chia ra nhiều phần chi tiết sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
1.1 Các dạng dao động
1.2 Dao động điều hòa
1.3 Con lắc lò xo
1.4 Con lắc đơn
1.5 Tổng hợp dao động
1.6 Bài toán thời gian
Chương 2: Sóng cơ
2.1 Đại cương về sóng cơ
2.2 Giao thoa sóng cơ
2.3 Sóng dừng
2.4 Sóng âm
Chương 3: Dòng điện xoay chiều
3.1 Đại cương dòng điện xoay chiều
3.2 Mạch điện xoay chiều chỉ chứa một thành phần
3.3 Mạch R, L, C nối tiếp
3.4 Sử dụng máy tính giải bài tập điện xoay chiều
3.5 Công suất và hệ số công suất
3.6 Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC
3.7 Máy phát điện xoay chiều
3.8 Động cơ điện xoay chiều
3.9 Máy biến áp và truyền tải điện năng
Chương 4: Dao động và sóng điện từ
4.1 Mạch dao động và sóng điện từ
4.2 Điện từ trường và sóng điện từ
Chương 5: Sóng ánh sáng
5.1 Tán sắc ánh sáng
5.2 Nhiều xạ và giao thoa ánh sáng
5.3 Máy quang phổ và các loại quang phổ
5.4 Các tia không nhìn thấy
Chương 6: Lượng tử ánh sáng
6.1 Hiện tượng quang điện ngoài và thuyết lượng tử ánh sáng
6.2 Hiện tượng quang điện trong
6.3 Sự phát quang
6.4 Mẫu nguyên tử Bo
6.5 Sơ lược về laze
Chương 7: Hạt nhân nguyên tử
7.1 Đại cương hạt nhân nguyên tử
7.2 Phản ứng hạt nhân
7.3 Phóng xạ
7.4 Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
Ngoài ra, sẽ có thêm 20 chuyên đề nâng cao trong tài liệu tổng hợp lý thuyết vật lí 12 bổ sung như sau:
CĐ 1: Chiều dài – Lực đàn hồi – Thời gian nén và giãn của lò xo
CĐ 2: Tổng hợp dao động
CĐ 3: Độ lệch giữa hai điểm bất kỳ và số cực đại, cực tiểu bất kỳ
CĐ 4: Giao thoa tại những điểm nằm trên Ax vuông góc với hai nguồn AB
CĐ 5: Âm truyền qua hai vị trí bất kì
CĐ 6: Bài toán truyền tải điện năng
CĐ 7: Bài toán cực trị
CĐ 8: Đồ thị
CĐ 9: Ghép (L, C) và tụ xoay
CĐ 10: Tìm số vân sáng đơn sắc
CĐ 11: Giao thoa nhiễu xạ ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng
CĐ 12: Ánh sáng truyền giữa các môi trường trong suốt
CĐ 13: Khúc xạ ánh sáng
CĐ 14: Electron chuyển động trong điện trường của tế bào quang điện hay ống phóng tia X
CĐ 15: Hiệu suất phát quang
CĐ 16: Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử hidro
CĐ 17: Đám nguyên tử Hidro
CĐ 18: Quan hệ giữa khối lượng, số hạt và năng lượng
CĐ 19: Phóng xạ
CĐ 20: Các tính sai số trong vật lí
II. Tổng hợp lý thuyết vật lí 12
III. Một số kinh nghiệm để học tổng hợp lý thuyết vật lí 12 hiệu quả
Vật lí là một môn học có tính ứng dụng rất cao trong đời sống, vì vậy để đạt hiệu quả cao khi học một lượng kiến thức lớn như tổng hợp lý thuyết vật lí 12, các em hãy cố gắng liên hệ những điều tương tự, những sản phẩm quan trọng trong cuộc sống và móc nối lại với nhau. Ví dụ, khi học về lực đẩy, các em có thể hình dung đến nén khí, bơm xe đạp,.. không chỉ giúp các em nhập tâm hơn trong quá trình học mà còn biến những lý thuyết khô khan trở nên màu sắc hơn. chúng tôi có một số kinh nghiệm sau:
1. Học cách nắm bắt bài mới ở lớp cũng như các kiến thức đã học trước đó
2. Thành lập các nhóm học tập từ 3 – 5 học sinh
3. Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức sẽ giúp bạn học tốt môn lý hơn
4. Trình tự khi làm một bài toán vật lí:
– Đọc kĩ đề để biết đề cần tìm đại lượng nào
– Tóm tắt đề: ghi ra những đại lượng cần thiết cho việc tìm ra đại lượng mà đề yêu cầu
– Suy nghĩ công thức cần dùng để giải bài toán
– Tìm ra địa lượng cần tìm sau thi biến đổi và kết hợp công thức
– Thay số để tìm kết quả cuối cùng
– Chú ý đơn vị của các đại lượng
Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại
I. Tổng hợp lý thuyết hóa 12: Tổng hợp phương pháp
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phầm.
Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng với axit → muối + H2
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch axit - mH2
2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:
Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại.
Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng thanh kim loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,…
3. Phương pháp sơ đồ dường chéo:
Thường áp dụng trong các bai tập hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp 2 muối khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc phân tử khối trung bình (M).
Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)
Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên áp dụng phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí.
4. Phương pháp nguyên tử khối trung bình:
Trong các bài tập có hai hay nhiều chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.
– Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.
– Sau khi được giá trị , để tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:
5. Phương pháp bảo toàn electron:
Phương pháp này áp dụng để giải các bài tập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy ra (nhiều phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viết các quá trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp chất. Lập phương trình tổng số mol electron nhường = tổng số mol electron nhận.
6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố:
Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng.
Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại → kim loại + CO2
Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit
7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng rút gọn:
Khi giải các bài toán có phản ứng của dung dịch hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm 2 axit, 2 bazo,…) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn.
II. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: Tổng hợp ví dụ vận dụng phương pháp
Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Tìm M.
Hướng dẫn:
Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :
a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc.
b) Khối lượng muối thu đươc.
c) Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
Hướng dẫn:
III. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: tổng hợp bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:
A. Cr B. Fe. C. Al D. Zn
Đáp án: A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:
3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol
Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-
116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62
MM = 52 ⇒ M là Cr.
Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.
A. 1M B. 0,5M C. 0,25M D. 0,4M
Đáp án: B
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam).
Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam)
Thực tế khối lượng đinh sắt tăng 0,8 (gam)
Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.
A. 14,336l B. 11,2l C. 20,16l C. 14,72l
Đáp án: A
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!