Đề Xuất 3/2023 # Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật # Top 11 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Song, mỗi hình chiếu vuông góc thường chí thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung được hình dạng của vật thể đó. Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn “Tài liệu thiết kể’ quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn cả ba chiều của vật thể, nên hình biểu diễn có tính ỉập thể. Thường trên bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hình chiếu vuông góc, người ta còn vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo như sau: Trong không gian, ta lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu 1 không song song với p’. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ tọa độ vuồng góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đật vật thế sao cho phương chiếu 1 không song song với một trong ba trục toạ độ đó.

Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng p’ theo phương chiếu 1, ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể. (Hình 1)

Hình chiếu của ba trục toạ độ là 0’x, 0’y và O’z gọi là các trục đo. Tỷ số giũa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng-của trục đo: ơ A’ p là hê số biến dang theo trục đo OY OA 0’B’ —— = CỊ là hệ số biến dạng theo trục đo 0’y’ OB – r là hệ số biến dạng theo trục đo O’z’

hình 1

Hình chiếu trục đo được chia ra các loại sau đây: 1. Căn cứ theo phương chiếu I chia ra – Hình chiếu trục đo vuông góc: Nếu phương chiếu 1 vuông góc với mặt phẳng hình chiếu p – Hình chiếu trục đo xiên: Nếu phương chiếu 1 không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P’ế 2. Căn cứ theo hệ số biến dạng chia ra – Hình chiếu trục đo đều: Nếu ba hệ số biến dạng bằng nhau. – Hình chiếu trục đo cân: Nếu hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau. – Hình chiếu trục đo lệch: Nếu ba hệ số biến dạng từng đổi một không bằng nhau. Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên cân (p = r * q; 1 không vuông góc vói F) và hình chiếu trục đo vuông góc đều (p = r = q; 11 P)ễ II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên (phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu P’) có mặt phẳng toạ độ xOz song song với mặt phẳng chiếu F. Góc giữa các trục đo x’O’z’ = 90°, x’0’y’ = y’O’z’ = 135° (Hình 2).

                                                                                   Hình 2 Các hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5. Như vậy, trục oy tạo vói đường nằm ngang một góc 45° (Hình 3). Hình chiếu trục đo của các hình phẳng song song với mặt toạ độ xOz sẽ không bị biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên cân. Vì vậy, khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta thường đặt các vật thể có hình dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ xOz.

hình 3

* Hình chiếu trục đo của các đường tròn: Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOz là một đường tròn. Đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ xOy và yOz suy biến thành elíp, vị trí các elíp đó như hình 4.

hình 4                                                                             hình 5

Căn cứ theo hệ số biến dạng quy ước thì trục lớn elíp bằng l,06d, trục ngắn bằng 0,35d (d là đường kính của đường tròn). Trục lớn của elíp hợp với trục Ox hoặc Oz một góc 7° (Hình 5). Khi vẽ cho phép thay thế các elíp bằng các hình ôvan. Cách vẽ hình ôvan như hình trên. Hình chiếu trục đo xiên cân áp dụng để vẽ những vật thể có hình chiếu đứng là những đường tròn. Ví dụ: Hình chiếu trục đo xiên cân của ống lót (Hình 6).

Hình 6 III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỂU Hình chiếu trục đo vuông góc đều: có các góc giữa các trục đo x’O’y’ = y’O’z’ = x’O’z’ = 120°. Hệ số biến dạng p = q = r = 0,82. Để cho dễ vẽ, tiêu chuẩn TCVN 11-78 quy định lấy các hệ số biến dạng quy ước: p = q = r = 1 (Hình 7).

Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là đường elíp, trục dài của elíp vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ còn íại (Hình 8).

                                                                                                  hình 8

Ví dụ: Hình chiếu trục đo của hình tròn nằm trên mặt phẳng toạ độ xOy là hình elíp có trục dài vuông góc với trục đo ơz

Hình tròn nằm trên ba mặt toạ độ có hình chiếu trục đo vuông góc đều là các hình elíp giống nhau, tương đối dễ vẽ. Vì vậy, đối với vật thể mà các mặt đều có các hình tròn thì thường dùng loại hình chiếu trục đo vuổng góc đểu. Ví dụ: Hình vẽ 10 là hình chiếu trục đo vuông góc đều của tấm đỡ.

Giáo Án Hình Chiếu Trục Đo

HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Giả sử ta có một vật thể Gắn lên vật thể một hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ sao cho mỗi trục đo là một chiều kích thước của vật thể. Trong không gian ta lấy một mặt phẳng P’ và một phương chiếu l. Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ lên mặt phẳng P’ theo phương chiếu l Ta được hình chiếu của vật thể và hệ tọa độ O’X’Y’Z’ Hình chiếu trục đo được xây dựng như sau: I. KHÁI NIỆM Hình chiếu trục đo là gì?HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều 2. Có các thông số cơ bản nào? Có 2 thông số là góc trục đo và hệ số biến dạng a. Góc trục đo X’O’Y’ Gồm 3 góc: Y’O’Z’ X’O’Z’ I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. Gồm: : hệ số biến dạng theo trục O’X’ (chiều dài) : hệ số biến dạng theo trục O’Y’ (chiều rộng) : hệ số biến dạng theo trục O’Z’ (chiều cao) b. Hệ số biến dạng I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều X’ Y’ Z’ O’ X’O’Y’ X’O’Z’ Y’O’Z’ Các góc trục đo II. Các loại hình chiếu trục đo Có 2 loại hình chiếu trục đo:  HCTĐ vuông góc đều  HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều 1. HCTĐ vuông góc đều Đặc điểm phương chiếu Phương chiếu l vuông góc với mp chiếu Hệ số biến dạng p = q = r = 1 Góc trục đo O’ 1200 1200 1200 X’ Y’ Z’ I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ =120° Hình chiếu trục đo của hình tròn HCTĐ vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình Elip có hướng khác nhau. Hình tròn: đường kính d elip + Độ dài trục lớn : 1,22d + Độ dài trục bé : 0,71d 1.22d 0.71d d x y o Z’ O’ X’ Y’ HCTĐ vuông góc đều của miếng nệm d 2. HCTĐ xiên góc cân Đặc điểm phương chiếuPhương chiếu l không vuông góc với mp chiếu Hệ số biến dạngp = r = 1 và q = 0,5 Hình chiếu của hình trònVòng tròn trên các mặt vật thể khi vẽ là hình elip, trừ mp (XOZ) là hình tròn I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Góc trục đoX’O’Z’ = 90°, X’O’Y’=Y’O’Z’=135° O’ X’ Y’ Z’ 135° 135° 90° O’ X’ Y’ Z’ 135° 135° 90° Hình chiếu trục đo xiên góc cân của tấm nệm I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều III. Cách vẽ hình chiếu trục đo Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể. X’ Y’ Z’ a b c e d f I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho X’ Z’ Y’ c d e f a O’ Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng bằng để vẽ mặt còn lại của vật thể. X’ Y’ Z’ O’ Z1 b/2 O1 X1 c d e f a Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể. X’ Z’ O’ Y’ Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho d e f a X’ Z’ O’ c Y’ Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng bằng b để vẽ mặt còn lại của vật thể. Y’ O’ X1 X’ Z’ Z1 O1 b d e f a c Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể. Y’ X’ Z’ O’ Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều I. Khái niệm 1. Hình chiếu trục đo là gì? 2. Có các thông số cơ bản nào? II. Các loại HCTĐ 1. HCTĐ vuông góc đều 2. HCTĐ xiên góc cân III. Cách vẽ HCTĐ 1. HCTĐ xiên góc cân 2. HCTĐ vuông góc đều Bài tập Vẽ HCTĐ vuông góc đều của một hình nón cụt : + Đường kính đáy lớn :40 mm + Đường kính đáy nhỏ :30 mm + Chiều cao : 50 mm Bài 1 X’ Y’ Z’ O’ Y’1 X1 O1 30 mm 40 mm 50 mm Nhóm 4 Trâm Anh Kim Khánh Tấn Phát Phương Thảo

Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo

I – KHÁI NIỆM

1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

a. Cách xây dựng

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

(widehat{X’O’Z’}; widehat{X’O’Y’}; widehat{Y’O’Z’} ): Các góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

(frac{O’A’}{OA}=p) là hệ số biến dạng theo trục O’X’

(frac{O’B’}{OB}=q) là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

(frac{O’C’}{OC}=r) là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

1. Thông số cơ bản

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

(widehat{X’O’Z’}= widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =120^{circ})

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

(widehat{X’O’Z’}= 90^{circ};widehat{X’O’Y’}= widehat{Y’O’Z’} =135^{circ})

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5

IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

Hình Chiếu Trục Đo Bai5Hinhchieutrucdo Ppt

1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giảnI.Khái niệm:Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đo được xây dựng như sau1.Thế nào là hình chiếu trục đo:XYZOABCO/X/Y/Z/C/A/B/(p/)I.Khái niệm:I.Khái niệm:1.Thế nào là hình chiếu trục đo:Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đoCác trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đoCác góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo 2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đo2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đob/Hệ số biến dạng=p là hệ số biến dạng theo trục O’X’= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’1.Thông số cơ bảnII.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:Z/O/X/Y/120012001200a.Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200b.Hệ số biến dạng:p = q = r = 1II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:1.Thông số cơ bản2. Hình chiếu của hình trònHình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elípCác elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d ( d: đường kính hình tròn)III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:1. Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350X’O’Z’ = 9002. Hệ số biến dạngp = r = 1q = 0,5IV. Cách vẽ hình chiếu trục đoHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)Z/O/X/Y/1350120012001200CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)HCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOHCTĐ xiên góc cân(p = r = 1, q = 0.5)HCTĐ vuông góc đều(p = r = q = 1)O’Z’X’Y’-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.-Vật liệu: giấy A4-Đọc kĩ nội dung bài thực hành số 6.-Đề tài: Vẽ hai hình chiếu vật thể.Chuẩn bị

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hình Chiếu Trục Đo – Phần Mềm Kỹ Thuật trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!