Xem 8,217
Cập nhật nội dung chi tiết về Hình Chiếu Trục Đo Bai5Hinhchieutrucdo Ppt mới nhất ngày 16/05/2022 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 8,217 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.
2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản
I.Khái niệm:
Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc
Hình chiếu trục đo được xây dựng như sau
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
X
Y
Z
O
A
B
C
O/
X/
Y/
Z/
C/
A/
B/
(p/)
I.Khái niệm:
I.Khái niệm:
1.Thế nào là hình chiếu trục đo:
Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song
2.Thông số cơ bản của HCTĐ
a/Góc trục đo
Các trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đo
Các góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo
2.Thông số cơ bản của HCTĐ
a/Góc trục đo
2.Thông số cơ bản của HCTĐ
a/Góc trục đo
b/Hệ số biến dạng
=p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
1.Thông số cơ bản
II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
Z/
O/
X/
Y/
1200
1200
1200
a.Góc trục đo
X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200
b.Hệ số biến dạng:
p = q = r = 1
II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:
1.Thông số cơ bản
2. Hình chiếu của hình tròn
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elíp
Các elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d ( d: đường kính hình tròn)
III.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:
1. Góc trục đo
X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350
X’O’Z’ = 900
2. Hệ số biến dạng
p = r = 1
q = 0,5
IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo
HCTĐ xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0.5)
HCTĐ vuông góc đều
(p = r = q = 1)
Z/
O/
X/
Y/
1350
1200
1200
1200
CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
HCTĐ xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0.5)
HCTĐ vuông góc đều
(p = r = q = 1)
CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
HCTĐ vuông góc đều
(p = r = q = 1)
HCTĐ xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0.5)
CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
HCTĐ xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0.5)
HCTĐ vuông góc đều
(p = r = q = 1)
CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
HCTĐ xiên góc cân
(p = r = 1, q = 0.5)
HCTĐ vuông góc đều
(p = r = q = 1)
O’
Z’
X’
Y’
-Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật.
-Vật liệu: giấy A4
-Đọc kĩ nội dung bài thực hành số 6.
-Đề tài: Vẽ hai hình chiếu vật thể.
Chuẩn bị
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hình Chiếu Trục Đo Bai5Hinhchieutrucdo Ppt trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!