Đề Xuất 3/2023 # Hệ Thống Câu Hỏi Đọc # Top 10 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Hệ Thống Câu Hỏi Đọc # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hệ Thống Câu Hỏi Đọc mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

a, Tóm tắt đoạn trích: Truyện kể về một chàng dế thanh niên cường tráng có tính kiêu căng, tự phụ luôn tự cho mình là người “sắp đứng đầu thiên hạ”. Với bản tính đó, Dế Mèn trong một lần nghịch dại trêu chị Cốc đã dẫn tới cái chết thương tâm cho Dế Choắt- anh bạn hàng xóm yếu ớt, tội nghiệp. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.

– Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn, xưng “tôi”

– Bài văn có thể được chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (từ đầu- sắp đứng đầu thiên hạ): Giới thiệu ngoại hình và tính cách của Dế Mèn

+ Phần 2: (phần còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên

Câu 2 (trang 10 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

a, Chi tiết miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của và hoạt động của Dế Mèn:

– Ngoại hình:

+ Đôi càng mẫm bóng

+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt

+ Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi

+ Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng

+ Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng

– Hành động:

+ Thử sự lợi hại của những chiếc vuốt

+ Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu

+ Đi đứng oai vệ

+ Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm

b,

+ Tính từ miêu tả hình dáng: Cường tráng, bóng mẫm, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giòn giã, bóng mỡ, đen nhánh, ngoàm ngoạp…

+ Tính từ miêu tả tính cách: Bướng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn, ghê gớm…

– Có thể thay thế bằng những từ: rất to, ngắn ngủn, mập bóng, ngắn cũn cỡn, đen thui, ngang tàng…

c, Dế Mèn là nhân vật ý thức được thế mạnh và vẻ đẹp của mình nhưng lại sa vào sự tự phụ, hống hách tới mức ngộ nhận về bản thân.

Câu 3 ( trang 11 sgk Ngữ Văn 6 tập 2)

Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường.

+ Gọi bạn là Dế Choắt

+ Ví von so sánh với gã nghiện thuốc phiện

+ Xưng hô ta- chú mày

+ Điệu bộ khinh khỉnh, giọng điệu ngang ngạnh, bề trên

+ Dế Mèn dửng dưng, thờ ơ không chịu giúp đỡ Dế Choắt

Câu 4 ( trang 11 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt

+ Huênh hoang: ” Sợ gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa”

+ Trêu xong chị Cốc thì chui tọt vào hang tự đắc rằng mình đã ăn toàn

+ Nghe thấy tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt thì sợ hãi nằm im thin thít.

+ Khi chị Cốc đi rồi, Mèn mới “mon men bò lên” hối lỗi

– Dế Mèn rút ra bài học về thái độ, tính cách: Không kiêu căng, tự phụ, không khinh thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu thế hơn mình.

– Bài học đường đời đầu tiên được thể hiện qua câu nói của Dế Choắt: “Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng chuốc họa vào thân.”

Câu 5 (trang 11 sgk Ngữ Văn 6 tập 2)

– Hình ảnh những con vật được miêu tả giống hệt chúng trong thực tế.

– Tác giả sử dụng thủ pháp nhân cách hóa biến nhân vật trở nên sinh động, giống con người khi có hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ triết lí như con người

– Các tác phẩm viết về loài vật được nhân cách hóa như: Cái Tết của mèo con (Nguyễn Đình Thi), Dũng sĩ bọ ngựa (Tô Hoài), Cô bé quàng khăn đỏ, Gấu, Sư tử và Cáo…

Luyện tập (trang 11)

Bài 1 (trang 11 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Sau khi chôn Dế Choắt, Dế Mèn:

+ Từ thương cảm đến ân hận, đau xót. Càng thương Dế Choắt, Dế Mèn càng ân hận về hành động dại dột của mình.

Dế Choắt ơi, cho tôi thành tâm xin lỗi anh thật nhiều. Tôi mong anh tha thứ cho sự dại dột, ngông cuồng nghĩ mình. Tôi ân hận lắm, tôi sẽ khắc ghi bài học đường đời đầu tiên đau đớn này. Tôi đã đánh mất một người bạn tốt như anh trong cuộc đời chỉ vì tôi kiêu căng, bồng bột. Từ nay, tôi xin hứa sẽ quyết tâm bỏ thói hung hăng, ngạo mạn, ích kỷ để sống có ích và ý nghĩa hơn.

Bài 2 (trang 11 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Phân chia các nhóm học sinh, phân vai cho học sinh đọc đoạn Dế Mèn trêu Cốc, gây ra cái chết thảm thương của Choắt.

Cách Đọc Sơ Đồ Một Sợi Hệ Thống Điện Trung Thế

Các bạn sinh viên khoa điện thì chắc chắn đã học nhiều về các sơ đồ mạch điện tại trường, tuy nhiên, sơ đồ điện của hệ thống thực tế chắc chắn sẽ làm bạn ít nhiều bối rối vì sẽ có vô vàn kí hiệu khác ngoài những kí hiệu quen thuộc mà bạn đã học như điện trở, ampe kế, volt kế….vì hệ thống thực tế yêu cầu nhiều thiết bị hơn rất nhiều.

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách diễn giải được sơ đồ một sợi của hệ thống điện thực tế.

Bên dưới là hình ảnh sơ đồ một sợi ví dụ cùng với một bảng kí hiệu thiết bị để chúng ta cùng làm quen.

Đây là sơ đồ cấp điện mà bạn thường gặp rất nhiều ở các công trình hay nhà máy. Điện sẽ được đưa xuống từ lưới 22kV của điện lực. Thông thường sẽ có một dãy tủ gọi là tủ RMU (ring main unit ) để lấy điện từ lưới xuống. Nhưng ở đây tạm thời mình bỏ qua phần đó, xem như điện sẽ được đưa 1 line (nhánh 1) xuống nhà máy và sau đó phân phối ra các nhánh (2-3-4) khác nhau.

Phần thanh ngang ngay chính giữa bản vẽ

Nhánh số 1 : Các thiết bị thuộc nhánh số 1, theo bản vẽ này sẽ bao gồm :

Chống sét : là thiết bị quan trọng bảo vệ thiết bị điện khỏi dòng quá hạn trong trường hợp bị sét đánh. Chống sét cũng có hai loại là sét đánh trực tiếp và sét do lan truyền trên đường dây. Ở đây là chống sét lan truyền.

Đèn báo : là đền chỉ thị hoặc cảnh báo sự cố trên thiết bị.

Biến áp : Biến áp thường có 2 loại, biến áp lực để chuyển đổi cấp điện áp trong việc truyền tải hoặc phân phối, và biến áp phục vụ mục đích đo lường và bảo vệ. Biến áp ở vị trí này là biến áp đo lương bảo vệ.

Máy cắt : ở đây là loại máy cắt rút kéo được (withdrawable). Loại máy cắt này giúp tiện lợi hơn trong việc sửa chữa, thay thế và kiểm tra. Còn một loại nữa là loại Fixed, trong kí hiệu sẽ không có 2 râu ở đầu. Mình sẽ đưa một ví dụ về loại Fixed ở một bài khác.

Nhánh số 2 : Các thiết bị thuộc nhánh số 2 sẽ bao gồm :

Đèn báo

Cầu chì bảo vệ biến áp đo lường

Biến áp đo lường 3 pha : loại này gồm 1 ngõ vào điện áp cao từ bus bar, cho 2 ngõ ra điện hạ áp thấp ở hai cuộn dây phục vụ cho đo lường và bảo vệ.

Chống sét

Nhánh số 3 và 4 tương tự nhánh số 1. Nhưng ở nhánh số 3, ngõ ra là một máy biến áp lực. Biến áp này dùng để chuyển công suất cao áp từ busbar xuống thành công suất hạ áp và phân phối xuống các phụ tải ở bên dưới. Còn nhánh số 4 có thể dùng để nối với các busbar, hoặc các nhánh khác phía dưới có cùng điện áp. Một số thiết bị công suất lớn cũng có thể sẽ dùng điện trực tiếp từ các nhánh như thế này.

Trong thực tế, nhánh số 1 thường được gọi là lộ vào (Incoming) ( Lộ nhận công suất đến luôn được gọi là lộ vào ). Nhánh số 3 được gọi là lộ ra (feeder) máy biến áp, vì đây là nhánh cấp công suất cho máy biến áp. Nhánh số 4 cũng được gọi là lộ ra. Nhánh số 2 được dùng cho mục đích đo lường. Các tín hiệu đi ra từ biến áp đo lường này sẽ được dùng để theo dõi điện áp thanh cái, theo dõi sự cố nếu có quá áp hoặc sụt áp. Khi có sự cố, các tín hiệu áp sẽ được truyền đến các thiết bị được gọi là Relay bảo vệ. Các relay này sẽ điều khiển các máy cắt để cắt dòng điện ở mỗi nhánh, tùy theo vị trí sự cố và thiết lập (setting) của người vận hành tại bộ điều khiển trung tâm relay. Chi tiết về hệ thống relay này thuộc mảng tự động hóa, sẽ được đề cập sâu hơn ở một bài khác.

Chúng ta đã hiểu cơ bản chức năng của mỗi nhánh. Ý nghĩa của từng thiết bị. Tuy nhiên, cần nói them một chút về máy cắt tại mỗi nhánh. Về nguyên tắc, tại mỗi lộ vào và lộ ra đều phải có thiết bị đóng cắt để điều khiển tùy vào nhu cầu và mục đích hệ thống. Một số trường hợp, lộ vào chỉ cần dùng dao cắt tải (Load break switch, thường được gọi tắt là LBS). LBS cũng là thiết bị đóng cắt, nhưng không có khả năng cắt dòng ngắn mạch, và vì vậy chỉ sử dụng ở những vị trí ít yêu cầu về điểu khiển đóng mở. Nếu có yêu cầu bảo vệ ở những vị trí lắp đặt LBS này, người ta có thể sử dụng kết hợp LBS và chì.

Như vậy, bạn đã biết sơ qua về định tính và nguyên lý của một hệ thống điện trung thế cơ bản. Tuy nhiên, định tính phải đi kèm với định lượng. Khi thiết kế, cần tính đến các thông số của thiết bị. Bản vẽ này đã được lược bớt các thống để bạn đỡ bị rối nếu chưa quen hình sơ đồ một sợi. Một số thông số cần quan tâm :

Busbar : cấp điện áp(V), dòng định mức tối đa(A), khả năng chịu đựng ngắn hạn (kA/s) (kA/3s)

Máy cắt : cấp điện áp(V), dòng định mức tối đa(A), khả năng chịu đựng ngắn hạn (kA/s) (kA/3s)

Biến áp đo lường : tỉ số biến, khả năng chịu đựng, công suất ra (kVA), cấp chính xác

Biến áp lức : điện áp vào, điện áp ra, công suất, hệ số công suất.

Các thông số này thì bạn cũng đã biết ít nhiều, những thông số còn lại bạn đều có thể tìm hiểu sơ thông tin trên mạng. Về nguyên tắc thì điện áp thiết bị phải giống nhau, khả năng chịu đựng phải giống nhau, Dòng định mức thì cao nhất là trên busbar, còn lại sẽ khác nhau tùy theo tải mỗi nhánh.

Ví dụ : với cấp điện áp 6,3kV/24kV, dòng định mức thanh cái thường là 630A hoặc 1200A, khả năng chịu đựng ngắn hạn là 25kA/s hoặc 20kA/s, với cấp điện áp hạ áp 600V, dòng thường cao hơn ( tất nhiên, vì với cùng công suất P=UI, U và I tỉ lệ nghịch với nhau, may quá, có cái áp dụng lý thuyết được rồi J ), dòng ở hạ áp phụ thuộc vào tải và công suất, nhưng những thanh cái hạ áp phổ thông ở mức khoảng 1200A.

Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Thiết Kế Hệ Thống Báo Cháy, Chữa Cháy

Hệ thống chữa chay bằng khí được thiết kế theo tiêu cuẩn VN TCVN 5738 – 2001 & TCVN 3890 – 200 – Đầu báo được sử dụng là loại + + + C + – Trung tâm báo cháy có nhiệm vuh nhận tín hiệu từ các đầu báo cháy, sử lý tín hiệu và điều khiển ra chuông đèn, kích hoạt van xả khí – Các vùng báo cháy được hiển thị thông qua các kênh được cài đặt trước và được hiển thị trên màn hình LCD của trung tâm điều khiển

xuất hiện nhiệt đầu báo chuyển tín hiệu về trung tâm sử lý . – Thiết bị báo động trong hệ thống là loại còi, đèn chớp, chuông … báo động chyên dùng, thiết bị phát ra âm thanh và ánh sáng chớp tắt khi có lệnh từ trung tâm đầu báo khói, nhiệt …., đầu báo có tác dụng khi có cháy – Công tắc khẩn có hai loại 1 loại tác dụng kích hoạt chế độ báo cháy … bằng tay. – Các thiết bị được kết nối với nhau bằng cáp … ( bọc giáp chống cháy 2 x1.5 ) đi trong ống tráng kẽm – Nguồn điện cho trung tâm 220VAC khi mất điện trung tâm sẽ tự động chuyển sang chế độ lấy nguồn dự phong từ ác quy dự phòng ( thời gian hoạt động khi mất điện khảng 12h…) – Trung tâm điều khiển ( 4,8,16… kênh, 2,4,8 Loop … ) đặt tại Nhà bảo vệ… – Đầu báo nhiệt cố định chống nổ được thiết kế đáp ứng phạm vi bảo vệ ( 50m2… ) – Còi đèn chớp và nút nhấn được bố trị tai khu vực dễ quan sát và thao tác – Hệ thống gồm các thiết bị như sau

Trung tâm điều khiển báo cháy Đầu báo khói, nhiệt òi đèn , chuông báo cháy Nút nhấn kích hoạt báo cháy

……………………………………

Các sơ đồ nguyên lý và các ký hiệu trong bản vẽ thiết kế hệ thống PCCC

Nguyên lý hệ thống báo cháy thường ( Zone )

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Chi tiết lắp đặt đầu báo trên trần

Chi tiết lắp đặt đầu báo trên trần giả

Chi tiết lắp đặt nút nhấn chuông đèn báo cháy

Ký hiệu cơ bản cho hệ thống xả khí FM-200

Ký hiệu chú thích cơ bản cho hệ thống chữa cháy màng ngăn

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy thông thường

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy thông thường

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy địa chỉ

Chi tiết đèn Exit thoat hiểm

Hướng dẫn Cơ bản bản vẽ hệ thống báo cháy chữa cháy tự động Hường dẫn đọc bản vẽ PCCC Các ký hiệu trong bản vẽ PCCC

Vẽ Sơ Đồ Hệ Thống Sông?

Câu 2: Trình bày các hình thành vận động của nước biển và đại dương. Nêu khái niệm và nguyên nhân

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

c.Dòng biển: – Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. -Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới…. Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua

Câu 3: Gió là gì? Có những loại gió thường xuyên thổi trên trái đất là gì? Vì sao gió Tín Phong lại thổi từ khoảng 30 độ Bắc và Nam về xích đạo?

– Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

+ Gió Tín phong thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo

+ Gió Tây ôn đới thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về các khoảng vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

+ Gió đông cực thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới

– Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo

Câu 4: Em hãy nêu vị trí đặc điểm của đới khí hậu, nhiệt đới (đới nóng) cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27′ Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27′ Nam)

Đặc điểm:

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

– Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới

Câu 5: Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?

– Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

Câu 6: Con người có tác động như thế nào về lớp vỏ sinh động?

Cho mik hỏi cái nầy là lớp vỏ sinh vật hay là lớp vỏ sinh động

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hệ Thống Câu Hỏi Đọc trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!