Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Trình Tâm Lý Học Quản Trị Kinh Doanh mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giáo trình được biên soạn dựa trên các thành quả nghiên cứu và giảng dạy môn học tâm lý quản lý nói chung, tâm lý quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh nói riêng ở một số trường đại học kinh tế trong nước, theo đúng chương trình môn học tâm lý quản lý của khối các trường đại học kinh tế.
Chương 1: Tổng quan về tâm lý và tâm lý quản trị kinh doanh
Tổng quan về quản trị kinh doanh
Tổng quan về tâm lý
Nội dung môn học tâm lý quản trị kinh doanh
Các hiện tượng tâm lý cá nhân
Hành vi, thái độ con người
Nguyên tắc nghiên cứu tấm lý quản trị kinh doanh
Câu hỏi và bài tập
Tóm tắt chương 1
Chương 2: Tâm lý con người, tâm lý người lao động trong doanh nghiệp
Bản chất và cách phân loại con người
Phân loại con người trong quản trị kinh doanh
Các quan điểm nhìn nhận con người trong quản trị kinh doanh dưới giác độ tâm lý
Tâm lý người lao động trong quản trị kinh doanh
Câu hỏi và bài tập
Những kiến thức cơ bản của chương
Chương 3: Tâm lý khách hàng – tâm lý cạnh tranh
Các khái niệm cơ bản
Tâm lý khách hàng
Chiếm lĩnh và mở rộng thị trường trong kinh doanh
Tâm lý cạnh tranh trong kinh doanh
Các yếu tố tâm lý khác cần chú ý trong việc phục vụ khách hàng
Câu hỏi và bài tập
Tóm tắt chương 3
Chương 4: Tâm lý người lãnh đạo trong quản trị kinh doanh Lãnh đạo và người lãnh đạo doanh nghiệp
Các yêu cầu đối với người lãnh đạo trong quản trị kinh doanh
Các phương pháp lãnh đạo
Tâm lý giao tiếp trong quản trị kinh doanh
Tâm lý đổi mới trong quản trị kinh doanh
Đạo đức trong kinh doanh
Quyết định quản trị và tâm lý giám đốc khi ra quyết định
Giám đốc doanh nghệp với việc xây dựng ê kíp lãnh đạo
Câu hỏi và bài tập
Tóm tắt chương 4 Chương 5: Trắc nghiệm tâm lý và nhận dạng tâm lý trong quản trị doanh nghiệp
Các khái niệm cơ bản về trắc nghiệm tâm lý
Nhận dạng tâm lý trong quản trị kinh doanh
Câu hỏi và bài tập
Tóm tắt chương 5.
Mời bạn đón đọc.
Giáo Trình Quản Trị Kinh Doanh
Giáo trình quản trị kinh doanh các trường có giống nhau không?
Kiến thức không thể thiếu đó chính là các kỹ năng mềm, đảm bảo bạn có thể xử lý tốt công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ và rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
Quản trị kinh doanh học những môn gì?
– Ngoại ngữ: đây là ngôn ngữ không thể thiếu đối với bất kỳ ngành nghề nào trong thời đại toàn cầu hóa.
Môn học quản trị kinh doanh cơ bản
– Kiến thức cơ sở khối ngành Kinh tế là môn học nền tảng bắt buộc đối với sinh viên ngành quản trị kinh doanh. Sinh viên sẽ được học các môn như: kinh tế vĩ mô/vi mô, Quản trị học, Giao tiếp kinh doanh.
– Kiến thức cơ sở ngành là nền tảng của ngành học trong khối ngành chung là quản trị kinh doanh. Các môn học cần đáp ứng đó là Nhập môn quản trị kinh doanh, Tiếp thị căn bản, Môi trường kinh doanh quốc tế, Quan hệ kinh tế quốc tế.
– Kiến thức ngành là các môn học chuyên ngành như Thống kê trong kinh doanh, Quản trị dự án, Nguyên lý kế toán, Quản trị chất lượng, Thương mại điện tử, Quản trị tiếp thị.
Các môn học ngành quản trị kinh doanh chuyên ngành
– Hệ thống sản xuất tinh gọn
Ngành quản trị kinh doanh học những môn gì để bổ trợ
Các môn học bổ trợ không trực tiếp thuộc ngành quản trị kinh doanh nhưng đóng góp vai trò quan trọng. Giúp sinh viên có thêm kiến thức, hỗ trợ tốt hơn trong quá trình làm việc. Người học ngành quản trị kinh doanh sẽ có giáo trình quản trị kinh doanh như sau:
Đào tạo quản trị kinh doanh ngắn hạn có nên học?
Bên cạnh đó, là những người đang đi học muốn bổ sung thêm những kiến thức ngoài chương trình học trên nhà trường. Tuy nhiên, việc lựa chọn khóa học ngắn hạn cần được cân nhắc kỹ càng. Có không ít các khóa học hiện nay có học phí cao tuy nhiên phần kiến thức truyền tải chỉ ở dạng kiến thức chung mà người học không thể áp dụng được vào công việc.
Chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh đại học Greenwich
Đại học Greenwich Việt Nam là trường đại học dựa trên sự hợp tác giữa Đại học Greenwich Anh và Giáo dục FPT. Sinh viên theo học tại Greenwich Việt Nam sẽ dành 4-8 tháng để thực tập tại nhiều công ty và đối tác của Tập đoàn FPT. Trực tiếp tham gia và các dự án có quy mô khác nhau.
Chương trình OJT Quản trị kinh doanh cho phép sinh viên tham gia xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh dựa trên kiến thức đã được đào tạo. Sinh viên sẽ có cái nhìn toàn diện hơn và thích nghi nhanh hơn với công việc trong tương lai. Bên cạnh đó, sinh viên còn có cơ hội trải nghiệm môi trường quốc tế. Thông qua chương trình trao đổi sinh viên, hội thảo, thực tập.
Đại học Greenwich chú trọng cải thiện trình độ Tiếng Anh cho sinh viên. 100% chương trình giảng dạy và giờ giảng bằng tiếng Anh. Giúp sinh viên nhanh chóng cải thiện khả năng tiếng Anh. Đồng thời sẽ cải thiện kỹ năng hoạch định chiến lược, kỹ năng nghiên cứu và phát triển thị trường, kỹ năng tiếp thị,…. cho sinh viên.
Tòa nhà DETECH -Số 8 Tôn Thất Thuyết-P.Mỹ Đình chúng tôi Từ Liêm
CS1: Số 142-146 Phạm Phú Thứ – Phường 4 – Quận 6 (Cuối đường 3/2)
205 Nguyễn Xí, Phường 26, Bình Thạnh
658 Ngô Quyền, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng
Số 160 đường 30/4, phường An phú, quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ
Giáo Trình Môn Quản Trị Học
Khái niệm về quản trị:
Khái niệm : Quản trị là một phương thức, cách thức làm cho những họat động của một tổ chức tiến tới mục tiêu chung với hiệu quả cao nhất, bằng và thông qua những người khác.
Như vậy, trong khái niệm trên chúng ta cần làm rõ những vấn đề sau:
Chính là các hoạt động cơ bản hay là những chức năng quản trị mà nhà quản trị sử dụng để tác động vào các lĩnh vực quản trị nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức, nó bao gồm các chức năng như hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra (sẽ đề cập sâu ở các chương sau).
Nếu mỗi cá nhân tự mình hoạt động thì không có hoạt động quản trị, lúc này hoạt động của họ hoàn toàn mang tính cá nhân, phục vụ cho lợi ích cá nhân chứ không cho một tổ chức nào và cũng không có ai sẽ quản trị ai. Vậy, hoạt động quản trị xảy ra khi nào? Khi nào thì phát sinh?
Trước hết, hoạt động quản trị chỉ phát sinh khi những con người kết hợp với nhau thành một tổ chức (điều kiện cần).
Thứ hai, do tính cần thiết của hoạt động quản trị (điều kiện đủ), vì nếu không có nó, mọi người trong tổ chức sẽ không biết làm gì, khi nào sẽ làm, làm như thế nào … từ đó sẽ gây nên một tình trạng lộn xộn, giống như hai người cùng chèo một chiếc thuyền, thay vì phải chèo về một hướng thì mỗi người lại chèo hai hướng khác nhau. Những hoạt động khiến hai người cùng chèo một chiếc thuyền đi về một hướng chính là những hoạt động quản trị.
Là một thực thể có mục đích riêng, có những thành viên và có một cơ cấu có tính hệ thống (ví dụ như : Doanh nghiệp, trường học, bệnh viện…). Như vậy tất cả các tổ chức đều có ba đặc tính chung như sau:
Thứ nhất, tổ chức phải có mục đích: đó là mục tiêu hay hệ thống các mục tiêu. Mục tiêu là những kết quả mong đợi sẽ có được sau một thời gian nhất định, là phương tiện để thực hiện sứ mạng của tổ chức. Ví dụ công ty máy tính IBM với sứ mạng (Mission) là luôn luôn dẫn đầu trong lĩnh vực máy tính, để đạt được sứ mạng này công ty đề ra mục tiêu dài hạn (Objective) là đầu tư vốn cho bộ phận nghiên cứu và phát triển (Research and Development), chính điều này đã giúp công ty có được sản phẩm máy tính xách tay “Laptop” IBM nổi tiếng sau này.
Thứ hai, tổ chức phải gồm nhiều thành viên, nhiều bộ phận cấu thành, tổ chức không thể là một người, một cá nhân nào đó.
Thứ ba, tổ chức phải có một cơ cấu mang tính hệ thống: Có nghĩa là tổ chức phải có sự sắp xếp, phân công lao động, quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện các mục tiêu chung cho cả tổ chức của mình
Có thể nói rằng, chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị, hay lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả. Vậy hiệu quả là gì? Có nhiều khái niệm đề cập đến hiệu quả, sau đây là một khái niệm đơn giản và dễ hiểu nhất
Khái niệm : Hiệu quả (HQ) là tỷ lệ so sánh giữa kết quả đạt được (KQ) với những chí phí đã bỏ ra (CP). Vậy : HQ = KQ/CP .
Như vậy, ta có thể so sánh được giữa chỉ tiêu hiệu quả và kết quả như sau:
Gắn liền với mục tiêu, mục đích
Gắn liền với phương tiện
Làm đúng việc (doing the right things)
Làm được việc (doing things right)
Có thể tỷ lệ thuận với CP
Tỷ lệ thuận với KQ
Có thể tỷ lệ nghịch với CP
Tỷ lệ nghịch với CP, càng ít tốn kém nguồn lực thì HQ càng cao
Qua bảng so sánh trên, ta có thể thấy trong thực tế hoạt động quản trị sẽ có hiệu quả khi xảy ra các trường hợp sau :
Giảm chi phí đầu vào, tăng số lượng sản phẩm đầu ra
Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên số lượng sản phẩm đầu ra
Giữ nguyên các yếu tố đầu vào, gia tăng sản lượng đầu ra
Tăng chi phí đầu vào, tăng sản lượng đầu ra sao cho tốc độ tăng sản lượng đầu ra cao hơn tốc độ tăng chi phí đầu vào.
Giảm chi phí đầu vào, giảm sản lượng đầu ra nhưng tốc độ giảm sản lượng đầu ra thấp hơn tốc độ giảm chi phí đầu vào.
Trong hoạt động kinh tế nói chung, nhất là trong một nền kinh tế thị trường ngày càng có sự cạnh tranh khốc liệt, tất cả các tổ chức luôn luôn đặt vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, muốn vậy hoạt động quản trị sẽ là một công cụ giúp cho các tổ chức thực hiện được điều đó.
Các chức năng quản trị:
(Phần này chỉ đề cập một cách khái quát về các chức năng quản trị, nó sẽ được trình bày sâu ở các chương sau)
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về sự phân chia các chức năng quản trị sau:
Vào thập niên 30, hai tác giả đã đưa ra 07 chức năng quản trị viết tắt là POSDCORB (Lấy các chữ cái đầu tiên của mỗi từ tiếng Anh) như sau:
Planning (dự kiến), Organizing (tổ chức), Staffing (nhân sự), Directing (chỉ huy), Coordinating (phối hợp), Reporting (báo cáo), Budgeting (Ngân sách)
Henry Fayol (Pháp):
Henry Fayol đưa ra 05 chức năng quản trị sau:Dự kiến, Tổ chức, Phối hợp, Chỉ huy và Kiểm tra
Phân lọai theo các nhà khoa học và QT gần đây:
Theo các nhà khoa học và quản trị gần đây, họ đưa ra 04 chức năng quản trị là: Hoạch định, Tổ chức, Điều khiển và Kiểm tra. Trong giáo trình này tác giả xin trình bày theo cách phân loại này.
Họach định:
Xác định rõ những mục tiêu của tổ chức
Xây dựng chiến lược, kế họach, biện pháp tốt nhất để thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
Tổ chức:
Xây dựng cấu trúc của tổ chức
Xác định các mối quan hệ, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên, bộ phận trong tổ chức
Điều khiển:
Điều khiển, phối hợp các thành viên, bộ phận trong tổ chức
Xây dựng các chính sách động viên các thành viên, các bộ phận trong tổ chức để hoàn thành mục tiêu của mình một cách hiệu quả nhất.
Kiểm tra:
Theo dõi toàn bộ sự họat động cuả các thành viên, bộ phận và cả tổ chức
So sánh kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, nếu có những lệch hướng thì cần tìm nguyên nhân, đưa ra giải pháp sửa chữa và điều chỉnh nhằm đưa tổ chức trở lại đúng hướng.
Tính phổ biến của quản trị:
Ta thấy tính phổ biến của quản trị thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, khái niệm quản trị có tính phổ biến cho tất cả các loại hình tổ chức, cho mọi lĩnh vực. Trong tất cả các tổ chức và lĩnh vực đó, các nhà quản trị đều thực hiện các chức năng giống nhau là hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. Trong thực tiễn, việc các nhà quản trị thường xuyên chuyển đổi giữa khu vực quản lý Nhà nước và sản xuất kinh doanh là một minh chứng (ví dụ một giám đốc Công ty xây dựng có thể điều chuyển làm giám đốc Sở xây dựng…)
Thứ hai, tính phổ biến quản trị còn thể hiện ở mối quan hệ giữa khả năng quản trị và khả năng chuyên môn. Cấp quản trị càng cao thì khả năng quản trị càng lấn dần khả năng chuyên môn, có nghĩa là cấp quản trị càng cao thì nhà quản trị càng phải thực hiện những công việc đặc trưng của quản trị như hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra và càng ít tham gia vào những vấn đề mang tính kỹ thuật chuyên môn hằng ngày (ví dụ một giám đốc không thể tham gia trực tiếp vào công việc kế toán như một kế toán trưởng…).
Tính phổ biến này được minh hoạ ở hình 1.1 sau:
Chính do tính phổ biến thứ hai này mà các nhà quản trị cấp cao dễ thuyên chuyển từ tổ chức này, lĩnh vực này sang tổ chức khác, lĩnh vực khác do năng lực quản trị cấp cao gần giống nhau (như ví dụ giám đốc công ty xây dựng nói trên). Ngược lại, nhà quản trị cấp càng thấp thì rất khó chuyển đổi, vì cấp càng thấp sẽ sử dụng khả năng chuyên môn càng nhiều, ví dụ một quản đốc điều hành phân xưởng sản xuất đế trong một công ty giày khó mà chuyển sang làm một trưởng phòng phụ trách sản xuất kinh doanh hoặc qua một công ty trái ngành nghề khác.
Thứ ba, tính phổ biến quản trị còn thể hiện ở tỷ lệ thời gian dành cho mỗi chức năng theo cấp bậc quản trị. Cấp càng cao thì thường sử dụng chức năng hoạch định nhiều hơn, có nghĩa là họ thường xuyên chú trọng vào công tác xây dựng chiến lược hành động và phát triển cho tổ chức. Trong khi đó cấp càng thấp thì thường sử dụng chức năng điều khiển nhiều hơn, bởi vì họ thường có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, điều khiển các thành viên dưới quyền trong các công việc thường ngày và bản thân họ cũng làm các công việc chuyên môn cụ thể như những người cấp dưới.
Tính phổ biến này được minh hoạ ở hình 1.2 sau:
Điểm Chuẩn Đại Học Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh
Điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên
1. Điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 2020 mới nhất
Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
Địa chỉ: Phường Tân Thịnh – TP. Thái Nguyên
Website: http://tueba.edu.vn; http://tuyensinh.tueba.edu.vn;
Số điện thoại: 02083-647-685, 02083-647-714
Email: tuyensinhdhkt@gmail.com; tuyensinh@tueba.edu.vn
Facebook: https://facebook.com/tuebatuyensinh
Hotline: 0987.697.697-0912.478.555 – 0968.070.926 – 0989.640.432
2. Điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 2019
Tra cứu điểm thi THPT năm 2019: Tra cứu điểm thi THPT theo số báo danh
Điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên 2018
Để biết xem mình có đỗ trường Điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên hay không bạn : Xem điểm thi THPT
Năm 2016 điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên ở tất cả các ngành đều bằng nhau là 15 điểm. Với mưc điểm này thì năm 2017 các thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT khoảng 16 điểm trở lên sẽ có rất nhiều cơ hội trúng tuyển vào trường. Trong các ngành tuyển sinh, các em cần lựa chọn kỹ lưỡng để đảm bảo ngành học đó phù hợp nhất với bản thân.
Ngoài điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, các thí sinh có thể tìm hiểu thêm điểm chuẩn đại học Tây đô để dự kiến chọn ngành đăng ký nguyện vọng cho phù hợp nhất. Điểm chuẩn đại học Tây Đô năm 2016 cao nhất là ngành công nghệ thực phẩm với 17.25 điểm và thấp nhất là ngành kỹ thuật hệ thống công nghiệp với 15 điểm.
Điểm chuẩn đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên năm 2016 cũng được đăng tải đầy đủ để các thí sinh tra cứu khi có nhu cầu.
Nếu số điểm cao, bạn có thể xem xét và đăng ký nguyên vọng vào các trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Kinh tế Đà Nẵng, Kinh tế Huế, với các mức điểm chuẩn như sau:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Trình Tâm Lý Học Quản Trị Kinh Doanh trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!