Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 17 Bài 10: Ba Định Luật Niu # Top 4 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 17 Bài 10: Ba Định Luật Niu # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 17 Bài 10: Ba Định Luật Niu mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TIẾT 17 NGÀY DẠY: 15/10/2014 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN(t1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức   – Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I và II Niu-tơn, định nghĩa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng.   – Viết được công thức của định luật II.   – Phát biểu được định luật III Niu-tơn.   – Viết được biểu thức của định luật III Niu-tơn và của trọng lực.   – Nêu được đặc điểm của cặp lực và phản lực. 2. Kỹ năng và năng lực: a. Kỹ năng:   – Vận dụng được định luật I, II Niu-tơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.   – Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt được cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng.   – Vận dụng phối hợp định luật II và III Niu-tơn để giải các bài tập ở trong bài. b. Năng lực: – Kiến thức : K1, K3 – Phương pháp: P2, P5 – Trao đổi thông tin:,X5,X6,X8 – Cá thể: C1 3. Thái độ:   – GDMT: Từ ĐL III Niu-tơn: tác động xấu đến môi trường thì sẽ nhận lấy hậu quả (tương tác). II. CHUẨN BỊ Gv: Chuẩn bị thêm một số ví dụ về các định luật của Niu-tơn, nhằm tăng niềm tin cho học sinh vào tính đúng đắng của định luật. III. PHƯƠNG PHÁP IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp:(2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (13 phút): Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành? + Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy, phân tích một lực thành 2 lực đồng quy theo các phương cho trước. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật I Niu-tơn.(15 phút) Các năng lực cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản P2- mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. à Mô tả lại TN lịch sử của Ga-li-lê X8- tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí àtrả lời câu hỏi K1- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản. Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. à Để phát biểu và ghi nhận định luật I K3- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tậpàđể trả lời câu hỏi C1 X6- trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp. – Mô tả lại TN lịch sử của Ga-li-lê + Vì sao viên bi không lăn đến độ cao ban đầu? + Khi giảm h2 đoạn đường mà viên bi lăn được sẽ thế nào? + Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng đường hòn bi lăn được sẽ thế nào so với lúc đầu? + Làm thí nghiệm theo hình 10.1c SGK. + Nếu máng 2 nằm ngang và không có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào? – Vậy có phải lực là nguyên nhân của chuyển động không? – Giảng về sự khái quát hoá của Niu-tơn thành nội dung định luật I Niu-tơn. – Em hãy phát biểu lại định luật như SGK. – Khái niệm quán tính đã được học ở lớp 8. -Theo ĐL I thì chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quántính. – Vậy quán tính là gì? Trả lời câu C1 – Quan sát hình vẽ thí nghiệm và rút ra nhận xét. – Do có ma sát giữa viên bị và máng nghiêng. – Viên bi đi được đoạn đường xa hơn. – Suy luận cá nhân hoặc trao đổi nhóm để trả lời: (sẽ dài hơn lúc đầu) – Lăn mãi mãi – Không – Hs phát biểu và ghi nhận định luật I – Hs nhắc lại (nếu được) -Xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. – HS trả lời I. Định luật I Niu-tơn 1.Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê (1) (2) (1) (2) (1) (2) * Nếu không có ma sát và nếu máng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi 2. Định luật I Niu-tơn Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. thì 3. Quán tính Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. * Định luật I gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật II Niu-tơn.(10 phút) Các năng lực cầnđạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K3- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tậpà để trả lời các câu hỏi và câu hỏi C2,C3. K1- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản. à để phát biểu nội dung định luật II niu tơn. P5- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí à để viết CT ĐL II Niu Tơn. X5-Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ). – Muốn gây ra gia tốc cho vật ta phải có lực tác dụng lên vật đó. Nếu ta đẩy một thùng hàng khá nặng trên đường bằng phẳng. Theo em gia tốc của thùng hàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? – Khái quát thành câu phát biểu về gia tốc của vật? – Giảng về sự khái quát của Niu- tơn thành nội dung định luật II. – Nếu nhiều lực tác dụng lên vật thì ĐL II được áp dụng như thế nào? – Ở lớp 6 em hiểu khối lượng là gì? – Qua nội dung ĐL II, khối lượng còn có ý nghĩa gì khác? -Trả lời câu C2 (SGK)? – Nhận xét câu trả lời của hs – Thông báo tính chất của khối lượng (2 tính chất) – Trả lời câu C3(SGK)? – HS trả lời + m càng lớn thì a càng nhỏ + a và F cùng hướng. – HS phát biểu: gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. – F lúc này là hợp lực – Là đại lượng chỉ lượng vật chất của một vật – HS trả lời – Lắng nghe và ghi nhận. – HS trrả lời II. Định luật II Niu-tơn 1. Định luật II Niu-tơn Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. hay – Trong đó: a: là gia tốc của vật (m/s2) + F: là lực tác dụng (N) + m: khối lượng của vật (kg) Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì là hợp lực của tất cả các lực đó. 2. Khối lượng và mức quán tính a. Định nghĩa Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng. – Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mọi vật. – Khối lượng có tính chất cộng Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức vật lý à Tóm tắt lại kiến thức K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập à Làm bài tập vận dụng X5- X6: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nlàm việc nhóm ). Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp. à Để hoàn thành bài tập vận dụng + GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập SGK và ghi các BT do GV đưa ra. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Lĩnh hội kiến thức và thực hiện các yêu cầu của GV: – Tóm tắt những kiến thức cơ bản. – Làm bài tập – Ghi các bài tập về nhà. – Chuẩn bị bài mới.(ĐL III Niu Tơn) V. PHỤ LỤC Câu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì. A. Vật dừng lại ngay B. Vật đổi hướng chuyển động C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s Chọn câu đúng. Câu 2: Câu nào đúng. A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật. VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 17 + 18

Ấn Độ ngày nay là một quốc gia phát triển (công nhiệp, điện ảnh, phần mềm máy tính ), xưa kia nơi đây cũng là một trong những nền văn minh của loài người thời cổ đại. Nền văn hóa của Ấn Độ rất phong phú, tôn giáo chính của Ấn độ là phật giáo ( phát triển từ đạo Bà la môn thời cổ ) . Người Ấn Độ sống thiên về tâm linh

Ra ma ya na và Ma ha bha ta là 2 bộ sử thi nổi tiếng của Ấn độ . Ra ma ya na hình thành vào khoảng thế kỷ thứ 3 trCN. Tác phẩm gồm 24000 câu thơ đôi, được hoàn thiện bổ sung qua nhiều thế hệ tu sĩ – thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhớ tu sĩ Van Mi Ki.

Tóm tắt tác phẩm :SGK

Vị trí đoạn trích :SGK.

Nhận xét chung : SGK.

II – TÌM HIỂU VĂN BẢN :

+Hệ thống nhân vật gồm : Ra ma, Giai na ki ( Xi ta).

+Các nhân vật có mặt tại cuộc gặp gỡ :Lắc ma na, đám bạn hữu .

+Các nhân vật được nhắc đến :

GIÁO ÁN VĂN Bài : RA MA BUỘC TỘI Môn : Văn Lớp : 10 Tiết PPCT : 17 + 18 Ngày soạn : A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : ˜ Chuẩn bị : Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên,bài soạn của học sinh… B – LÊN LỚP : Thời gian Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Ghi chú bổ sung 1 – Ổn định lớp và KTBC – Nhận xét cho điểm. 2 -Dạy bài mới. +Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ bộ về đất nước Ấn Độ : Đất nước, con người, văn hóa, tín ngưỡng… +Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm qua phần tiểu dẫn : Tác giả, thời đại, tóm tắt tác phẩm, vị trí đoạn trích…( HS đọc và tóm tắt…) +HS tìm hiểu diễn biến và hệ thống các nhân vật trong đoạn trích. +HS đọc phân vai và cho biết vị trí đoạn trích. +HS làm bài tập 2. +Hướng dẫn học sinh bằng câu hỏi 3 và 4. +Tìm hiểu quan niệm của người Ấn Độ về thần lửa. Em nhận xét thế nào về 2 nhân vật chính trong đoạn trích, qua đó em thấy người Ấn Độ quan niệm thế nào về con người. So sánh với quan niệm người VN. I – TIỂU DẪN . Ấn Độ ngày nay là một quốc gia phát triển (công nhiệp, điện ảnh, phần mềm máy tính…), xưa kia nơi đây cũng là một trong những nền văn minh của loài người thời cổ đại. Nền văn hóa của Ấn Độ rất phong phú, tôn giáo chính của Ấn độ là phật giáo ( phát triển từ đạo Bà la môn thời cổ ) . Người Ấn Độ sống thiên về tâm linh… Ra ma ya na và Ma ha bha ta là 2 bộ sử thi nổi tiếng của Ấn độ . Ra ma ya na hình thành vào khoảng thế kỷ thứ 3 trCN. Tác phẩm gồm 24000 câu thơ đôi, được hoàn thiện bổ sung qua nhiều thế hệ tu sĩ – thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhớ tu sĩ Van Mi Ki. Tóm tắt tác phẩm :SGK Vị trí đoạn trích :SGK. Nhận xét chung : SGK. II – TÌM HIỂU VĂN BẢN : +Hệ thống nhân vật gồm : Ra ma, Giai na ki ( Xi ta). +Các nhân vật có mặt tại cuộc gặp gỡ :Lắc ma na, đám bạn hữu .. +Các nhân vật được nhắc đến : 1 – Hoàn cảnh buổi gặp mặt : HS thực hiện bài tập 1 ở SGK. Ra ma bối rối trong cách xưng hô . Giai na ki đau khổ nhưng cứng rắn – cách xưng hô từ gia đình ( chồng ) biến thành quân thần ( quốc vương ). *Sau chiến thắng, Ra ma gặp lại Giai na ki giữa sự chứng kiến của nhiều người gồm anh em vả bạn hữu . Hoàn cảnh đó ảnh hưởng rất nhiều đối với lời đối thoại của Ra ma và cả Giai na ki. Ra ma nói chuyện với Giai na ki vừa trên tư cách là một người chồng lại vừa với tư cách là một quốc vương. Tâm trạng của chàng lẫn lộn giữa 2 vai trò . Giai na ki cũng vậy. 2 – Những lời buộc tội của Ra ma : +Động cơ của hành động giao chiến với quỷ Ra va na : +Lý do của những lời buộc tội: *Những lời buộc tội của Ra ma có phần thiếu sáng suốt và mâu thuẫn : Vừa kiên quyết lạnh lùng, vừa ghen tuông đau khổ bởi vì chàng vừa là một ngưới chồng, vừa là một quốc vương. Qua thái độ của Ra ma ta thấy chàng là một người rất nặng tình với vợ vừa là một người anh hùng, trọng danh dự và luôn có ý thức đề cao danh dự của dòng họ. 3 – Hành động bảo vệ bảo vệ phẩm hạnh của Giai na ki : -Thể hiện trong lời đối thoại: +Trong lời lẽ nàg nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa tư cách vàđức hạnh của nàng và loại phụ nữ tầm thường thấp kém : nàng là người vợ, hoàng hậu, con của thần đất… +Sự khác biệt giữa điều tùy thuộc vào số mệnh của nàng và quyền lực của kẻ khác : Thân thiếp – Trái tim của thếp . (chữ trinh trong tâm, trong tinh thần mối là bàn chất thực sự , nhưng hiểu được điếu đó “là nhờ quân tử khác lòng người ta” truyện Kiều ). -Thể hiện trong hành động : +Từ chối quyết liệt đối với Ra va na. +Từ chối lời đề nghị của Ha nu man ( khi đến thám thính tình hình của Rava na, Ha nu man có đề nghị là sẽ cỏng Giai na ki về với Ra ma). +Khấn thần lửa và tự thiêu . *Giai na ki rất đau khổ, nàng kiên quyết bảo vệ phẩm hạnh của mình bằng những lời lẽ thấu lý đạt tình và hành động thực tế dứt khoát, quyết liệt . Nàng là hình ảnh lý tưởng của người phụ nữ Ấn Độ. 4 – Vài nhận xét về nghệ thuật : +Lửa là trong sạch nhất trong quan niệm của người Ấn Độ. +Nghệ thuật miêu tả sinh động, thông qua việc miêu tả hành động là nội tâm nhân vật hiện lên rất sinh động, tinh tế. ( sự giằng xé tâm lý thể hiện ở sự bối rối trong lời nói của Ra ma) Ra ma bối rối trong cách xưng hô . Giai na ki đau khổ nhưng cứng rắn – cách xưng hô từ gia đình ( chồng ) biến thành quân thần ( quốc vương ). +Tình tiết truyện chặt chẽ, logic phát triển từ thấp đến cao, diễn biến đến cao trào khiến cho câu chuyện càc lúc càng căng thẳng, lôi cuốn, hấp dẫn ( Giai na ki bước lên giàn lửa . thần thánh, ma qủy, con người …khóc thương, cảm phục.) *Xét về phương diện nghệ thuật, có thể nói nghệ thuật kể chuyện của tác giả rất độc đáo. Các tình tiết chặt chẽ, tâm lý nhân vật được phát họa sinh động qua hành động . Điều đó tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm. III – TỔNG KẾT : Đoạn trích giúp ta hiểu được quan niệm của người Ấn Độ về con người . Ra ma và Giai na ki chính là hình ảnh lý tưởng về người đàn ông và người phụ nữ trong quan niện của người Ấn Độ. Đó người đàn ông anh hùng, trong danh dự, giàu tình cảm, đó là người phụ nữ đức hạnh, thủy chung, sâu sắc… Ra ma ya na là một tác phẩm độc đáo của Ấn Độ nói riêng và của nhân loại nói chung . Dặn dò : Đọc lại văn bản, ghi nhó những lời thoại quan trọng để làm dẫn chứng. Chuẩn bị bài tiếp theo : Lự chọn chi tiết tiêu biểu trong dàn ý tự sự. Người soạn: NGUYỄN PHÚC HẬU

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 26

A. Mục tiêu bài học.

Giúp học sinh:

– Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao.

– Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.

B. Phương tiện dạy học.

– Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng.

C. Phương pháp giảng dạy.

Tiết 26- 27 (Đọc văn) CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA. A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao. - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người lao động và yêu quý những sáng tác của họ. B. Phương tiện dạy học. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp giảng dạy. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. 4. Bài mới. Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (3) Nội dung cần đạt (3) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. HS tìm hiểu chung. Học sinh đọc tiểu dẫn và rút ra nội dung chính. I. Giới thiệu chung. 1. Khái niệm. - Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian. 2. Nội dung của ca dao. - Diễn tả tâm hồn, tư tưởng , tình cảm của nhân dân. 3. Nghệ thuật của ca dao. - Lời ca dao ngắn gọn, phần lớn được sáng tác theo thể lục bát, ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. Gọi HS đọc chùm bài ca dao. Gọi HS xác định nét chung của chùm bài và nét riêng của từng bài. Hướng dẫn đọc hiểu bài ca dao số 1 và số 2. + Nhân vật trữ tình. + Giá trị nội dung. + Hình thức nghệ thuật. GV củng cố và hoàn thiện nội dung bài học. HS đọc hiểu văn bản. HS đọc chùm bài ca dao. HS xác định nét chung của chùm bài và nét riêng của từng bài. HS đọc hiểu bài ca dao số 1 và bài ca dao số 2. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. Chùm ca dao gồm có 6 bài. Trong đó: Bài số 1, số 2 là lời than thân của người con gái. Bài số 3 là lời than thở khi tình duyên tan vỡ. Bài số 4 diễn tả nỗi nhớ thương. Bài số 5 diễn tả niềm mong ước được kết duyên. Bài số 6 nói về tình cảm thủy chung trong đời sống vợ chồng. 2. Phân tích. a. Bài ca dao số 1 và số 2: - Lời than thân của người con gái ngày xưa. - Nhân vật trữ tình: Người con gái. - Nghệ thuật: + Lối diễn đạt bằng công thức: Mở đầu bằng cụm từ "Thân em " + Nghệ thuật so sánh: Bài 1: "Tấm lụa đào" Ê Vừa cho thấy vẻ đẹp, vừa thể hiện thân phận bị phụ thuộc (Như món hàng) của người con gái trong xã hội cũ. Bài 2 "Củ ấu gai" Ê Khẳng định vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong (Đối lập giữa hình thức với tính cách) của cô gái. Hướng dẫn HS đọc hiểu bài ca dao số 3. HS đọc hiểu bài ca dao số 3. b. Bài ca dao số 3: - Lời than thở của người lỡ duyên: - Nhân vật trữ tình : người bị lỡ duyên (Có thể là chàng trai hoặc cô gái). - Tâm trạng của chủ thể trữ tình: + Bối rối. + Đau đớn, chua xót. + Oán trách. - Nghệ thuật bộc lộ cảm xúc. + Hai câu đầu: Sử dụng kết hợp việc dùng đại từ phiếm chỉ "Ai" với câu hỏi tu từ và nghệ thuật chơi chữ vừa bày tỏ được nỗi chua xót khi lỡ duyên và thái độ trách móc, oán giận của chủ thể trữ tình. + Bốn câu cuối: Sử dụng nhiều cặp hình ảnh đối lập: Ê Thể hiện sự xa cách khi lỡ duyên đồng thời khẳng định tấm lòng chung thủy của nhân vật trữ tình. Duyên phận không trọn vẹn nhưng tình cảm vẫn bền vững, sắt son. Hướng dẫn HS đọc hiểu bài ca dao số 4. HS đọc hiểu bài ca dao số 4. c. Bài ca dao số 4: Nỗi thương nhớ, tương tư của người đang yêu. - Nhân vật trữ tình: Cô gái đang yêu. - Tâm trạng chủ thể trữ tình. Được bộc lộ bằng các câu hỏi tu từ: + Hỏi khăn. + Hỏi đèn. + Hỏi mắt. Ê Nỗi nhớ nhung tăng dần. - Nghệ thuật: Nhân hóa và hoán dụ bằng các hình ảnh "Khăn", "Đèn", "Mắt", kết hợp với hình thức lặp cú pháp. Ê Có tác dụng tô đậm nỗi nhớ thương dằng dặc không nguôi của cô gái. - Hai câu cuối: Chi tiết "Không yên một bề" thể hiện sự chuyển hóa trong tâm trạng của cô gái. Tâm trạng cô gái chuyển hóa từ nỗi nhớ sang nỗi lo sợ. Ê Cô gái nhớ thương người yêu như vẫn lo lắng cho số phận của mình. Trong cuộc sống lúc bấy giờ, tình yêu khó có thể dẫn tới hôn nhân. Hướng dẫn HS đọc hiểu bài ca dao số 5. HS đọc hiểu bài ca dao số 5. d. Bài ca dao số 5: - Ước muốn mãnh liệt của người bình dân về tình yêu. - Tâm trạng chủ thể trữ tình: + Mong ước thu hẹp khoảng cách để hai bờ sông được gần nhau. - Nghệ thuật: Ẩn dụ "Cầu dải yếm" một hình ảnh phi lý nhưng đẹp đẽ, thi vị, ngộ nghĩnh diễn tả ước muốn mạnh mẽ, táo bạo của cô gái. Cầu dải yếm chính là nhịp cầu tình cảm. Cô gái mong ước được kết đôi. Hướng dẫn HS đọc hiểu bài ca dao số 6. HS đọc hiểu bài ca dao số 6. e. Bài ca dao số 6: - Tiếng hát tình nghĩa, thủy chung: - Nội dung: Lời nguyện ước thủy chung. - Nghệ thuật: Vận dụng linh hoạt sáng tạo các thành ngữ. Ê Thể hiện nghĩa tình sâu nặng, bền chặt của tình cảm vợ chồng. 5. Củng cố. 6. Dặn dò. - Soạn bài "Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết". 7. Rút kinh nghiệm.

Giáo Án Hình Học 10 Tiết 10 Hệ Trục Tọa Độ

– Hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa Sđộ của điểm, vectơ trên trục tọa độ của điểm, của véc tơ đối với một hệ trục.

– Biết được khái niệm độ dài đại số của véctơ trên trục ; biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác.

– Tính được độ dài đại số của một véctơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó.

– Tính được tọa độ của véctơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ.

-Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam.

– Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện giải quyết vấn đề qua đó bồi dưỡng tư duy logic.

Tiết 10 § 4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I / MỤC TIÊU: +Về kiến thức : – Hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa Sđộ của điểm, vectơ trên trục tọa độ của điểm, của véc tơ đối với một hệ trục. – Biết được khái niệm độ dài đại số của véctơ trên trục ; biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ và khoảng cách giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác. +Về kỹ năng: – Tính được độ dài đại số của một véctơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó. – Tính được tọa độ của véctơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ. -Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam. +Về tư duy: – Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện giải quyết vấn đề qua đó bồi dưỡng tư duy logic. II / CHUẨN BỊ: +Giáo viên: – Hướng dẫn học sinh tự ôn tập ở nhà phần đã học là tọa độ của điểm trên trục và tọa độ của điểm trên trục số. – Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm củ ng cố bài. +Học sinh: – Thực tế học sinh đã học trục tọa độ, hệ trục ở cấp hai nên học sinh chỉ cần ôn lại bài cũ, biết biểu diễn một điểm có tọa độ đã cho trên trục số, trên hệ trục tọa độ. III / KIỂM TRA BÀI CŨ: (Gọi 2 HS lên bảng trả bài bằng hình thức làm bài tập) Vẽ hai véc tơ và trên một đường thẳng thỏa . Cho hai điểm phân biệt A, B tìm điểm M sao cho: . IV / HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giới thiệu bài:với các kiến thức đã học về véctơ, hôm nay các em được trang bị thêm việc xác định véctơ, hai véctơ bằng nhau, các phép tính đã học về véctơ trên phương diện tọa độ của nó. § Hình thành cho Hs các khái niệm về trục và hệ – ĐN lại trục tọa độ, cần nhấn mạnh: điểm gốc 0 và véctơ đơn vị . – HD học sinh đọc ĐN tọa dộ điểm (sgktr20) . – Vẽ trục: B 0 A Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ – Hỏi tìm số thực k, m để: – Giáo viên kết lụân điểm A có tọa là 3 và điểm B có tọa độ là -2. – Gọi HS phát biểu định nghĩa tọa độ của điểm trên trục – Dạy ĐN độ dài đại số : GV phát biểu đối với hình trên cùng hướng vt đơn vị , ngược hướng vt đơn vị . Ta có – Từ đó nêu ĐN độ dài đại số của trên trục § Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1 sgk tr21 để xây dựng hệ trục tọa độ : +Gọi HS vác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cờ vua – Từ đó GVhình thành ĐN hệ trục tọa độ . +Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 2 sgk tr 22 – Gọi học sinh phân tích hình 1.23 ; 1.24 . – Phát biểu ĐN tọa độ của vectơ . – HS ghi lại ĐN vẽ hình trục vào tập. – HS ghi định nghĩa tọa độ của điểm . – Học sinh ghi HS phát biểu ĐN và ghi ĐN tọa độ của điểm M trên trục . – HS ghi ĐN (sgktr21) + HS thực hiện theo chỉ HS ghi ĐN và vẽ hệ trục Oxy. -HS ghi – HS nghe phát biểu và ghi ĐN (sgktr23) . I. Trục và độ dài đại số trên trục: 1) ĐN trục tọa độ (sgktr20) . 0 Ÿ Ta kí hiệu trục: (0;) Với . 2) ĐN tọa độ của điểm trên trục: (sgktr20) . 3) ĐN độ dài đại số của trên trục: Kí hiệu: là độ dài đại số của . II. Hệ trục tọa độ: 1) ĐN: sgktr21. y 0 x 2) Tọa độ của véctơ: – ĐN: (sgktr23) – Từ ĐN,ta suy ra: Củng cố: Định nghĩa trục và hệ trục tọa độ Tìm tọa độ của vectơ Tiết 11 § 4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Bài cũ: Định nghĩa trục và hệ trục tọa độ Tìm tọa độ của các vectơ .Nhận xét gì về tọa độ hai vectơ .KL hai vectơ đó như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung +GV yêu cầu HS xem hình 1.25 để ghi tọa độ điểm M +Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 3 sgk tr 24 – Gọi 1 học sinh biểu diễn tọa độ các điểm A, B, C hình 1.26 (tr24) +GV cho 2 điểm , gọi HS ghi tọa độ của vectơ tạo bở 2 điểm đó trong -Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 4 : Chứng minh công thức tọa độ vectơ Từ A (xA;yA) suy ra =(xB – xA) + (yB – yA) Nên ta có +HS ghi tọa độ điểm M – HS ghi : điểm A(4;2) , B(-3;0), C(0;2) +HS nghe GV hướng dẫn + HS áp dụng công thức: =(4; 3) 3) Tọa độ của một điểm: M(x ;y) 4) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ : = (xB – xA ; yB – yA) với A(xA ; yA) ; B(xB ; yB) Ví dụ: Cho điểm A(-3 ; 2) , B(1 ; 5) . Tìm tọa độ §Hướng dẫn HS ghi công thức tọa độ của các véctơ: và làm các vd sgk tr 25 – HD học sinh ghi bảng công thức (sgktr24) . + HD học sinh giải vd 1, 2 sgk +GV yêu cầu HS nhắc lại cách chứng minh 2 vectơ cùng phương: Từ đó GV đưa ra nhận xét – HS nghe giảng ghi công thức và chứng minh công thức . +HS tham khảo lời giải sách giáo +HS trả lời : III. Tọa độ của các véctơ: : ( Sgk tr 24 ) a) Ví dụ 1: sgktr25 . b) Ví dụ 2: sgktr25 . – Nhận xét: Hai véctơ cùng phương khi và chỉ khi có một số thực k sao cho: u1 = kv1 và u2 = kv2 §Hình thành cho HS tọa độ trung điểm của đoạn thẳng .Tọa độ trọng tâm của tam giác: – Gọi 1 HS chứng minh công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng -Gợi ý :Nhận xét về hai . +Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 5 để tìm tọa độ trọng tâm của tam giác: +HD : Từ đó suy ra tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC – Học sinh: là hai vectơ bằng nhau .Từ đó ta được : Suy ra công thức tọa độ trung điểm I – HS áp dụng công thức: . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB: xI = 1 và yI = 2 . Tọa độ trọng tâm tam giác: xG = 1 và yG = 7/3 IV. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng .Tọa độ trọng tâm của tam giác: 1) Công thức tọa độ trung điểm đoạn thẳng: – Công thức(sgk tr 25) (phát biểu ở dạng trung bình cộng) . 2) Công thức: Tọa độ trọng tâm của tam giác: – Công thức: (phát biểu ở dạng trung bình cộng) . Ví dụ: sgktr26 V / CỦNG CỐ DẶN DÒ: – Công thức tính tọa độ của véctơ , các phép toán về vectơ trên hệ tọa độ . – Công thức tọa độ trung điểm đoạn thẳng , tọa độ trọng tâm tam giác . – HD học sinh làm bài tập (sgktr26 , 27) . TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho bốn điểm A(1 ; 1) ,B(2 ; -1) , C(4 ; 3) , D(3 ; 5) . Chọn mệnh đề đúng: Tứ giác ABCD là hình bình hành . Điểm G(2 ; 5/3) là trọng tâm tam giác BCD . d) cùng phương . Câu 2: Cho tam giác ABC có B(9 ; 7) , C(11 ; -1) , M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của véctơ là: (2 ; -8) ; b) (1 ; -4) ; c) (10 ; 6) ; d) (5 ; 3) . ĐÁP ÁN: Câu 1: a) ; câu 2: b) .

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Vật Lí 10 Tiết 17 Bài 10: Ba Định Luật Niu trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!