Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Toán 4 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: – Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. – Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Biểu đồ các con của 5 gia đình, như SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Trung bình cộng của hai số là 456. Biết một trong hai số là 584, tìm số kia. – GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh vẽ. HĐ1: Tìm hiểu biểu đồ các con của năm gia đình – GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình, giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình. – Biểu đồ gồm mấy cột? – Cột bên trái cho biết gì? – Cột bên phải cho biết những gì? – Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào? – Gia đình cô Mai có mấy con, đó là trai hay gái? – Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái? – Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng? – Vậy gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc? – GV hỏi thêm: những gia đình nào có một con gái? – Những gia đình nào có một con trai? Luyện tập Bài 1/29 Hoạt động cả lớp. – HS quan sát biểu đồ, sau đó trả lời các câu hỏi: + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? + Khối 4 có mấy lớp đọc tên các lớp đó? + Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào? + Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào? + Môn nào ít lớp tham gia nhất? + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy môn? – GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/29 Làm vào vở. – Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. – GV nhận xét và cho điểm HS. – HS đứng tại chỗ trả lời. – 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở nháp. – Lắng nghe. – Quan sát và đọc trên biểu đồ. – Biểu đồ 2 cột. – Cột bên trái nêu tên của các gia đình. – Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. – Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, Gia đình cô Cúc, – Gia đình cô Mai có 2 con, đó là gái. – Gia đình cô Lan chỉ có 1 con trai. – Gia đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái. – Gia đình cô Đào chỉ có một con gái. Gia đình cô Cúc có hai con đều là con trai. – Gia đình có một con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào. – Những gia đình có một con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng. + Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia. + Khối 4 có 3 lớp là: 4A ; 4B ; 4C. + Cả 3 lớp tham gia 4 môn thể thao. Là bơi nhảy dây, cờ vua, đá cầu. + Môn bơi có 2 lớp tham gia, là 4A và 4C. + Môn cờ vua ít lớp tham gia nhất. + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn. Trong đó họ cùng tham gia môn đá cầu. – HS dựa vào biểu đồ và làm bài. 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là: 10 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là : 10 4 = 40 (tạ) Trong năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ) 3. Củng cố, dặn dò: – Về nhà luyện tập thêm về biểu đồ. – Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tiếp theo) – Nhận xét tiết học.
Giáo Án Mĩ Thuật 4
– Biết cách vẽ một số loại lọ hoa
– Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
– Yêu hội họa. Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
– Một và lọ hoa có hình dáng(cao, thấp), màu sắc và cách trang trí khác nhau
– Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa.
– Một số bài vẽ của Hs các năm trước
– Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
MĨ THUẬT Bài 28: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ LỌ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Hs thấy được vẽ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. 2. Kĩ năng: – Biết cách vẽ một số loại lọ hoa – Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. 3. Thái độ: – Yêu hội họa. Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: – Một và lọ hoa có hình dáng(cao, thấp), màu sắc và cách trang trí khác nhau – Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. – Một số bài vẽ của Hs các năm trước 2. Học sinh: – Vở tập vẽ – Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại. III. Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bắt bài hát cho cả lớp hát(2′) Kiểm tra bai cũ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.(1′) Giới thiệu bài mới.(2′) Thời gian Nội dung bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5′ Quan sát nhận xét – Về cấu trúc – Đặc điểm – Cách trang trí(họa tiết) Bố cục, hình, màu sắc Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. – GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh hoặc lọ hoa thật và hỏi: H.1 H.2 H.3 CH 1: Lọ hoa gồm những bộ phận nào? (Trả lời: Miệng, cổ, thân, đáy…) CH 2: Hình dáng của các lọ hoa như thế nào? (Trả lời: Có nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp) CH 3: Có những họa tiết nào được dùng? (Trả lời: Hoa, lá, tranh phong cảnh, các con vật…) – Gv yêu cầu Hs quan sát một số bài vẽ của hs các năm trước. CH 4: Các em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc của các bài vẽ này? (Trả lời: Bố cục hợp lí, màu sắc phù hợp với lọ hoa). – HS quan sát, trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời 6′ Cách vẽ Các bước vẽ. Dựng khung hình Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cho học sinh Gv yêu cầu Hs nêu cách vẽ trang trí lọ hoa? + Vẽ hình dáng lọ hoa. + Dựa vào hình dáng lọ để đi tìm vị trí phác mảng + Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng đã phát. + Vẽ màu theo ý thích. Gv nhận xét. Vừa vẽ vừa hướng dẫn từng bước cụ thể: + Vẽ hình dáng lọ hoa. + Dựa vào hình dáng lọ để phác mảng (Lưu ý: ở các bộ phận khác nhau, các em phác mảng hình khác nhau). + Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng + Vẽ màu theo ý thích. + Học sinh trả lời HS quan sát và lắng nghe 15′ Thực hành Gv nêu yêu cầu vẽ bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. – Cả lớp cùng vẽ và trang trí lọ hoa theo ý mình. – Gv bao quát lớp, nhắc nhở Hs vẽ hoạ tiết sáng tạo, phù hợp với kiểu dáng lọ hoa, vẽ màu theo ý thích – Kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi. – HS lắng nghe HS tiến hành vẽ bài. Trang trí lọ hoa theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích 3′ 1′ Đánh giá, nhận xét. Cho quan sát bài một số học sinh trong lớp Dặn dò: Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá – GV chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét: CH 1: Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? (hình vẽ, bố cục, màu sắc. Màu sắc, độ đậm nhạt..) CH 2 : Em thích bài nào nhất? Vì sao? – GV nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh tích cực. Động viên những học sinh vẽ chưa đẹp – Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: + Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài ATGT. + Mang đầy đủ dụng cụ vẽ. – HS quan sát, nhận xét về: + HS trả lời, đưa ra nhận xét của mình. – Chọn bài mình thích và giải thích. Lắng nghe
Giáo Án Rèn T. 4 Tuan 4 R Doc
TUẦN 4*Ngày dạy:Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Lớp3Bài:Vẽ theo mẫu:VẼ QUẢ I. MỤC TIÊU:– Nhóm 1: Vẽ được các loại quả có đặc điểm khó.– Nhóm 2: Biết cách vẽ màu đẹp , hợp với loại quả cần vẽ.II. Chuẩn bị: GV HS – Một vài loại quả thật như: quả xoài – Vở Rèn 3quả đu đủ, quả bưởi… – Bút chì, màu vẽ, tẩy…– Một vài bài vẽ của hs năm trước. – Một vài loại quả thật (nếu có )III. Các hoạt động dạy học:- Ổn định(1p) – Kiểm tra .(2p) – Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(8p)*Nhóm 1: Nắm được đặc điểm của quả.– Gv cho học sinh xem nhiều loại quả khác nhau. + Đâu là màu gốc? + Vì sao những màu kia không phải là màu gốc?
– Hs quan sát
– Vàng, đỏ, Xanh lam– Những màu còn lại là do 3 màu gốc tạo nên.– Không. Vì 2 màu trung tính.Hs quan sát-HS lắng nghe+Đò,cam,vàng,nâu,tím,xanh…. + hợp lý.HS lắng nghe
– HS lắng nghe.
– HS lên pha màu.
– HS thực hiện.
– Hs thực hành.
– HS nhận xét và bồ xung – Hs tuyên dương các bạn.
(2p)IV. Dặn dò;- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh thiếu nhi mà em thích.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………*Ngày dạy:Thứ 3,4 ngày 24,25 tháng 9 năm 2012 Lớp 4Bài 1: VẼ CON VẬT QUEN THUỘCI-MỤC TIÊU:– Nhóm 1: Nắm và hiểu thêm cách vẽ, phác hình.– Nhóm 2: Biết được cách pha màu và chọn màu phù hợp.II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV HS – Mẫu vẽ – Vở rèn. – Tranh quy trình. – Bút chì, màu vẽ. – Bài tham khảo. bài HS. – Trnh sưu tầm ” Nếu có” III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:- Ổn định(1p) – Kiểm tra đồ dùng học vẽ. – Bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(8p)*Nhóm 1: Hiểu được cách sắp xếp– GV cho HS xem tranh. + Cách sắp xếp ntn? + Nhận xét về mảng chính mảng phụ as trên?* Nhóm 2: Hiểu được sắc đọ đậm nhạt về màu– GV cho HS xem mẫu và y/c nhận xét + Phân tích độ đậm nhạt của màu? + Các màu đặt cạnh nhau đã hợp lý chưa?– Gv nhận xét 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(10p)* Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ từ sáng đến tối.
Giáo Án Mầm Non Lớp 4 Tuổi
– Cháu thể hiện những hình ảnh về con gà qua trí nhớ, trí tưởng tượng của trẻ.
– Trẻ vẽ sáng tạo, biết cách sắp xếp bố cục tạo nên bức tranh cân đối, trẻ tô màu sáng, rõ không lem ra ngoài, tô đúng kỹ năng.
GD: + GD tính kiên trì, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
+ Trẻ biết ăn thịt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.
– Cô: Tranh gợi ý, máy cassette, băng nhạc, góc trưng bày sản phẩm.
– Trẻ: Giấy vẽ, bút màu.
Thứ tư, ngày 21 tháng 03 năm 2012 TH: VẼ CON GÀ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu thể hiện những hình ảnh về con gà qua trí nhớ, trí tưởng tượng của trẻ. - Trẻ vẽ sáng tạo, biết cách sắp xếp bố cục tạo nên bức tranh cân đối, trẻ tô màu sáng, rõ không lem ra ngoài, tô đúng kỹ năng. GD: + GD tính kiên trì, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. + Trẻ biết ăn thịt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. II.CHUẨN BỊ - Cô: Tranh gợi ý, máy cassette, băng nhạc, góc trưng bày sản phẩm. - Trẻ: Giấy vẽ, bút màu. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cô cháu hát và vận động bài "Con gà trống " - Cô và trẻ cùng đi vòng tròn quanh lớp Hoạt động 2:Quan sát mẫu - Cô treo tranh mẫu gợi hỏi về đặc điểm, hình dạng, màu sắc của tranh. - Con gà của cô gồm những hình gì? - Mình và đầu gà có dạng hình gì? - Mắt, mỏ gà cô vẽ như thế nào? - Chân, cánh đuôi gà cô vẽ ở đâu và vẽ như thế nào? - Cô tô màu con gà ra sao? Các bạn có thích không? Vì sao? - Theo con thì con sẽ vẽ như thế nào? Hoạt động 3: Cô thực hiện mẫu - Cô làm mẫu lần 1 + giải thích: Để vẽ được con gà đầu tiên cô vẽ 1 tròn to để làm mình gà, tiếp theo cô vẽ 1 hình tròn nhỏ làm đầu gà, trên đầu gà cô vẽ 1 hình tròn nhỏ để làm mắt gà và vẽ thêm 2 nét xiên để làm mỏ gà, mình gà cô vẽ thêm 1 nét cong để làm cánh gà, dưới mình gà cô vẽ thêm 6 nét xiên để làm chân gà, phía sau của mình gà cô vẽ thêm 1 số nét xiên làm đuôi gà. Để cho con gà của cô đẹp hơn cô tô màu: Tô từ trên xuống dưới từ trong ra ngoài, cô tô cho đều, cho kín khắp hình không lem ra ngoài. - Cô làm mẫu lần 2 + đàm thoại: - Để vẽ con gà đầu tiên cô vẽ gì trước? - Mình gà cô vẽ bằng hình gì? - Tiếp theo các bạn sẽ làm gì nữa? - Đầu gà cô vẽ ở đâu? - Mắt, mỏ, chân và đuôi gà cô vẽ bằng những nét gì? - Cánh gà là nét gì? - Để cho con gà đẹp hơn cô sẽ làm gì? - Cô tô màu như thế nào cho nó đẹp? Trẻ thực hiện (Đọc thơ Em vẽ) - Cho trẻ về bàn thực hiện vẽ con gà, cô đến từng bàn quan sát gợi ý cho trẻ vẽ sáng tạo hơn. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe kết hợp quy định giờ. - Gần hết giờ cô thông báo cho trẻ biết. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm, cô hỏi trẻ lại tên đề tài.(vẽ con gà) - Cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm đẹp, hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh, vì sao? (trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn) - Cô nhận xét kết thúc: Khen trẻ vẽ sáng tạo, cô động viên trẻ còn yếu. - Cô cùng trẻ hát bài "Gà trống, mèo con và cún con" - Cô nhận xét chung: ............................................................................................................ ............................................................................................................ Thứ tư, ngày 07 tháng 03 năm 2012 TH: NẶN CON THỎ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết gọi tên, biết được đặc điểm, hình dạng của con thỏ. - Trẻ biết quan sát và ghi nhớ, sử dụng các kỹ năng nặn (xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp, vê đất, ghép đính ...). - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II.CHUẨN BỊ - Cô: Đất nặn, bảng, que, mẫu - Trẻ: Đất nặn, bảng, que III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cô cháu hát và vận động bài " Đi chơi " - Có 1 con vật trong truyện "Củ cải trắng" rất thích ăn củ cà rốt cô đố các bạn đó là con vật gì? Hoạt động 2:Quan sát mẫu - Trời tối rồi , trời sáng rồi . - Đây là con vật gì? Thỏ được làm bằng gì? - Để nặn được con thỏ đầu tiên cô làm gì? Sau đó cô làm gì nữa? - Đầu và tai thỏ cô nặn như thế nào? - Con thỏ này hoàn chỉnh chưa? Các bạn có thích không? Vì sao? - Theo con thì con sẽ nặn như thế nào? Hoạt động 3: Cô thực hiện mẫu - Cô làm mẫu lần 1 + giải thích: Để nặn được con thỏ trước tiên cô chia đất ra làm 3 phần không bằng nhau, phần to cô xoay tròn và lăn dọc tạo thành mình thỏ, tiếp theo cô lấy 1 phần nhỏ xoay tròn làm đầu và cô vê thêm đất để làm mắt và mũi, phần đất còn lại cô chia làm 2 cô xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹp, để làm tai thỏ sau khi hoàn tất cô ghép đính các phần lại cô được con thỏ hoàn chỉnh. - Cô làm mẫu lần 2 + đàm thoại: Cô vừa dạy cho các con nặn con gì? - Để nặn được con thỏ, trước tiên cô làm gì? + Sau đó cô làm gì nữa? - Cô cho cháu làm động tác mô phỏng . + Tai thỏ cô nặn như thế nào? + Đầu thỏ cô dùng kỹ năng gì để nặn? - Con thỏ này hoàn chỉnh chưa? Các con có thích không? Vì sao? - Theo con thì con sẽ nặn như thế nào? Trẻ thực hiện (Đọc thơ Em vẽ) - Trẻ về nhóm thực hiện (Cô quy định thời gian) - Cô lại từng bàn gợi cho trẻ cách thực hiện đối với trẻ yếu, trẻ khá , giỏi cô gợi cho trẻ nặn sáng tạo hơn. - Cô chỉnh sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: - Các con vừa thực hiện đề tài gì ? ( Nặn con thỏ ) - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn + Con thích sản phẩm nào của bạn nhất ? Tại sao con thích ? - Cô nhận xét sản phẩm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh - GD các con phải ăn nhiều thịt vì trong thịt có nhiều chất bổ dưỡng giúp cho cơ thể các con khỏe mạnh, tăng cân, tăng chiều cao. * Kết thúc nhận xét và tuyên dương: ............................................................................................................ ............................................................................................................Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Toán 4 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!