Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Tạo Hình: Vẽ Gà Con (Mẫu) mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Trẻ biết vẽ con gà con giống mẫu của cô.
Trẻ biết sử dụng các kỉ năng vẽ nét thẳng, nét cong, nét tròn, nét xiên… để vẽ con gà con theo mẫu của cô với bố cục cân đối, đẹp.
Trẻ hứng thú vẽ để tạo ra sản phẩm đẹp, học xong biết cất dọn đồ dùng vào góc gọn gàng…
– Tranh mẫu con gà con, thước chỉ, giấy vẽ, bút dạ, sáp màu cho cô.
– Vở tạo hình, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ, giá – cặp tạo hình.
* Hoạt động 1: Vào bài.
– Cô cho trẻ đọc bài thơ “Đàn gà con”, gợi hỏi trẻ:
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói về con vật gì?
+ Gà mẹ, gà con được nuôi ở đâu?
+ Ngoài con gà thì còn có con gì được nuôi trong gia đình nữa?…
– Quan sát tranh vẽ mẫu: Cô treo tranh vẽ con gà con cho trẻ quan sát, nhận xét và đàm thọai:
+ Cô có bức tranh vẽ gì đây? Con gà con có những bộ phận nào?
(Đầu/mình/đuôi,…như thế nào? có màu gì?…)
– Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cho trẻ cách vẽ:
– Trước hết cô vẽ mình của con gà bằng một hình tròn to, vẽ cái đầu là một hình tròn nhỏ hơn. Sau đó vẽ cái đuôi bằng những nét thẳng, xiên, vẽ chân là những nét thẳng, mắt gà hình gì? Mỏ gà là hình gì?
– Để có bức tranh đẹp thì phải vẽ như thế nào?
– Khi ngồi vẽ, tô màu các con phải ngồi như thế nào?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
– Cô cho trẻ đọc bài đồng dao “Con gà” kết hợp phát đồ dùng cho trẻ.
– Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, chú ý hướng dẫn và gợi ý thêm cho trẻ, đặc biệt là các trẻ còn yếu, lúng túng.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
– Khi trẻ vẽ xong cô nói: Nghỉ tay, nghỉ tay – Thể dục thế này là hết mệt mỏi.
– Cô cho trẻ đưa sản phẩm của mình lên trưng bày để tổ chức cuộc triển lãm tranh và mời 2-3 trẻ chọn bức tranh trẻ thích nhất? Vì sao con lại thích bức tranh ấy? (Bố cục cân đối, tô màu hợp lý, đẹp…).
– Cô nhận xét chung: Tuyên dương các trẻ có sản phẩm đẹp, có sáng tạo và động viên, khuyến khích các trẻ sản phẩm chưa được đẹp lần sau cố gắng hơn.
Cô cháu cùng mang sản phẩm về trưng bày ở góc tạo hình.
– TCVĐ: Trời nắng trời mưa. – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
– Trẻ ra sân được hít thở không khí trong lành…Trẻ chú ý quan sát và nắm được một số đặc điểm của thời tiết. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ thân thể.
– Sân sạch sẽ, bằng phẳng. Mủ thỏ đủ cho trẻ.
– Đ/c ngoài trời: Đu quay, xích đu, cầu trượt sạch sẽ, an toàn, thước chỉ.
– Trò chuyện cùng trẻ, khi ra sân phải tắt hết điện, ra sân không được chạy lung tung, không được dẫm đạp lên đ/c.
– Cô dẫn trẻ xuống sân cho trẻ đứng chỗ bóng mát và quan sát bầu trời. Cô và trẻ trò chuyện:
– Hôm nay con thâý bầu trời như thế nào? Quan sát trên trời các cháu thấy những gì?
– Mây, gió như thế nào? Với thời tiết này con cảm thấy trong người thế nào?
– Khi đi học con phải ăn mặc như thế nào? Vì sao con phải mặc như vậy? …
* TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
– Cô hỏi trẻ về cách chơi, luật chơi và tiến hành cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Trong khi trẻ chơi cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ để trẻ chơi đúng cách, đúng luật.
* Chơi theo ý thích: Chơi với đu quay, xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
– Chơi xong cô cho trẻ đi rửa tay, nhắc trẻ vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động: – Dạy trẻ đọc bài đồng dao “Con gà”.
– Chơi tự do ở các góc.
– Trẻ biết tên, thuộc lời và hiểu nội dung bài đồng dao.
– Tranh con gà mái (trống), nội dung bài đồng dao.
* Dạy trẻ đọc đồng dao “Con gà”.
– Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về con gà trống và gà mái, chúng có gì giống – khác nhau.
– Cô đọc bài đồng dao “Con gà” cho trẻ nghe 2 lần.
– Giới thiệu tên, hỏi trẻ về nội dung bài đồng dao.
– Mời cả lớp đọc từng câu bài đồng dao theo cô 2 lần.
– Cô đọc những từ đầu của từng câu và cho trẻ đọc tiếp 2 lần.
– Khi trẻ đọc thuộc cô tổ chức cho trẻ đọc thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân.
– Cô đến bên trẻ hướng dẫn và chơi cùng trẻ. Và hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì đây? Cái gì đây?
– Dặn dò trẻ không được vứt đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn.
– Cô bao quát trẻ chơi an toàn. Chơi xong cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi gọn gàng.
* Đánh giá các hoạt động trong ngày. (Đón trẻ, ăn, ngủ – HĐCCĐ – HĐNT – Vui chơi).
Tạo Hình: Vẽ Con Gà Mái
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌCChủ đề: Những con vật gần gũiHoạt động học: MTXQĐề tài: Những con vật ngộ nghĩnh
I. Mục đích yêu cầu:– Trẻ nhận biết được một số con vật nuôi trong gia đình– Dạy trẻ nhận biết được nhóm gia súc và nhóm gia cầm– Dạy trẻ biết các bộ phận chính của con vật– Rèn kỹ năng quan sát và phát triển vốn từ cho trẻ– Cho trẻ biết ích lợi của các con vật đối với đời sống con người– Trẻ hứng thú và tích cực khi tham gia các trò chơi luyện tậpII. Chuẩn bị:– Tranh con chó, gà, mèo, vịt– Câu hỏi đàm thoại– Tranh các con vật trẻ tô màu* Phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chơi, luyện tậpIII. Tiến hành tổ chức:HĐ1: Cho trẻ hát bài: ” Gà trống, mèo con và cún con”– Bài hát có những con vật gì, sống ở đâu?HĐ 2: Cô treo tranh “con chó” cho quan sát và đọc từ “con chó”– Con chó gồm những bộ phận nào?– Phần đầu có những bộ phận nào? Chó thích ăn gì?– Chó có ích lợi gì với con người chúng ta?– Chó đẻ gì? Chó có máy chân? Chó thuộc nhóm gia súc hay nhóm gia cầm?– Cho trẻ kể tên một số con vật sống trong gia đình thuộc nhóm gia súc?Tương tự cô treo tranh con vịt cho trẻ quan sát– Con vịt gồm có những bộ phận nào?– Phần đầu vịt có những bộ phận nào? Phần mình gồm có những bộ phận gì?– Vịt có mấy chân, mấy cánh? Vịt đẻ gì? Vịt thuộc nhóm gì?– Nuôi vịt có ích lợi gì cho chúng ta?* So sánh:Giống nhau: đều là vật nuôi trong gia đìnhKhác nhau: vịt thuộc nhóm gia cầm Chó thuộc nhóm gia súcHĐ 3: Trò chơi luyện tậpTC1: Ai nhanh hơnCC: Cho trẻ lên chọn các con vật theo yêu cầu của cô.Đ1: Chọn nhóm gia súcĐ2: Chọn nhóm gia cầmĐội nào nhanh hơn đội đó sẽ thắngTC2: Bé khéo tayCC: Cô có tranh con vật yêu cầu 2 đội tô màu tranh con vật theo yêu cầu của cô. Đôi nào tô nhanh, đẹp đội đó sẽ thắng.Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dươngKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌCChủ đề: Những con vật gần gũiHoạt động học: LQVHĐề tài: Gà cánh Tiên
I. Mục đích yêu cầu:– Trẻ chú ý lắng nghe cô kẻ chuyện, hiểu nội dung câu chuyện và kể tóm tắt nội dung câu chuyện– Trả lời được các câu hỏi đàm thoại, biết được tên các nhân vật trong truyện– thông qua câu chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ.II. Chuẩn bị:– Tranh trích dẫn– Câu hỏi đàm thoại– Rối, mũ đóng kịch* Phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chơi, luyện tậpIII. Tiến hành tổ chức:HĐ1: Cho trẻ hát bài: ” Chú Gà trống gọi”– Bài hát có những con vật gì, sống ở đâu?HĐ 2: Cô giới thiệu câu chuyện” Gà cánh tiên”Cô kể lần 1 diễn cảmCô kể lần 2 xem rốiCô kể lần 3 xem tranh trích dẫnT1: ” Từ đầu…………………………..mang giun về cho tớ”: Cánh tiên nghỉ mình đẹp nên không chịu đi kiếm mồi chỉ dựa vào mẹT2: ” Chim sâu…………………… ……về cho cánh tiên”: các bạn đi kiếm ăn còn cánh tiên lo chơi đến khi đói bụng mếu máo kêu mẹT3: “Sáng hôm sau………………………đau chân quá mẹ”: Mẹ đau cánh Tiên đi kiếm mồi đất cứng đau chân và khócT4: “Gần đó……………………………….cút về hang”: Gà cánh Tiên bị rắn lừa về hang và được các bạn cứu thoát nguy hiểmT5: “Tiếp theo ……………………………đến cuối”: Cánh Tiên hối hận và chăm chỉ theo mẹ và anh chị kiếm mồi* Từ khó: ” Lửng thửng: chậm rãi; Mồi: thức ăn”* Đàm thoại:– Ai đã đánh thức xóm gà?– Vì sao gà cánh tiên không đi kiếm mồi?– Gà mẹ đã mang gì về cho cánh tiên?– Mẹ ốm cánh Tiên đã làm gì?– Cánh tiên đã gặp ai khi kiếm mồi?– Gà cánh tiên đã bị ai lừa và lừa ntn?-Ai đã cứu cánh tiên thoát khỏi hang rắn?– Cánh tiên đã nói gì với mẹ?HĐ 3: Luyện tậpCô cho trẻ kể chuyện cùng cô từng đoạn câu chuyện từ đầu đến
Giáo Án: Tạo Hình: Vẽ Ông Mặt Trời
Hôm nay cô có một món quà đặc biệt, các con có muốn biết đó là món quà gì không? Chúng mình cùng chú ý xem nào!( Côbật đĩa có ghi hình ẳnh ông mặt trời)
– Chúng mình nhìn thấy gì trong băng?
– Ông mặt trời có đẹp không?
– Ai đẵ nhìn thấy ông mặt trời rồi ?
– Con thấy ông mặt trời như thế nào ?
– Có hình gì? Màu gì?
– Ông mặt trời đem tia nắng sưởi ấm cho mọi vật và giúp cho muôn hoa đua nở, chào đón một ngày mới. Chúng mình có muốn vẽ một bức tranh thật đẹp về ông mặt trời không?
a.Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh mẫu
– Tranh vẽ gì ? Có đẹp không?
– Ông mặt trời hình gì ?
– Ông mặt trời được tô màu như thế nào?
– Xung quanh ông mặt trời còn có gì?
– Trên bức tranh cô còn vẽ gì nữa ?
*Cô khái quát : Cô vẽ ông mặt trời có màu đỏ rực. Xung quanh ông mặt trời có tia nắng là những nét xiên ngắn và những nét xiên dài xung quanh hình tròn .
– Các con có muốn vẽ những bức tranh thật đẹp để lát nữa tặng các cô các bác ở đây không?
b.Cô vẽ mẫu :
– Cô chọn bút màu đậm để vẽ ông mặt trời
– Cô vẽ ông mặt trời bằng một nét cong tròn khép kín .Sau đó cô vẽ gì nữa ?
– Cô chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng
– Cô vẽ tia nắng là những nét xiên ngắn , nét xiên dài xung quanh ông mặt trời.
– Theo các con cô tô màu nào để ông mặt trời thật đẹp ?
– Khi tô, cô tô đều màu và không bị chờm ra ngoài.
(Khi vẽ xong cô nhắc lại cho trẻ cách vẽ ông mặt trời).
*Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
– Muốn vẽ đẹp các con ngồi như thế nào ?
– Cầm bút bằng tay nào?
– Cô ngồi mẫu cho trẻ xem :Tư thế ngồi thẳng lưng, một tay giữ giấy, một tay cầm bút, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay.
c. Trẻ thực hiện
*Vẽ trên không
– Tổ chức cho trẻ vẽ.
(Trong khi trẻ vẽ cô đi bao quát giúp dỡ trẻ.Với những trẻ còn lúng túng cô vẽ hướng dẫn trẻ trên 1 tờ giấy để trẻ nắm được.Cô nhắc nhở tô màu không chờm ra ngoài – trong quá trình trẻ vẽ cô để mẫu cho trẻ quan sát và bắt chước vẽ theo)
d. Nhận xét sản phẩm .
– Cô cho trẻ mang tranh lên treo và cho trẻ đứng xung quanh sản phẩm .
+ Con thích bài vẽ của bạn nào nhất ?
+Vì sao con thích ?
+Bạn vẽ ông mặt trời như thế nào ?
+Bạn tô màu đẹp không?
– Cô nhận xét và tuyên dương bài vẽ đẹp.Với những bài vẽ chưa đẹp cô động viên trẻ.
3.Kết thúc:
– Cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
Giáo Án Họat Động Tạo Hình
– Cháu biết phối hợp các đường nét cơ bản, để vẽ thành bức tranh về các lọai hoa đặc trưng của mùa xuân.
– Rèn kỹ năng cầm bút ngồi vẽ, vẽ sáng tạo, vẽ tranh có bố cục.
– Yêu hoa, chăm sóc hoa – Yêu thích giờ học.
– Đồ dùng của cô: Mô hình “Vườn hoa mùa xuân”, giỏ quà,
Tranh vẽ hoa mai, hoa đào, hoa cúc.
Giá trưng bày sản phẩm, que chỉ.
– Đồ dùng của cháu: Giây A4, sáp màu
– Nội dung tích hợp:
+ Văn học: thơ mùa xuân
+ An nhạc : mùa xuân
+ Tóan: đếm số lượng hoa
+ MTXQ: mùa xuân
+ GD ATGT: Cách đi đường; GDMT: Chăm sóc bảo vệ hoa
GIÁO ÁN : HỌAT ĐỘNG TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ HOA MÙA XUÂN (ĐỀ TÀI) NGƯỜI DẠY : NGUYỄN THỊ HỒNG DƯƠNG ĐỘ TUỔI : 5 TUỔI (LỚP LÁ 1) ĐỢN VỊ : TRƯỜNG MẪU GIÁO MỸ LÂM I/ YÊU CẦU: – Cháu biết phối hợp các đường nét cơ bản, để vẽ thành bức tranh về các lọai hoa đặc trưng của mùa xuân. – Rèn kỹ năng cầm bút ngồi vẽ, vẽ sáng tạo, vẽ tranh có bố cục. – Yêu hoa, chăm sóc hoa – Yêu thích giờ học. II/ CHUẨN BỊ: – Đồ dùng của cô: Mô hình “Vườn hoa mùa xuân”, giỏ quà, Tranh vẽ hoa mai, hoa đào, hoa cúc. Giá trưng bày sản phẩm, que chỉ. – Đồ dùng của cháu: Giâùy A4, sáp màu – Nội dung tích hợp: + Văn học: thơ mùa xuân + Aân nhạc : mùa xuân + Tóan: đếm số lượng hoa + MTXQ: mùa xuân + GD ATGT: Cách đi đường; GDMT: Chăm sóc bảo vệ hoa III/ PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP Trực quan, quan sát, đàm thọai, thực hành, thơ, ca… IV/ HƯỚNG DẪN: HỌAT ĐỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ * Họat động 1: Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Mùa xuân Đàm thọai về nội dung bài thơ Mùa xuân có rất nhiều lọai hoa đua nhau nở, cho trẻ đi tham quan “Vườn hoa mùa xuân”, giáo dục cháu cách đi đường, kết hợp hát bài ” Đường em đi” Đếm mô hình cô gới thiệu về các lọai hoa, cho cháu đếm số lượng các lọai hoa. Giáo dục môi trường cho trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa. Cho trẻ chơi trò chơi về lớp. * Họat động 2: Giới thiệu và phân tích tranh: Cô và trẻ cùng trò truện về buổi thăm quan, bỗng nghe có tiếng gõ cửa ” cốc cốc cốc” cô ra cửa và mời nàng xuân vào. Nàng xuân chào cả lớp, nói về không khí ngày xuân, tặng cho lớp một món quà và chào tạm biệt. Cô và các bạn mở quà ra xem; Cô giới thiệu tranh hoa mai ( chủ yếu trồng ở niềm nam) Bức tranh có đặc điểm gì? Cô khái quát lại: Bức tranh vẽ 3 cây hoa mai , cánh tròn màu vàng, lá màu xanh, bên trên có mây, ông mặt trời, dưới mặt đất có nhiều cỏ. Cô giới thiệu bức tranh thứ 2: Hoa đào Cô đọc câu đố hoa đào: ” Hoa gì nho nhỏ, màu hồng vui tươi, mỗi khi hoa nở, báo tết đến rồi” (cô nói thêm hoa đào trồng ở miền bắc) Bức tranh vẽ hoa đào có đặc điểm gì? Cô khái quát lại: Bức tranh vẽ hoa đào màu hồng cánh nhỏ tròn, lá tròn màu xanh, trên trời có mây , chim én và ông mặt trời, dưới mặt đất có nhiều có màu xanh. Cô giới thiệu bức tranh hoa cúc: Bức tranh vẽ hoa cúc có đặc điểm gì? Cô tóm tắt lại: Bức tranh vẽ hoa cúc màu vàng cánh tròn dài lá xanh có hình răng cưa, phía trên là mây , chim én, ông mặt trời, dưới đất có nhiều cỏ xanh non… Cho cháu thực hiện: Cho trẻ hát bài hát Mùa xuân về chỗ ngồi vẽ Cô mở nhạc vừa phải cho cháu nghe Cháu vẽ cô quan sát giúp đỡ cháu. Nhắc trẻ vẽ vào giữa tờ giấy. * Họat động 3: Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ lên chọn sản phẩm mà cháu thích, vì sao? Hỏi tên họa sĩ?. Cô cũng chọn sản phẩm đẹp phân tích. Nhận xét bổ sung một số sản phẩm chưa đẹp, chưa hòan thành. Nhận xét – tuyên dương Đồng thanh đọc Trò chuyện về nội dung bài thơ Hoa đào, hoa mai, hoa cúc… Cháu về lớp ngồi hình chữ U Chú ý lắng nghe, 1 cháu đống nàng xuân đến thăm lớp, tôi chào các bạn, các bạn ơi mùa xuân đã về trên khắp mọi nơi, ….. Cháu quan sát, nhận xét Chú ý lắng nghe. Cháu quan sát, nhận xét Cháu quan sát, nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát, nhận xét. Cháu chú ý lắng nghe. Cháu hát về bàn lấy giấy và sáp màu vẽ hoa mùa xuân. Cháu vẽ xong, mang tranh lên giá trưng bày. Một vài cháu lên chọn sản phẩm cháu thích. Chú ý lắng nghe. Mỹ Lâm, ngày tháng năm 2008 Người dạy Nguyễn Thị Hồng Dương
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Tạo Hình: Vẽ Gà Con (Mẫu) trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!