Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Sinh Khối 12 Bài 6: Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiết: 06 Ngày soạn: Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài, học sinh cần: Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nst Nêu được khái niệm phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó. Phân biệt được tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành. Nêu được vai trò và hậu quả của đa bội thể. Chuẩn bị Tranh phóng to hình 6.1, Máy chiếu overhear III. Tiến trình lên lớp Kiểm tra sĩ số – ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tại sao phần lớn các đột biến cấu trúc là có hại cho cơ thể, thậm chí gây chết? Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của nst nhân thực. Bài mới Hoạt động thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Đột biến lệch bội Đột biến số lượng nst là gì? Có mấy loại đột biến số lượng nst? Cơ chế hình thành chúng như thế nào? Giáo viên vào bài mới. Đọc sgk và cho biết khái niệm thể lệch bội? HS dựa vào thông tin trong sgk trả lời. Dựa vào hình 6.1 sgk hãy phân biệt các thể không, thể một , thể 3 và thể 4. Các thể dị bội được hình thành theo cơ chế nào? Giáo viên lấy ví dụ về cơ schế phát sinh thể 1 nhiễm. Tương tự hãy sơ đồ hoá cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm, thể 3 nhiễm kép. Giáo viên lấy dẫn chứng về thể lệch bội ở nst giới tính, nst 21 (chiếu hình) Tại sao đột biến lệch bội lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng như vây? HS: Do làm mất cân bằng hệ gen của cơ thể. Nêu ý nghĩa của thể lệch bội trong tiến hoá và trong thực tiễn. Khái niệm: đột biến số lượng nst là đột biến làm thay đổi về số lượng nst trong tế bào Có 2 loại đột biến số lượng nst : Đột biến lệch bội (dị bội) Đột biến đa bội I. Đột biến lệch bội 1. Khái niệm và phân loại: * Khái niệm:là đột biến làm thay đổi số lượng nst ở một hay một số cặp nst tương đồng. * Phân loại: Thể không: 2n – 2 Thể một: 2n – 1 Thể một kép: 2n – 1 – 1 Thể ba: 2n + 1 Thể bốn: 2n + 2 Thể bốn kép: 2n+2+2 2. Cơ chế phát sinh: – Do sự rối loạn trong quá trình phân bào (chủ yếu trong giảm phân) làm một hay một số cặp nst không phân li tạo thành các loại giao tử: n + 1 và n – 1 – Sự kết hợp các giao tử không bình thường với nhau hoặc với các loại giao tử bình thường hình thành các dạng lệch bội. ………. Chú ý: Sự không phân li có thể xảy ra ở nst thường hoặc nst giới tính. 3. Hậu quả: VD: Ở người: Dạng lệch bội ở nst giới tinh: Thể lệch bội ở nst thường: 3 nst 21 gây nên hội chứng Đao. 4. Ý nghĩa – Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá. – Trong chọn giống có thể sử dụng các dạng lệch bội để xác định vị trí của gen trên nst. Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội Đột biến đa bội là gì? Các dạng đột biến đa bội? Dựa vào hình 6.2 hãy trình bày cơ chế hình thành thể tự đa bội. Dựa vào hình 6.3 trình bày cơ chế phát sinh thể dị đa bội Thể tự đa bội và di đa bội có gì khác nhau? Học sinh quan sát hình ảnh về thực vật đa bội và so sánh với thực vật đơn bội. Nhận xét về đặc điểm của thể đa bội? Tại sao thể đa bội lại có đặc điểm như vậy? Tại sao hiếm gặp thể đa bội ở động vật? II. Đột biến đa bội 1. Khái niệm: Đa bội là một dạng đột biến số lượng nst, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội nst (3n, 4n, 5n….) Cơ thể mang các tế bào có bộ nst 3n, 4n, 5n … gọi là thể đa bội a. Tự đa bội (đa bội cùng nguồn) *Khái niệm: Tự đa bội là sự tăng một số nguyên lần số nst đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n, trong đó 3n, 5n, 7n… gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n là đa bội chẵn. *Cơ chế phát sinh: Do sự không phân li của tất cả các cặp nst trong phân bào. b) Dị đa bội *Khái niệm: Dị đa bội là hiện tượng khi cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. *Cơ chế phát sinh: Do lai xa kết hợp với đa bội hoá. (sơ đồ sgk trang 29) 2. Đặc điểm thể đa bội. – Đa bội thường gặp ở thực vật, hiếm gặp ở động vật – Thể đa bội có số lượng ADN tăng nên sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh làm cho tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. 3. Vai trò: – Góp phần hình thành loài mới – Tạo ra giống cây trồng không hạt, cây trồng lấy sinh khối. Củng cố bài học Một loài thực vật có 2n = 24. Hãy xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào của thể: Thể ba, thể bốn, thể một kép. Thể lục bội, thế tam bội. 5. Bài về nhà: Làm câu hỏi trong sgk Ôn chương I. 6. Rút kinh nghiệm sau khi giảng 7. Tư liệu bổ sung
Sinh Học 12 Bài 5: Nhiễm Sắc Thể Và Đột Biến Cấu Trúc Nhiễm Sắc Thể
Lý thuyết, trắc nghiệm môn Sinh học 12
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Bài: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
A. Lý thuyết Sinh học 12 bài 5
I. Hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể
1. Hình thái NST
– Ở vi khuẩn: NST chỉ là phân tử ADN trần, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
– Ở virus: NST cũng là ADN trần, 1 số khác NST là ARN.
– Ở sinh vật nhân chuẩn:
+ Mỗi NST gồm 2 cromatit gắn nhau ở tâm động.
+ Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) mỗi NST có 1 cặp giống nhau về hình thái được gọi là cặp NST tương đồng.
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
– NST được cấu tạo gồm: ADN và prôtêin (loại histon). Lượng ADN khổng lồ của mỗi tế bào sinh vật nhân chuẩn có thể xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước rất nhỏ là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trong NST
– ADN mạch xoắn (2nm). Đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêotit quấn 1 vòng ¾ quanh khối cầu gồm 8 phân tử prôtêin dạng histon tạo thành các nuclêôxôm → Sợi cơ bản (11nm) → Sợi nhiễm sắc (30nm) → Vùng xếp cuộn (300nm) → Cromatid (700nm) → NST ở kỳ giữa (1400nm)
II. Đột biến cấu trúc NST
– Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, dạng đột biến này làm sắp xếp lại trình tự các gen và thay đổi hình dạng, cấu trúc của NST.
+ Bên trong 1 NST: mất đoạn, đảo đoạn, lập đoạn.
+ Giữa các NST: chuyển đoạn.
– Do các tác nhân vật lí như tia phóng xạ, hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, do virus… hoặc do sự biến đổi sinh lí nội bào.
1. Mất đoạn
– Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.
TD: Ở người mất 1 đoạn ngắn NST số 5 gây nên hội chứng “tiếng mèo kêu”. Trẻ mắc hội chứng này chậm phát triển trí tuệ, có những khác thường về hình thái cơ thể và tiếng khóc tương tự tiếng mèo kêu
– Ở người mất 1 đoạn NST số 21 gây bệnh ung thư máu ác tính (do cơ thể không sản sinh được hồng cầu)
– Ở thực vật (ngô) hiện tượng mất đoạn nhỏ không giảm sức sống à người ta áp dụng hiện tượng này để loại khỏi NST những gen không mong muốn.
2. Lặp đoạn
– Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó. Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn.
TD: Lặp đoạn 16A trên NST X ảnh hưởng đến hình dạng mắt của ruồi giấm
3. Đảo đoạn
– Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó. Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. ĐB đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất.
4. Chuyển đoạn
– Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì.
TD: Ở thực vật (lúa, chuối, đậu), người ta chuyển những nhóm gen mong muốn từ NST của loài này sang NST của loài khác.
B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 5
Câu 1. Khi nói về đột biến NST, điều nhận xét nào sau đây là đúng?
Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST.
Đột biến số lượng NST gồm có 2 dạng là đa bội chẵn và đa bội lẻ.
Tất cả các đột biến NST đề gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.
Câu 2. Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, điều nào sau đây không đúng?
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
NST được cấu tạo bởi hai thành phần chính là protein histon và ADN.
Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp đồng dạng.
Số lượng NST là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hóa của loài.
Câu 3. Có bao nhiêu sợi nhiễm sắc trong tế bào Xôma người ở pha G2?
Câu 6. Một nhóm tế bào sinh dục đực đều có kiểu gen AaBbDdEeGg tiến hành quá trình giảm phân bình thường hình thành giao tử. Nếu quá trình giảm phân diễn ra bình thường, theo lí thuyết số tế bào sinh dục tối thiểu thực hiện giảm phân để thu được tối đa số loại giao tử là bao nhiêu?
Câu 9. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
Nòi 1: ABCDEFGHI; nòi 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI.
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là
Câu 16. Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
Câu 18. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
Câu 19. Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là
Câu 22. Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính X AX a. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là
Câu 24. Một tế bào có kiểu gen AaBbDd khi giảm phân bình thường cho mấy loại tinh trùng?
Câu 25. Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là do cônsixin có khả năng
Câu 26. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
Câu 28. Trong quá trình phát sinh hình thành giao tử, tế bào sinh trứng giảm phân hình thành nên tế bào trứng. Kiểu gen của 1 tế bào TB sinh trứng là AB/ab X DX d. Nếu tế bào này giảm phân bình thường và không có trao đổi chéo thì có bao nhiêu loại tế bào trứng được tạo ra?
Câu 29. Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
Giáo Án Sinh Học 9 Bài 8: Nhiễm Sắc Thể
– Tranh hình 8.1-5 SGK
HS: Tìm hiểu trước bài
9A 9C
9B 9D
– GV chữa.
Họat động 1
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
– Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước
– Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
– Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
– Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính
– Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.
– GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình 8.1-2 SGK
? Thế nào là cặp NST tương đồng.
? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội
– HS đại nhóm trả lời, bổ sung
GV nhấn mạnh: Trong cặp NST tương đồng: 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
– GV Y /C hs đọc bảng 8 SGK và thực hiện lệnh mục I SGK (T24)
– HS so sánh bộ NST lưỡng bội của người với các loài còn lại? (nêu được số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài)
– HS các nhóm quan sát hình 8.2 SGK, cho biết:
? Ruồi giấm có mấy NST? Mô tả hình dạng bộ NST?
– HS trả lời được: Có 8 NST gồm 1 đôi hình hạt, 2 đôi hình chữ V, 1 đôi hình que (con cái) còn con đực có 1 chiếc hình que 1 chiếc hình móc.
GV phân tích: cặp NST giới tính có thể tương đồng (XX), không tương đồng (XY) hoặc chỉ có 1 chiếc (XO). Qua quá trình tìm hiểu cho biết:
? Đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật?
* Mỗi loài bộ NST giống nhau:
+ Số lượng NST
+ Hình dạng các cặp NST
Hoạt động 2
II. Cấu trúc nhiễm sắc thể.
* Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa
+ Hình dạng: hình hạt, hình que hoặc hình chữ V
+ Dài: 0,5 → 50Mm
+ Đường kính: 0,2 → 2Mm
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatid (NS tử chị em) gắn với nhau ở tâm động
+ Mỗi crômatid gồm 1 phân tử AND & Prôtêin loaị histôn
– GV Y /C hs tìm hiểu thông tin SGK và các nhóm thực hiện lệnh SGK (T25)
– GV Y /C hs quan sát H 8.4-5 SGK rồi cho biết:
? Nêu hình dạng và kích thước của NST.
– HS trả lời, bổ sung
– Các nhóm hoàn thành bài tập điền từ.
– GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3
III. Chức năng của nhiễm sắc thể.
– NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định.
– NST có đặc tính tự nhân đôi, các tnh trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ TB và cơ thể.
– GV gọi 1hs đọc thông tin SGK.
– GV phân tích thông tin SGK
– Y/C hs rút ra kết luận: NST có chức năng gì?
– HS trả lời, GV chốt lại kiến thức
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.
– Cấu trúc mang gen
– Kẻ bảng 9.2 vào vở.
300 BÀI GIẢNG GIÚP CON LUYỆN THI LỚP 10 CHỈ 399K
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giáo án Sinh học lớp 9 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học 9 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Bài 8. Nhiễm Sắc Thể
SINH HỌC 9KIỂM TRA BÀI CŨ Nhaõn toỏ di truyen coự chửực naờng gỡ?-Nhân tố di truyền quy định tính trạng của sinh vậtCHƯƠNG IINhiễm sắc thểTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:Nhiễm sắc thể tồn tại ở đâu?-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.??Em có nhận xét gì về kích thước và hình dạng của cặp nhiễm sắc thể này?Thế nào là cặp nhiễm sắc thểtương đồng?Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.?Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội
-Là bộ nhiễm sắc thểchứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
-Là bộ nhiễm sắc thểchứa mỗi cặp nhiễm sắc thể của mỗi nhiễm sắc thể tương đồng.
-Kí hiệu: 2n-Kí hiệu: nNghiên c?u b?ng trên cho bi?t : S? lu?ng NST trong b? lu?ng b?i có ph?n ánh trình đ? ti?n hóa c?a loài không?Số lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài.HOẠT ĐỘNG NHÓMSố lượng nhiễm sắc thể của một số loàiMô tả bộ nhiễm sắc thểcủa ruồi giấm về số lượng và hình dạng.
-Soỏ lửụùng: 2n = 8, n = 4-Hỡnh daùng:+3 caởp NST gioỏng nhau+1 caởp NST khaực nhauỞ những loài đơn tính các cặp NST có đặc điểm như thế nào?Ở những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở một cặp NST giới tính, được kí hiệu là XX và XYTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.?Rút ra kết luận gì về tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thểTế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?*Ở kì giữa của quá trình phân chia.Hình chữ VHình mócHình queHình hạtTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?*Ở kì giữa của quá trình phân chia.-Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt. Hình ảnh nhiễm sắc thểquan sát dưới kính hiển vi 0,5 m – 50 m 0,2 m – 2 mTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?*Ở kì giữa của quá trình phân chia.-Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt. -Chiều dài (0,5m – 50 m, đường kính (0,2m – 2 m)Quan sát hình 8.5 và cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST.Tâm động Crômatit Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào NST có cấu trúc như thế nào?Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?*Ở kì giữa của quá trình phân chia.-Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt. -Chiều dài (0,5m – 50 m, đường kính (0,2m – 2 m)-C?u trúc: 2 crômatit (nhi?m s?c t? ch? em) đính v?i nhau ? tâm đ?ng.Mỗi crômatit bao gồm những thành phần nào?Mỗi crômatit gồm -Một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) -Prôtêin loại histônTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :BbTiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?-NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN.Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?-NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN.Nhờ sự nhân đôi của ADNdẫn đến NST có chức năng gì?-NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các nhân tố di truyền quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂI.TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ:II.CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?*Ở kì giữa của quá trình phân chia.-Hình dạng: Hình chữ V, hình móc, hình que, hình hạt. -Chiều dài (0,5m – 50 m, đường kính (0,2m – 2 m)-C?u trúc: 2 crômatit đính v?i nhau ? tâm đ?ng.Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.-Tồn tại thành từng cặp trong tế bào sinh dưỡng.?-Cặp nhiễm sắc thể tương đồng: Là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ :?-NST là cấu trúc mang nhân tố di truyền có bản chất là ADN.-NST có khả năng tự nhân đôi, nhờ đó các nhân tố di truyền quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 123CÂU HỎI CỦNG CỐCâu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Nhiễm sắc thể có dạng đặc trưng ở kì nào? a.Kì đầu b.Kì giữa c.Kì sau d.Kì trung gianCâu 2:Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào?-Gồm 2 crômatit đính với nhau ở tâm động.-Mỗi crômatit gồm: +1 phân tử ADN +Prôtêin loại HistônCâu 3: Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n = 50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội của trâu là bao nhiêu? n = 25Về nhà:– Học bài theo các câu hỏi ở SGK.-Xem và tìm hiểu vì sao cơ thể sinh vật lớn và phát triển được.Bài học kết thúc
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Sinh Khối 12 Bài 6: Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!