Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Sinh Học Lớp 8 # Top 5 Like | Techcombanktower.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Sinh Học Lớp 8 # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Sinh Học Lớp 8 mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày dạy : Tuần : —————————————————————————————————————– Bài 4: Mô I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Học sinh phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. – Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể 2. Kỹ năng: – Rèn kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: – Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khỏe. – II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: – Tranh hình SGK phiếu học tập tranh một số loại tế bào, tập đoàn Vônvốc, động vật đơn bào.. Học sinh: – Học bài, xem trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ 🙁 5 phút ) – Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? – Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. 2. Bài mới :(3 phút ) Gv cho học sinh quan sát tranh : Đ V đơn bào, tập đoàn vôn vốc so với ĐV đơn bào là gì ? à đó là cơ sở hình thành mô ở ĐV đa bào. ND1: KHÁI NIỆM MÔ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô 10 phút. Mục tiêu: Học sinh nêu đ0ược khái niệm mô, cho được ví dụ mô ở thực vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thế nào là mô? GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người và thực vật, động vật. GV bổ sung: Trong mô ngoài các TB còn có các yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào. HS nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa trang 14 kết hợp với tranh hình trên bảng .. Trao đổi nhóm à trả lời câu hỏi lưu ý: tùy chức năng à tế bào phân hóa. HS kể tên các mô ở thực vật như: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá. + Tiểu kết : – Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. Mô gồm: Tế bào và phi bào. ND 2 : CÁC LOẠI MÔ Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô (20 phút .) Mục tiêu: Học sinh phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng mô. Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể. GV treo bảng ghi sẵn phiếu học tập của HS lên bảng. GV nhận xét kết quả các nhóm. GV hướng dẫn điền phiếu học tập. HS tự nghiên cứu SGK trang 14, 15,16, quan sát hình từ 4.1 đến 4.4. Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập NỘI DUNG MÔ BIỂU BÌ MÔ LIÊN KẾT MÔ CƠ MÔ THẦN KINH VỊ TRÍ Phủ ngoài da lót trong các cơ quan rổng như: Ruột bóng đái mạch máu , đường hô hấp. Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền Gắn vào xương thành ống tiêu hóa mạch máu bóng đái, tử cung, tim Nằm ở não, tủy sống, tận cùng các cơ quan ĐĐ CẤU TẠO Tế bào xếp sít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản. Tế bào dài xếp thành lớp, thành bó . Nơ ron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh CHỨC NĂNG Bảo vệ hấp thụ, tiết ( Mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản ) Nâng đở ( Máu vận chuyển các chất ) Liên kết các các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể Tiếp nhận kích thích. Dẫn truyền xung thần kinh. xử lí thông tin. Điều hòa hoạt động các cơ quan GV đưa một số câu hỏi: Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể. Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể? Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có điểm điểm nào khác về cấu tạo và chức năng? Tạo sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không được nó vẫn đập bình thường? GV cần bổ sung thêm kiến thức nếu học sinh trả lời còn thiếu à Đánh giá hoạt động các nhóm Hs dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập à trao đổi nhóm thống câu trả lời . Yêu cầu nêu được: Trong máu phi bào chiếm tỹ lệ nhiều hơn tế bào nên được gọi là mô liên kết. + Mô sụn: Gồm 2 à 4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc trưng cơ bản có ở đầu xương. Mô xương xốp: Có các nang xương tạo thành các ô chứa tủy à có ở đầu xương dưới sụn. Mô xương cứng: Tạo nên các ống xương đặc biệt là xương ống. Mô cơ vân và mô cơ tim: TB có vân ngang à hoạt động theo ý muốn. +Mô cơ trơn tế bào có hình thoi, nhọn à Hoạt động ngoài ý muốn. Vì cơ tim có có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động giống như cơ trơn. Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi à nhóm khác nhận xét bổ sung + Tiểu kết : – Nội dung ghi trong phiếu học tập. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ: (5 phút .) – GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất. 1. Chức năng của mô biểu bì là: a. Bảo vệ và nâng đở cơ thể. b. Bảo vệ che chở và tiết các chất. c. Co giãn và che chở cho cơ thể. 2.Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác nhau . b. Các tế bào tập trung thành bó. c. Gồm tế bào và phi bào (Sợi đàn hồi , chất nền). V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 phút .) – Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK trang 17 chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ một con ếch một mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc còn tươi. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .. . . .

Giáo Án Môn Sinh Học Lớp 8 Bài 17

GV yêu cầu HS quan sát H.17.1 SGK: Mô tả cấu tạo ngoài của tim?

GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1.

+ Hãy dự đoán xem ngăn tim nào dày nhất và ngăn tim nào mỏng nhất?

+ Giữa các ngăn tim và trong mạch máu có cấu tạo như thế nào để máu chỉ chảy theo một chiều?

GV hướng dẫn HS tháo rời mô hình tim, quan sát, so sánh với dự đoán của mình và rút ra kết luận đúng.

GV chữa bảng 17.1. Yêu cầu HS trình bày cấu tạo trong của tim?

HS quan sát H.17.2 SGK: Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu? Vì sao có sự khác nhau đó?

Cấu tạo từng loại mạch máu có phù hợp với chức năng của chúng hay không?

Nhịp tim của các em lúc bình thường là bao nhiêu lần/phút?

GV: yêu cầu HS quan sát H 17-3 hoàn thành bài tập lệnh trang 55 – 56 SGK.

HS quan sát tranh, hoàn thành bài tập, trình bày, HS khác bổ sung, tự rút ra kết luận.

GV mở rộng: Một chu kỳ tim kéo dài trong bao lâu? Hãy tính xem trong một phút có bao nhiêu chu kỳ tim (Bao nhiêu nhịp đập/phút)?

– Màng tim bao bọc bên ngoài.

– Tâm thất lớn tạo thành đỉnh tim.

– Đỉnh tim hướng xuống dưới, đáy hướng lên trên

– Tim nằm giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái.

– Tim có 4 ngăn, thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, nửa bên trái dày hơn nửa bên phải.

– Giữa TN với TT và giữa TT với các mạch máu có các van tim cho phép máu chỉ chảy theo một chiều.

– ĐM: gồm mô liên kết, cơ trơn và biểu bì, thành dày, lòng trong hẹp.

– TM: cũng gồm các thành phần như ĐM nhưng có thành mỏng và lòng trong rộng.

– MM: chỉ gồm một lớp tế bào biểu bì mỏng, lòng trong hẹp nhất, phân nhánh nhiều.

+ ĐM: Đẩy máu từ tim đi đến các cơ quan, có vận tốc và áp lực lớn.

– TM: Dẫn máu từ các cơ quan về tim, có vận tốc và áp lực nhỏ.

– MM: Là nơi trao đổi chất với tế bào, có vận tốc và áp lực nhỏ nhất.

Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha:

– Pha nhĩ co (0,1s): Máu từ TN đổ xuống TT.

– Pha thất co (0,3s): Máu từ TT đổ vào ĐM.

– Pha giãn chung (0,4s): Máu được hút về TN.

Kết luận chung: SGK

Giáo Án Sinh Học Lớp 8: Bài 7 Bộ Xương

BÀI 7 BỘ XƯƠNG I) MỤC TIÊU : _ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương _ Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo _ Phân biệt các loại khớp xương –

Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết –

Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : 

PHƯƠNG TIỆN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk, Mô hình bộ xương người , xương đầu 

III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : KTBC : 1) Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ 2) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ MỞ BÀI : Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động . Chúng ta sẽ ………….

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI HĐ 1: Tìm hiểu các phần chính của xương _ Giáo viên yêu cầu học sinh xác định lại các xương ngay trên cơ thể mình của xương đầu , xương thân và xương tứ chi ? Bộ xương có chức năng gì ? Điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân TIỂU KẾT : Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ở động vật đặc biệt là lớp thú xương có đặc tính rắn chắc vì vậy tạo nên khung làm chỗ bám của cơ và _ học sinh quan sát hình 7.1 ,7.2 ,7.3 / 24 /sgk

_ bộ khung , cơ bám , bảo vệ _ giống nhau về kích

thước và cấu tạo phù hợp về chức năng nhưng khác nhau về cấu tạo đai vai và đai hông ….

Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay , xương cổ chân , bàn tay và bàn chân I)CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG :

Xương thân 

Nâng đỡ -Bảo vệ cơ thể bảo vệ các bộ phận quan trọng bên trong cơ thể như não trong sọ tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực… Tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực ……. HĐ2 : Phân biệt các loại xương _ Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào mô hình hoặc tranh xác định tên các loại xương ?Có mấy loại xương cho ví dụ 

Chú ý : trẻ em xương chứa tuỷ đỏ , người trưởng thành chứa tuỷ _ học sinh đọc thông tin / 25 /sgk

– học sinh hoạt động độc lập – Có 3 loại xương : x ngắn , xdẹt ,xdài _ học sinh đọc thông tin  / 25 /sgk _ học sinh hoạt động theo nhóm _ có 3 loại khớp _ Nơi bám của các cơ II) PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG :

_ Xương dài : x đùi , x ống tay …… _ Xương ngắn : x đốt sống , x cổ tay … _ Xương dẹt : x bả vai , xcánh chậu . III) CÁC KHỚP XƯƠNG : _ Khớp bất động : x chậu , x sọ vàng HĐ 3 : Tìm hiểu về các khớp xương _ Treo tranh 7.4 /26 /sgk ? Có mấy loại khớp ? ?Mô tả khớp đầu gối ( khớp động ) ? Điểm khác nhau về khả năng cử động của khớp động và khớp bán động ? Đặc điểm khớp bất động TIỂU KẾT : Có 3 loại khớp : khớp động , khớp bán động , khớp bất động _ có 2 đầu khớp giữa có dịch khớp . Hai đầu x tròn và lớn có sụn trơn bóng có dây chằng _ khớp đông có diện khớp 2 đầu xương tròn lớn . Khớp bán động có diện khớp phẳng và hẹp

_ có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được _ Khớp bán động : đốt sống _ Khớp động : x đầu gối , khuỷu tay…… IV/CỦNG CỐ : 1) Bộ xương gồm mấy phần 2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân . Ý nghĩa 3) Vai trò của từng loại khớp V/DẶN DÒ : HỌC BÀI HỌC CHÚ THÍCH HÌNH TRANG 24 / 25 /SGK SOẠN BÀI 8

Giáo Án Hóa Học Lớp 8

– Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.

– Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.

– Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại

– Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.

– HS có niềm tin về sự tồn tại của vật chất.

– Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học.

– Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử.

* GV:- Tranh vẽ:” Tỉ lệ thành phần khối lượng các ngtố có trong vỏ trái đất”

– Bảng một số ngtố hoá học.

* HS: học kĩ bài ngtử.

III. PHƯƠNG PHÁP

– Sử dụng các phương pháp: + Đặt và giải quyết vấn đề

+ Hoạt động nhóm nhỏ.

+ Vấn đáp gợi mở.

IV/TIẾN TRÌNH BÀI HOC:

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 7 BÀI 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học. - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. 2. Kĩ năng - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. 3. Thái độ - HS có niềm tin về sự tồn tại của vật chất. 4. Trọng tâm - Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào kí hiệu hóa học. - Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. II. CHUẨN BỊ * GV:- Tranh vẽ:" Tỉ lệ thành phần khối lượng các ngtố có trong vỏ trái đất" - Bảng một số ngtố hoá học. * HS: học kĩ bài ngtử. III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng các phương pháp: + Đặt và giải quyết vấn đề + Hoạt động nhóm nhỏ. + Vấn đáp gợi mở. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HOC: 1. ổn định Kiểm tra sĩ số các lớp Lớp Hs Vắng Có lí do K LD Ngày giảng 8A 8B 8C 2. Kiểm tra Hs1: Ngtử là gì? Ngtử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? Áp dụng: quan sát sơ đồ ngtử Magie cho biết số p, số e, số lớp e, số elớp ngoài cùng. Hs 2: Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng ngtử? - Vì sao ngtử có thể liên kết được với nhau? Hs 3: HS 3 sửa bài 5 SGK. 3. Bài mới GV: Vì sao máu động vật và máu người lại có màu đỏ? Đó là do trong máu có chứa NTHH sắt. Một số người thiếu máu do thiếu sắt trong thành phần của máu có NTHH sắt.Vậy NTHH là gì,bài học này giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG 1 I.NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LÀ GÌ? Hoạt động 1.1. Định Nghĩa Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Các chất được tạo nên từ đâu? -Nước được tạo nên từ ngtử Hidro và ngtử oxi -Giới thiệu 1 gam nước cất. Để tạo ra 1 gam nước cất cũng cần tới ba vạn tỉ tỉ ngtử oxi và số ngtử hidro còn nhiều gấp đôi.Vậy em có nhận xét gì về số lượng ngtử hidro và ngtử oxi tạo nên 1 gam nước? GV: Do số lượng ngtử vô cùng lớn nên đáng lẽ nói nước là do những ngtử hidro và những ngtử oxi tạo nên thì người ta nói nước là do ngtố hoá học hidro và oxi tạo nên. - Biết khí cacbonic là do 2 loại ngtử là cacbon và oxi tạo nên, thay từ loại ngtử em có thể diễn đạt theo cách khác? - Cho biết: ngtử X có số p là 11, số n là 10 - ngtử Y có số p là 11, số n là 11 - ngtử Z có số p là 11, số n là 12 Những ngtử trên có phải là ngtử cùng loại không? Vì sao? - Từ 2 câu trên em rút ra kết luận NTHH là gì? GV: Hạt nhân tạo bởi 2 loại hạt proton và nơtron nhưng số proton mới là số quyết định. Những ngtử nào có cùng số proton trong hạt nhân thì cùng một ngtố. Nên người ta nói: Số p là đặc trưng một NTHH -Các ngtử thuộc cùng một ngtố hoá học đều có tính chất hoá học như nhau. HS: Tạo nên từ ngtử HS: Quan sát và lắng nghe. HS: Số lượng ngtử hidro và oxi tạo ra 1 gam nước là vô cùng lớn. HS: Lắng nghe. - Khí cacbonic là do ngtố cacbon và oxi tạo nên. -Ngtử X,Y,Z là những ngtử cùng loại vì có cùng số proton trong hạt nhân. HS: Kết luận: Nguyên tố hoá học là tập hợp những ngtử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Lưu ý: Số p là số đặc trưng của một NTHH. *. Chuyển: Trong khoa học để trao đổi với nhau về vấn đề NTHH cần có cách biểu diễn ngắn gọn và có tính thống nhất toàn thế giới đó là kí hiệu hoá học. Hoạt động 1.2 Kí hiệu hoá học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh -Giới thiệu bảng 1 trang 42 SGK yêu cầu HS quan sát, nhận xét về cách ghi KHHH của các ngtố? GV: Hướng dẫn HS cách viết KHHH. -Thông báo: KHHH biểu diễn NTHH và chỉ 1ngtử của ngtố đó. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3/20 SGK vào vở. Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp. HS: Quan sát và nhận xét cách ghi: Mỗi NTHH được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái.Chữ cái đầu viết in hoa, chữ cái sau viết thường. HS: nghe và ghi vở: KHHH biểu diễn ngtố và chỉ một ngtử của ngtố đó. VD: C:ngtố cacbon còn chỉ 1 ngtử cacbon Ca: Ngtố canxi và chỉ 1 ngtử canxi HS: cả lớp làm vở - 1 HS làm bảng. GV chuyển ý: Các em đã biết có hàng chục triệu chất khác nhau nhưng chỉ có trên 100 loại ngtử. Vậy có bao nhiêu NTHH? HOẠT ĐỘNG 2 III. CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Yêu cầu HS đọc mục III SGK -Treo tranh H 1.7 giới thiệu trái đất và cho HS biết: Vỏ trái đất do các NTHH tạo nên. -Treo tranh H1.8 yêu cầu HS nhận xét các ngtố có trong vỏ trái đất. GV: Hiện nay có khoảng 114 ngtố. Các ngtố tự nhiên coi là những ngtố tạo nên các chất cấu thành vỏ trái đất. -Giới thiệu những ngtố tìm ra thời tiền sử: vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, chì, thuỷ ngân. Những ngtố phi kim như cacbon, lưu huỳnh được tìm ra ngẫu nhiên nhưng rất quan trọng cho sự phát triển loài người. Ngtố tự nhiên phát hiện sau cùng là franxi năm 1939.Những ngtố nhân tạo do con người tổng hợp được, ngtố 114 được tổng hợp năm 1999 tại viện Dupna (Nga) -Ngtố nào có khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất? Những ngtố nào thiết yếu cho sinh vật, sinh vật lấy những ngtố đó từ đâu? HS: Quan sát và nhận xét: Các ngtố có trong vỏ trái đất không đồng đều HS:ghi vở: Có hơn 110 ngtố hoá học. Oxi là ngtố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất. HS: tự trả lời 4. Củng cố -Ngtố hoá học là gì? -Số đặc trưng của ngtố? 5. Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị: Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 20 HS khá giỏi làm thêm bài 5.1, 5.2, 5.3 SBT trang 6 Đọc Bài mới: Phần II -Thế nào là đơn vị cac bon? -Ngtử khối là gì? -Cách tìm NTK. IV. RÚT KINH NGHIỆM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Sinh Học Lớp 8 trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!