Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Sinh Học 10 Bài 11: Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiết:11 Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động. -Phân biệt được phương thức vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động. -Mô tả được các hiện tượngthực bào và xuất bào. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích phát hiện hình vẽ. -Kỹ năng khái quát hóa kiến thức, tổng hợp. -Vận dụng kiến thức liên bài, liên môn và kết hợp thực tế. II.THIẾT BỊ , PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: -Tranh SGK, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc màng sinh chất phù hợp với chức năng. 3.Giảng bài mới: TG HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv:Yêu cầu HS quan sát hình11.1 SGK và cho biết trong các hình 11.1a,b,c hình nào minh hoạ hiện tượng khuếch tán, chất khuếch tán có thể là chất gì.Vì sao? GV:Các chất vận chuyển qua màng theo cách này là con đường vận chuyển thụ động GV: Các chất không phân cực, các ion, các chất có phântử lớn và các chất không phân cực, các chất có kích thước nhỏ được vận chuyển qua màng như thế nào? GV:Hãy chỉ chiều đi của các phân tử glucô khi có nồng độ như sau: Máu (nồng độ cao hơn) (nồng độ cao hơn) Ruột (1) (2) GV:Khi nồng độ glucô trong ruột thấp hơn máu(1), glucô vẫn được hấp thụ từ ruột vào máu.Đó là con đường vận chuyển chủ động, còn (2) là con đường vận chuyển thụ động? GV:Điều kiện nào xảy ra vận chuyển chủ động? HS: (cần năng lượng và chất mang) Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 11.2 SGK, tìm hiểu xem các chất được vận chuyển các chất qua màng như thế nào? HS: .. GV; Cho HS quan sát hình Trùng Biến biến hình bắt mồi và tiêu hóa. Thế nào là nhập bào, xuất bào? I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. -Không tiêu tốn năng lượng. -Các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. -Chất phân cực, các ion, các chất có kích thước phân tử lớn khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. -Chất không phân cực và có kích thước nhỏ dễ dàng khuếch tán qua lớp photpholipit. II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. -Tiêu tốn năng lượng. -Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. -Vận chuyển chủ động thường có các loại “máy bơm”đặc chủng cho từng loại chất càn vận chuyển. VD: Bơm Na – K vận chuyển Na+ và K+. III.XUẤT BÀO VÀ NHẬP BÀO. -Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.Gồm 2 loại: +Thực bào: Vận chuyển các chất rắn. +Ẩm bào: Vận chuyển các chất lỏng. -Xuất bào: là phương thức tế bào đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. IV.CỦNG CỐ: Đọc kết luận SGK. Ta uống phải nọc rắn nhưng tế bào bào thành ruột không bị tổn thương thì ta có bị trúng độc không, vì sao? V.DẶN DÒ: TUẦN 11 – KÝ DUYỆT Ngày 18 tháng 11 năm 2006 Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành.
Bài 11. Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất
Kiểm tra bài cũ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc là 1 trong các chức năng của :Màng sinh chất b. Khung xương tế bào c. Không bào d. Lục lạp2. Khung xương tế bào được hình thành từ :Các vi ống b. Các vi sợic. Các sợi trung gian d. Gồm cả 3 thành phần 3. Ở thực vật và nấm , bên ngoài màng sinh chất còn có :Bào tương b. Thành tế bào c. Phôtpholipit d. Lizôxôm
Cấu trúc màng sinh chấtCác sợi của chất nền ngoại bàoglicôprôtêincácbonhydratKhung xương tế bàocôlestêronphôtpholipitPrôtêin xuyên màngPrôtêin bám màngBài 11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
~*~ Nhóm 9~*~I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG:1. Khái niệm: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng.
* Nguyên lí vận chuyển thụ động: Sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Mô phỏng thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấuMực nước ban đầuDUNG D?CH : CuSO4 20%Nước cấtMô phỏng thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu0Sau 3 ngày1. Vì sao cột nước trong phễu cao lên và nước trong chậu có màu xanh ? Mô phỏng thí nghiệm hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu0Sau 7 ngày2. Vì sao nước ngoài chậu đi vào phễu và CuSO4 từ phễu ra ngoài ?Sau 3 ngàya. Hiện tượng thẩm thấu: Hiện tượng các phân tử nước tự do khuếch tán qua màng sinh chất.
Môi trường nội bào
Môi trường ngoại bào
*Nhận xét nồng độ các chất qua 2 phía màng? Môi trường nội bào có nồng độ các chất nhiều hơn.Môi trường ngoại bào có nồng độ các chất ít hơn.Khái niệm : Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.Vận chuyển chủ động Thường cần có các “máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển. Vận chuyển chủ động :+Tiêu tốn năng lượng. +Vận chuyển các chất qua màng ngược gradien nồng độ cần có các kênh protein trên màng.+ Là hình thức vận chuyển chủ yếu của tế bào.+Là sự vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp sang nới có nồng độ cao,thường có máy bơm đặc chủng cho từng chất vận chuyển +Bơm hoạt động nhờ ATP.Cơ chế cuả vận chuyển chủ độngMôi trường ngoại bàoMôi trường nội bàoCơ chế
Protêin màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyểnNhờ năng lượng ATP protêin màng tự quay 1800 vào trong hoặc bị biến đổi cấu hình.– Cơ chất được giải phóng vào bên trong (hoặc ra bên ngoài) màng tế bào.
Vận chuyển chủ động qua bơm Natri -kali
Môi trường nội bàoMôi trường ngoại bào
So sánh vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động
-Giống nhau:
+ Diễn ra khi có sự chênh lệch về nồng độ chất tan giữa môi trường trong và ngoài tế bào.
+ Không làm biến dạng màng sinh chất.
III . NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO
….Một số phân tử có kích thước lớn, không lọt qua các lỗ màng nên sự trao đổi chất được thực hiện nhờ sự biến dạng tích cực của màng tế bào và có sử dụng năng lượng . Đó chính là nhập bào và xuất bào 1. Nhập bàoNhập bào là gì ?
Khái niệm thực bào ?
Thực bào là phương thức của tế bào động vật dùng để ” ăn ” các tế bào vi khuẩn , các mảnh vỡ tế bào cũng như các hợp chất có kích thước lớn Quá trình thực bào diễn ra như thế nào ?♫.Màng tế bào lõm vào để bao bọc lấy đối tượng
♫. Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào
♫. Đối tượng được bao bọc trong lớp màng riêng thì liên kết với lizôxôm và bị các enzim phân hủyb. ẨM BÀO Ẩm bào là gì ?
2 . XUẤT BÀOThế nào là quá trình xuất bào ?
Là phương thức TB đưa các chất ra ngoài theo cách ngược với quá trình nhập bào.
Trình bày quá trình xuất bào?_Hình thành bóng xuất bào chứa chất thải._ Các bóng liên kết với màng→ màng biến đổi bài xuất chất thải ra ngoài màng tế bàoCâu hỏi Cho một số ví dụ về hiện tượng nhập bào kiểu thực bào ?Bạch cầu dùng chân giả bắt và nuốt vi khuẩn Amip lấy và tiêu hóa thức ănNgoài ra còn 1 số tế bào lót đường tiêu hóa giải phóng các enzim tiêu hóa bằng cách xuất bàoLấy và tiêu hóa thức ăn ở AmipCủng cốCảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe baì thuyết trình cuả nhóm 9.
Credit : Megorie Fox @VTS School.Take Out With Full Credit
Giáo Án Sinh Học Lớp 11 Bài 2: Quá Trình Vận Chuyển Các Chất Trong Cây
Giáo án điện tử môn Sinh học lớp 11
Giáo án môn Sinh học lớp 11
Giáo án Sinh học lớp 11 bài 2: Quá trình vận chuyển các chất trong cây để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Sinh học 11 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án Sinh học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Giáo án Sinh học lớp 11 bài 3: Thoát hơi nước ở lá
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển.
Thành phần của dịch vận chuyển.
Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK.
Máy chiếu.
Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học:
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 HS lên chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ?
Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và các muối khoáng? Giải thích vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn
3. Bài mới:
TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời câu hỏi:
– Hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây?
– Hãy cho biết quản bào và mạch ống khác nhau ở điểm nào? Bằng cách điền vào PHT số 1:
Phiếu học tập số 1
TT2: HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả lời câu hỏi:
– Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ?
TT5: HS nghiên cứu mục 2 → trả lời câu hỏi.
TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
TT7: GV cho HS quan sát hình 2.3, 2.4, trả lời câu hỏi:
– Hãy cho biết nước và các ion khoáng được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào?
TT8: HS nghiên cứu mục 3 → trả lời câu hỏi.
TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, 2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi.
– Mô tả cấu tạo của mạch dây?
– Thành phần của dịch mạch dây?
– Động lực vận chuyển?
→ Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch dây? Bằng cách điền vào PHT số 2
TT2: HS quan sát → trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
I. Dòng mạch gỗ
1. Cấu tạo của mạch gỗ:
– Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
– Nội dung: PHT
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
– Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khoáng ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
– Áp suất rễ.
– Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên).
– Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá
II. Dòng mạch dây.
1. Cấu tạo của mạch dây.
– Gồm các tế bào sống là ống dây (tế bào hình dây) và tế bào kèm
2. Thành phần của dịch mạch rây.
– Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin, hoocmon thực vật…
3. Động lực của dòng mạch rây.
– Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và các cơ quan chứa
3. Củng cố:
Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị bóc phình to ra?
Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
4. Hướng dẫn về nhà:
Trả lời câu hỏi SGK.
Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích.
Thí nghiệm: Lấy 1 bao polyetilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát.
Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 17: Vận Chuyển Các Chất Trong Thân
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan (trang 32 VBT Sinh học 6)
Thí nghiệm cắm hoa vào bình nước màu
Trả lời:
– Đối tượng thí nghiệm : cành hoa trắng.
– Thời gian thí nghiệm: từ 6 giờ 30 phút đến 8 giờ 30 phút.
– Nhận xét:
+ Sự thay đổi của cánh hoa :cánh hoa đổi màu.
+ Khi cắt ngang cành hoa, phần nào bị nhuốm màu? MẠCH GỖ.
+ Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần nào của thân?mạch gỗ.
2. Vận chuyển chất hữu cơ (trang 32 VBT Sinh học 6)
Thí nghiệm
Trả lời:
– Đối tượng thí nghiệm : Cành cây
– Thời gian thí nghiệm : Từ ngày 1 đến ngày 30
Hãy giải thích
Trả lời:
+ Vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt vỏ phình to ra?
Trả lời : Khi bóc vỏ là cắt đứt mạch rây nên chất hữu cơ bị ứ lại ở trên mép dẫn đến mép vỏ phía trên phình to ra
+ Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra ?
Trả lời : Vì mạch rây vận chuyển từ trên xuống
– Từ kết quả thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về chức năng của mạch rây:
Trả lời:
Vận chuển chất hữu cơ từ lá xuống rễ
Ghi nhớ (trang 33 VBT Sinh học 6)
– Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
– Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây
Câu hỏi (trang 33 VBT Sinh học 6)
2. (trang 33 VBT Sinh học 6): Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống rễ
Bài tập (trang 33 VBT Sinh học 6)
Trả lời:
– Mạch gỗ gồm những ….tế bào có vách gỗ dày…., không có chất tế bào, có chức năng …vận chuyển nước và muối khoáng….
– Mạch rây gồm những ..tế bào sống…, có chức năng …vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây..
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Sinh Học 10 Bài 11: Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Sinh Chất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!