Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Sinh 12 Cơ Bản Bài 19: Tạo Giống Mới Bằng Phương Pháp Gây Đột Biến Và Công Nghệ Tế Bào mới nhất trên website Techcombanktower.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày dạy: Tiết BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục tiêu – Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến – Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam – Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào – Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này – Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk – Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào – Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống II. Phương tiện dạy học: – Hình 19, tranh ảnh giới thiệu về các thành tựu chọn giống ĐTV III. Tiến trình tổ chức dạy học 1) Bài cũ: – Nêu nguyên tắc của PP tạo giống? Phương pháp tạo giống TC dựa trên BDTH. – Thế nào la ưu thế lai? tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? 2) Bài mới: Để chủ động tạo biến dị (từ những năm 20/XX) con người đã chủ động gây đột biến nhân tạo Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tìm hiểu tạo giống mới bằng pp gây đột biến ? Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa trên cơ sở KH nào ? (KH tức là các tính trạng do KG qui định, do đó muốn thay đổi các tính trạng để NSPC tốt hơn cần biến đổi vật chất di truyền) ? Nêu qui trình tạo giống đbiến? ? Tác nhân nào có thể gây ra các đột biến? Ngtắc sử dụng? (Cường độ, liều lượng thích hợp: Tia pxạ:tia X, a, b, chùm nơtron; tia TN; các hóa chất) ? Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc ( có phải cứ gây ĐB ta sẽ thu dc kết quả mong muốn ?) ? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào ? tại sao? ? Tại sao pp ở đv bậc cao người ta ko hoặc rất ít gây đột biến ( cơ quan ss nằm sâu trong cơ thể,rất nhạy cảm,cơ chế tác động phức tạp và đễ chết ) * Gv chiếu một số hình ảnh thành tựu tạo giống bằng pp gây đột biến * 300kg bò chăm sóc tốt: tăng trọng 1,1-1,2kg/ngày, 120g prôtêin -300 kg nấm men: Tăng trọng 25-30 tấn/ngày, 12-13 tấn prôtêin *Gây đột biến thể đa bội: đ/v cây lấy lá,thân,gỗ,sợi.. – Dâu tằm(số11&34): 3n=42 lá to, dày – Dương liễu 3n=57 lớn nhanh,gỗ tốt – Dưa hấu 3n=33:to, ngọt ,không hạt – Rau muống 4n: thân lá đều to, nsuất gấp đôi (300tạ/ha) *Hoạt đông 2 : tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào ▼Nghiên cứu mục II.1 và chỉ ra các lĩnh vực của CNTBTV. ? Cách tiến hành, cơ sở, ứng dụng của các lĩnh vực? *mt có hoocmôn sinh trưởng như: auxin, giberilin, xitokinin… *mô sẹo: nhiều tế bào chưa biệt hoá, có khả năng sinh trưởng mạnh từ đó điều khiển cho tế bào biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá…) và tái sinh thành cây mới. VD: 1ĐST cây phong lan ® 4 triệu cây con. ? Ưu điểm? ? Các bước dung hợp tb trần? MT có tác nhân kích thích: Vinus Xenđê giảm hoạt tính,xung điện cao áp,pôlietylelglycon ? Ưu điểm? ? Các bước nuôi cấy hạt phấn, noãn? Ưu điểm Sự đa dạng của các giao tử do giảm phân tạo ra cho phép chọn lọc được các dòng tế bào có bộ gen đơn bội khác nhau dựa vào sự biểu hiện thành kiểu hình của các alen lặn d- chọn dòng tế bào xôma có biến dị: ▼nếu bạn có 1 con chó có KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn→ thành tựu công nghệ TBĐV Quan sát hình 19 mô tả các bước trong nhân bản vô tính cừu đôli – Lấy nhân TB xôma chuyển vào nhân tế bào trứng (TB trứng đã loại bỏ nhân). Nuôi TB trứng này ở môi trường thích hợp sẽ phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung của cthể mẹ. * ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính ĐV? ? Cấy truyền phôi là gì ? ý nghĩa của cấy truyền phôi I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình: gồm 3 bước + B1- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến + B2- Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn + B3- Tạo dòng thuần chủng * Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam – Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng vsv , lúa, đậu tương .có nhiều đặc tính quý *Btử nấm Pênicilium chủng đb có hoạt tính pênicilin gấp 200 (400)lần dạng gốc – Táo Gia Lộc :táo “má hồng” (q.to, tròn, ngọt, dòn , thơm, 2vụ/năm…) * Lúa Mộc tuyền:MT1(Thấp, cứng cây, chịu mặn, phèn, Năng suất tăng 15-20%…) II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1) Công nghệ tế bào thực vật a- Nuôi cấy mô ,tế bào : – Nuôi TB, mô/mt thích hợp® tạo mô sẹo ® tái sinh thành mới b- Dung hợp TB trần: +Tạo tế bào trần: loại màng xenlulo. +Dung hợp tế bào: nuôi TB trần 2 loài trong môi trường đặc biệt để chúng kết dính nhau tạo TB lai + Kích thích TB lai phát triển thành cây lai. c- Nuôi cấy hạt phấn,noãn: Nuôi phấn, noãn trên môi trờng nuôi nhân tạo thành dòng tế bào đơn bội(n) . Tiếp đến dùng cônxixin để lưỡng bội(2n) rồi phát triển thành cây lưỡng bội . 2.Công nghệ tế bào động vật a. Nhân bản vô tính động vật Ví dụ: Nhân bản ở Cừu * ý nghĩa: – Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm – Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh (không bị hệ miễn dịch đào thải) b. Cấy truyền phôi 3. Củng cố – Đọc phần tổng kết. – Trả lời câu hỏi SGK 4. Dặn dò: – Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. – Tìm hiểu các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày…….., tháng……., 2009 Tổ trưởng kí duyệt
Bài 33. Gây Đột Biến Nhân Tạo Trong Chọn Giống
Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582721 Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNGNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582722Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. G©y ®ét biÕn nh©n t¹o b”ng t¸c nh©n vËt lý:Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin sgk / 96 Hoàn thành phiếu học tậpTrả lời các câu hỏi trong phần lệnh:
Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo nhữ cách nào?
-Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lý các đối tượng có kích thước bé?
Sốc nhiệt là gì? Tại sao nói sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến?
– Sôc nhiệt chủ yếu gây ra loại ĐB nào? Phiếu học tậpNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582723Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lýNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582724II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học– Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin sgk / 97
– Trả lời các câu hỏi trong phần lệnh:
– Tại sao khi thấm vào TB một số chất lại gây đột biến gen?
– Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng gây ra những đột biến mong muốn?
– Tại sao dùng Coonsixin có thể gây ra những thể đa bội?
– Người ta đã sử dụng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?
+Hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN làm mất, thay thế, thêm 1 cặp Nu…
+Do có những hóa chất chỉ phản ứng với 1 loại Nu…xác định nên người ta hy vọng nó có thể gây ra những đột biến theo ý muốn.
+Thấm vào mô đang phân bào Coonsixin… cản trở sự hình thành thoi vô sắc – NST không phân ly
+Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hóa chất với nồng độ thích hợp.Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582725
– Hóa chất EMS ; NMU; NEU; Coonsixin…– Phương pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy.– Hóa chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp Nu, mất cặp Nu hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.Gây đột biến bằng tác nhân hóa họcNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582726Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
– Đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm những khâu nào?
(D?t bi?n ph?i thụng qua dỏnh giỏ, ch?n l?c v nhõn lờn thỡ m?i tr? thnh gi?ng m?i)
+Sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng làm nguyên liệu chọn giống+Sử dụng trực tiếp các thể đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp chọn lọc để tạo giống mới+Vì ở nhóm động vật bậc cao có cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, chúng phản ứng rất nhanh và dễ chết khi bị xử lý bằng các tác nhân lý, hóa+Chọn giống vi sinh vật+Chọn giống vật nuôi+Chọn giống cây trồng– Một vài hình ảnh về chọn giống cây trồng bằng tác nhân gây đột biến(Xem các hình ảnh sau)– Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?– Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào?Tại saoNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582727Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mớiGiống lúa DT33: gạo dẻo, có mùi thơm như gạo tám thơmNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582728Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của táo Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582729 Giống ngô lai LNVN10 được tạo ra bằng cách lai 2 dòng thuần. Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao.Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 098525827210Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 098525827211
– Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.– Trong chọn giống cây trồng người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giốngNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 098525827212Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. G©y ®ét biÕn nh©n t¹o b”ng t¸c nh©n vËt lý:1. Tia phóng xạ: ? ; ?,?2.Tia tử ngoại3. Sốc nhiệtII. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học– Hóa chất EMS ; NMU; NEU; Coonsixin…– Phương pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy.– Hóa chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp Nu, mất cặp Nu hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống– Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.– Trong chọn giống cây trồng người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 098525827213
1. T?i sao ngu?i ta c?n ch?n tỏc nhõn c? th? khi gõy d?t bi?n?
2. Khi gõy d?t bi?n b?ng tỏc nhõn v?t lý v húa h?c, ngu?i ta thu?ng s? d?ng cỏc bi?n phỏp no?
3.Hóy nờu m?t vi thnh t?u c?a vi?c s? d?ng d?t bi?n nhõn t?o trong ch?n gi?ng d?ng v?t, th?c v?t v vi sinh v?t?Kiểm tra đánh giáNguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 098525827214– Học bài theo câu hỏi sgk trang 98Chuẩn bị bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gầnVề nhà
Giáo Án Công Nghệ Lớp 7 Bài 10: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Tạo Giống Cây Trồng
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
– Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm, đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh họa.
– Nêu được các tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt.
– Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt trong sản xuất.
– Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy được ví dụ minh họa.
– Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa.
Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy:.. BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm, đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt. - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt trong sản xuất. - Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa. -Trình bày được trình tự các bước và nội dung từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. Lấy được ví dụ minh họa. - Mô tả lại được các bước và đặc điểm mỗi bước trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. - Xác định được vai trò của phương pháp chọn tạo giống cây trồng bằng phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô. - Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, lựa chọn phương pháp chọn tạo giống phù hợp với cây trồng, dễ thực hiện như phương pháp chọn lọc và phương pháp lai. 3. Thái độ: - Có ý thức chọn lọc giống cây trồng hằng năm để đảm bảo chất lượng giống tốt trong sản xuất. - Luôn có ý thức cải tạo, đưa giống mới vào trồng trọt ở đất, vườn, đồi gia đình làm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tham khảo chuẩn kiến thức- kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường. - Hình 11,12,13,14 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 10 phần I và II. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 5' 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Thế nào là bón lót, bón thúc? - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? àGiới thiệu bài mới: Ông cha ta thường có câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" . nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới. * Hoạt động 1 - Giáo viên treo tranh và hỏi: + Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? + Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm? + Hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? + Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt? - Gọi HS lấy ví dụ các giống được áp dụng ở địa phương + Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. - Lớp trưởng báo cáo - HS trả lời - Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. - Học sinh quan sát và trả lời: à Giống cây trồng là yếu tố quyết định đối với năng suất cây trồng. à Thời gian sinh trưởng ngắn nên tăng các vụ gieo trồng trong năm. à Làm thay đổi cớ cấu cây trồng trong năm. à Giống cây trồng có vai trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. - HS suy nghĩ, trả lời - Học sinh ghi bài. 5' II. Tiêu chí của giống cây trồng: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn định. - Chống chịu được sâu bệnh. * Hoạt động 2 - GV yêu cầu nhóm trình bày giải thích ý nghĩa tại sao chọn tiêu chí đó. - Giáo viên hỏi: + Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt? - Giáo viên giảng giải từng tiêu chí và hỏi: + Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịu sâu bệnh? - GV đưa ra ví dụ về giống lúa chống bệnh vàng lùn. - Gọi HS chốt lại các tiêu chí giống cây trồng tốt. - Tiểu kết, ghi bảng. à Đó là tiêu chí : 1,3,4,5. - HS giải thích. - Học sinh trả lời: à Giống có năng suất cao chưa hẳn là giống tốt mà giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt. - Học sinh lắng nghe và trả lời: à Nếu giống không chống chịu được sâu bệnh thì sẽ tốn nhiều công chăm sóc, năng suất và phẩm chất nông sản thấp. - Lắng nghe và suy nghĩ. - HS chốt lại các tiêu chí giống cây trồng tốt - Học sinh ghi bài. 6' 6' 5' 6' III. Phương pháp chọn lọc giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. 2. Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. (2 cây phải khác giống) 3. Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. * Hoạt động 3 + Thế nào là phương pháp chọn lọc? - Tại sao lại so sánh giống khởi đầu và giống địa phương? Lấy ví dụ minh họa. - Giáo viên nhận xét, giải thích, ghi bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và cho biết: + Cây dùng làm bố có chứa gì? + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? + Thế nào là phương pháp lai? - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa - Giáo viên giải thích hình và ghi bảng. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to và hỏi: + Thế nào là phương pháp gây đột biến? - Giáo viên giảng thích rõ thêm, ghi bảng. + Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô? - Giáo viên giải thích, bổ sung, ghi bảng. + Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay? - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. à Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. - Để biết giống mới có năng suất có cao hơn giống ban đầu không và hơn giống địa phương không. HS lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Học sinh quan sát và trả lời: à Có chứa hạt phấn. à Có chứa nhuỵ. à Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. (2 cây lai phải khác giống) - Lấy ví dụ minh họa: - Học sinh lắng nghe và ghi bảng. - Học sinh đọc to và trả lời: à Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hoá học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. - Học sinh lắng nghe, ghi bài. à Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. - Học sinh ghi bài. à Đó là phương pháp chọn lọc. - Học sinh ghi bài. 4' 4. Củng cố: - Nội dung hoạt động 1 - Nội dung hoạt động 3 - Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt? - Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - HS trả lời nội dung hoạt động 1 - Trả lời nội dung hoạt động 3 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 11. Xem trước quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt.Giáo Án Sinh Khối 12 Bài 6: Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể
Tiết: 06 Ngày soạn: Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài, học sinh cần: Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nst Nêu được khái niệm phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó. Phân biệt được tự đa bội và thể dị đa bội và cơ chế hình thành. Nêu được vai trò và hậu quả của đa bội thể. Chuẩn bị Tranh phóng to hình 6.1, Máy chiếu overhear III. Tiến trình lên lớp Kiểm tra sĩ số – ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tại sao phần lớn các đột biến cấu trúc là có hại cho cơ thể, thậm chí gây chết? Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của nst nhân thực. Bài mới Hoạt động thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Đột biến lệch bội Đột biến số lượng nst là gì? Có mấy loại đột biến số lượng nst? Cơ chế hình thành chúng như thế nào? Giáo viên vào bài mới. Đọc sgk và cho biết khái niệm thể lệch bội? HS dựa vào thông tin trong sgk trả lời. Dựa vào hình 6.1 sgk hãy phân biệt các thể không, thể một , thể 3 và thể 4. Các thể dị bội được hình thành theo cơ chế nào? Giáo viên lấy ví dụ về cơ schế phát sinh thể 1 nhiễm. Tương tự hãy sơ đồ hoá cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm, thể 3 nhiễm kép. Giáo viên lấy dẫn chứng về thể lệch bội ở nst giới tính, nst 21 (chiếu hình) Tại sao đột biến lệch bội lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng như vây? HS: Do làm mất cân bằng hệ gen của cơ thể. Nêu ý nghĩa của thể lệch bội trong tiến hoá và trong thực tiễn. Khái niệm: đột biến số lượng nst là đột biến làm thay đổi về số lượng nst trong tế bào Có 2 loại đột biến số lượng nst : Đột biến lệch bội (dị bội) Đột biến đa bội I. Đột biến lệch bội 1. Khái niệm và phân loại: * Khái niệm:là đột biến làm thay đổi số lượng nst ở một hay một số cặp nst tương đồng. * Phân loại: Thể không: 2n – 2 Thể một: 2n – 1 Thể một kép: 2n – 1 – 1 Thể ba: 2n + 1 Thể bốn: 2n + 2 Thể bốn kép: 2n+2+2 2. Cơ chế phát sinh: – Do sự rối loạn trong quá trình phân bào (chủ yếu trong giảm phân) làm một hay một số cặp nst không phân li tạo thành các loại giao tử: n + 1 và n – 1 – Sự kết hợp các giao tử không bình thường với nhau hoặc với các loại giao tử bình thường hình thành các dạng lệch bội. ………. Chú ý: Sự không phân li có thể xảy ra ở nst thường hoặc nst giới tính. 3. Hậu quả: VD: Ở người: Dạng lệch bội ở nst giới tinh: Thể lệch bội ở nst thường: 3 nst 21 gây nên hội chứng Đao. 4. Ý nghĩa – Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá. – Trong chọn giống có thể sử dụng các dạng lệch bội để xác định vị trí của gen trên nst. Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội Đột biến đa bội là gì? Các dạng đột biến đa bội? Dựa vào hình 6.2 hãy trình bày cơ chế hình thành thể tự đa bội. Dựa vào hình 6.3 trình bày cơ chế phát sinh thể dị đa bội Thể tự đa bội và di đa bội có gì khác nhau? Học sinh quan sát hình ảnh về thực vật đa bội và so sánh với thực vật đơn bội. Nhận xét về đặc điểm của thể đa bội? Tại sao thể đa bội lại có đặc điểm như vậy? Tại sao hiếm gặp thể đa bội ở động vật? II. Đột biến đa bội 1. Khái niệm: Đa bội là một dạng đột biến số lượng nst, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội nst (3n, 4n, 5n….) Cơ thể mang các tế bào có bộ nst 3n, 4n, 5n … gọi là thể đa bội a. Tự đa bội (đa bội cùng nguồn) *Khái niệm: Tự đa bội là sự tăng một số nguyên lần số nst đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n, trong đó 3n, 5n, 7n… gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n là đa bội chẵn. *Cơ chế phát sinh: Do sự không phân li của tất cả các cặp nst trong phân bào. b) Dị đa bội *Khái niệm: Dị đa bội là hiện tượng khi cả hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. *Cơ chế phát sinh: Do lai xa kết hợp với đa bội hoá. (sơ đồ sgk trang 29) 2. Đặc điểm thể đa bội. – Đa bội thường gặp ở thực vật, hiếm gặp ở động vật – Thể đa bội có số lượng ADN tăng nên sinh tổng hợp các chất xảy ra mạnh làm cho tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. 3. Vai trò: – Góp phần hình thành loài mới – Tạo ra giống cây trồng không hạt, cây trồng lấy sinh khối. Củng cố bài học Một loài thực vật có 2n = 24. Hãy xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào của thể: Thể ba, thể bốn, thể một kép. Thể lục bội, thế tam bội. 5. Bài về nhà: Làm câu hỏi trong sgk Ôn chương I. 6. Rút kinh nghiệm sau khi giảng 7. Tư liệu bổ sung
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Sinh 12 Cơ Bản Bài 19: Tạo Giống Mới Bằng Phương Pháp Gây Đột Biến Và Công Nghệ Tế Bào trên website Techcombanktower.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!